Chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 84)

Công thức áp dụng để phân tắch: Mặt hàng Tổng giá thành Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền % Số tiền % Cá tra fillet thịt đỏ 263.992 247.964 375.636 -16.028 6,07 127.672 51,49 52,12 Cá tra fillet thịt trắng 774.156 728.946 1.108.846 -45.210 -5,84 379.900 Tổng 1.038.148 976.910 1.484.482 -61.238 -5,90 507.572 51,96 Đơn vị tắnh: Triệu đồng

Biến động giá = (Giá thực tế  Giá định mức) x Lƣợng thực tế Biến động lƣợng = (Lƣợng thực tế  Lƣợng định mức) x Giá định mức Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lƣợng

 Phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt đỏ: Bảng 4.12 Bảng phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra

fillet thịt đỏ năm 2011, 2012, 2013

Biến động lƣợng: Năm 2011 lƣợng nguyên liệu thực tế cần sản xuất 1 tấn cá thành phẩm đã giảm so với kế hoạch 200 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp biến động giảm 4.788,8 nghìn đồng/tấn, đây là một biến động theo chiều hƣớng có lợi cho Công ty. Đến năm 2012 lƣợng nguyên liệu thực tế lại tiếp tục giảm so với kế hoạch là 46 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu giảm 980 nghìn đồng/tấn. Năm 2013 lƣợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng để sản xuất 1 tấn cá thành phẩm đúng bằng với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu không thay đổi. Nhìn chung chi phắ nguyên vật liệu sản xuất của Công ty thực tế phát sinh đều giảm hơn so với kế hoạch đề ra, chi phắ nguyên vật liệu giảm nhƣ vậy là tốt, cho thấy Công ty đã ứng dụng các biện pháp kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm trong sản xuất làm giảm tỷ lệ hao hụt của nguyên vật liệu và ứng dụng máy móc thiết bị kỹ thuật cao vào quy trình sản xuất. Bên cạnh đó, chênh lệch này cũng cho thấy công tác lập kế hoạch chi phắ sản xuất của Công ty còn thiếu chặt chẽ.

Biến động giá: Ta có thể thấy năm 2011 giá cả thực tế của nguyên vật liệu tăng cao hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động tăng 3.606,4 nghìn đồng/tấn, nguyên nhân là do trong năm 2011 giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục làm cho công tác dự báo gặp nhiều khó khăn không xác với thực tế. Năm 2012 giá cá nguyên liệu dần đi vào tình trạng ổn định hơn, giá cá nguyên liệu thực tế thấp hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động giảm 2.261 nghìn đồng/tấn, đây là biến động tốt. Việc giá nguyên vật liệu giảm so với kế hoạch có thể là do Công ty đã rất chủ động trong việc tìm kiếm nguyên liệu, ký kết đƣợc nhiều hợp đồng cung cấp

Năm Định mức Thực tế Chênh lệch Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=(3Ờ1)x2 6=(42)x3 7=6+5 2011 3,000 23.944 2,800 25.232 -4.788,8 3.606,4 1.182,4 2012 2,800 20.000 2,754 19.179 -980,0 -2.261,0 -3.241 2013 2,800 19.500 2,800 19.643 0 400,4 400,4 Đơn vị tắnh: 1.000đ/tấn (Nguồn: Tự tổng hợp)

nguyên liệu chất lƣợng tốt giá cả hợp lý. Đến năm 2013 giá cá nguyên liệu thực tế cao hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu 400,4 nghìn đồng/tấn. Mặc dù giá cá nguyên liệu tăng hơn so với kế hoạch nhƣng không nhiều.

Tổng biến động: Trong năm 2011 giá nguyên liệu tăng nhƣng lƣợng nguyên liệu thực tế để sản xuất 1 tấn cá thành phẩm lại giảm và biến động lƣợng lại cao hơn so với biến động giá nên làm cho tổng biến động tăng 1.182,4 nghìn đồng/tấn. Năm 2012 lƣợng và giá đều biến động giảm làm cho tổng biến động cũng giảm theo 3.241 nghìn đồng/tấn. Năm 2013 lƣợng không thay đổi nên của tổng biến động sẽ bằng với biến động giá là 400,4 nghìn đồng/tấn. Đây là những biến động tốt làm cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp kết tinh trong giá thành sản phẩm hạ xuống.

 Phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt trắng:

Bảng 4.13 Bảng phân tắch biến động CP NVLTT của mặt hàng cá tra fillet thịt trắng năm 2011, 2012, 2013

(Nguồn: Tự tổng hợp)

Biến động lƣợng: Năm 2011 lƣợng nguyên liệu thực tế cần sản xuất 1 tấn cá thành phẩm đã giảm so với kế hoạch 150 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp biến động giảm 3.975 nghìn đồng/tấn, đây là một biến động tốt cho Công ty. Đến năm 2012 lƣợng nguyên liệu thực tế cần sản xuất 1 tấn cá thành phầm đúng bằng với kế hoạch, nên chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp không thay đổi. Năm 2013 lƣợng nguyên vật liệu thực tế sử dụng lại tiếp tục giảm hơn so với kế hoạch là 100 kg làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động giảm 2.100 nghìn đồng/tấn. Nhìn chung chi phắ nguyên vật liệu sản xuất của Công ty thực tế phát sinh đều giảm hơn so với kế hoạch đề ra, chi phắ nguyên vật liệu giảm nhƣ vậy là tốt, cho thấy Công ty đã ứng dụng các biện pháp kiểm tra chặt chẽ chất lƣợng nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm trong sản xuất làm giảm tỷ lệ hao hụt của nguyên vật liệu và ứng dụng máy móc thiết bị kỹ thuật cao vào quy trình sản xuất.

Biến động giá: Năm 2011 giá cả thực tế của nguyên vật liệu tăng cao hơn

Năm Định mức Thực tế Chênh lệch Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng (tấn) Giá Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=(3Ờ1)x2 6=(42)x3 7=6+5 2011 3,000 26.500 2,850 28.023 -3.975 4.264,4 289,4 2012 2,800 25.250 2,800 21.321 0 -11.001,2 -11.001,2 2013 2,800 21.000 2,700 21.160 -2.100 432 -1.668 Đơn vị tắnh: 1.000đ/tấn

so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động tăng 4.264,4 nghìn đồng/tấn, nguyên nhân là do trong năm 2011 giá cả nguyên vật liệu biến động liên tục làm cho công tác dự báo gặp nhiều khó khăn không xác với thực tế. Năm 2012 giá cá nguyên liệu dần đi vào tình trạng ổn định hơn, giá cá nguyên liệu thực tế thấp hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu biến động giảm 11.001,2 nghìn đồng/tấn. Đến năm 2013 giá cá nguyên liệu thực tế cao hơn so với kế hoạch làm cho chi phắ nguyên vật liệu tăng 2.100 nghìn đồng/tấn. Việc giá nguyên vật liệu tăng so với kế hoạch có thể là do Công ty không chủ động trong việc tìm kiếm nguyên liệu.

Tổng biến động: Trong năm 2011 giá nguyên liệu tăng nhƣng lƣợng nguyên liệu thực tế để sản xuất 1 tấn cá thành phẩm lại giảm và biến động lƣợng lại thấp hơn so với biến động giá nên làm cho tổng biến động tăng 289,4 nghìn đồng/tấn. Năm 2012 lƣợng không không thay đổi so với kế hoạch, nhƣng giá biến động giảm làm cho tổng biến động cũng giảm theo 11.001,2 nghìn đồng/tấn. Năm 2013 lƣợng biến động giảm còn giá thì biến động tăng nhƣng ắt hơn so với lƣợng làm cho tổng biến động giảm 1.668 nghìn đồng/tấn.

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 84)