Chi phắ sản xuất chung

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 89)

a. Phân tắch biến phắ sản xuất chung

Biến động biến phắ sản xuất chung không ảnh hƣởng bởi số lƣợng sản xuất chung nhƣng trong Công ty chỉ tắnh biến phắ sản xuất chung theo sản lƣợng chứ không theo thời gian máy chạy để sản xuất một sản phẩm và biến phắ sản xuất chung một giờ máy sản xuất nên biến phắ sản xuất chung xem nhƣ không có biến động.

b. Phân tắch định phắ sản xuất chung

Định phắ sản xuất chung không thay đổi so với kế hoạch nên định phắ sản xuất chung xem nhƣ không có biến động.

Chƣơng 5

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN

PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT 5.1 NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

Qua việc tìm hiểu công tác kế toán chi phắ và tắnh giá thành sản phẩm và phân tắch sự biến động giá thành sản phẩm tại Công ty ta thấy đƣợc Công ty có những thuận lợi và vƣớng mắc sau:

Hệ thống chứng từ đƣợc tổ chức hợp pháp, hợp lý, hợp lệ.

Hệ thống sổ sách phù hợp đúng mẫu quy định, đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty.

Có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa các bộ phận trong phòng kế toán nên công việc kế toán đƣợc chuyên môn hóa sâu hơn.

Hệ thống kế toán luôn phản ánh kịp thời và đầy đủ các loại chi phắ sản xuất tại thời điểm phát sinh giúp cho công tác tắnh giá thành đƣợc thực hiện một cách chắnh xác.

Việc hạch toán chi phắ và tắnh giá thành sản phẩm của Công ty đúng với chế độ kế toán hiện hành, kỳ tắnh giá thành là tháng phù hợp với tình hình biến động nguyên vật liệu.

Đội ngũ công nhân lành nghề có nhiều kinh nghiệm. Sản phẩm thu hút đƣợc thị phần lớn trong và ngoài nƣớc.

Bên cạnh những thuận lợi trên Công ty còn có những vƣớng mắc sau: Việc lập chi phắ sản xuất kế hoạch còn chƣa chặt chẽ nên còn nhiều chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch đề ra.

Công ty tuy sở hữu một đội ngũ nhân viên lành nghề nhƣng cũng có lúc bị quá tải do công việc kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng nên số lƣợng công việc cũng tăng cao.

Nguồn nguyên liệu khó kiểm soát vì phụ thuộc vào thời tiết nên Công ty gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu đầu vào khi thời tiết biến động bất thƣờng.

Công ty áp dụng hình thức trả lƣơng cho công nhân theo số lƣợng sản phẩm còn hạn chế vì chƣa khuyến khắch ngƣời lao động chú ý đến chất lƣợng mà chỉ quan tâm đến số lƣợng sản phẩm.

Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra của Công ty khá nhiều, xu hƣớng vẫn còn tăng trong tƣơng lai nên sẽ gặp khó khăn trong việc phân bổ chi phắ dùng chung. Nếu việc phân bổ chi phắ không hợp lý sẽ làm đội chi phắ lên làm tăng giá thành của sản phẩm.

5.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT

5.2.1 Trang bị và nâng cao thiết bị hỗ trợ kế toán

Thƣờng xuyên nâng cấp phần mềm để cập nhật những tắnh năng mới, thêm các thủ tục kiểm soát nhập liệu để hạn chế sai sót trong quá trình nhập dữ liệu.

Trang bị những thiết bị tiên tiến. Công ty nên thiết lập mạng cục bộ giữa các phòng ban và phân quyền chi cập dữ liệu để quản lý có hiệu quả các dữ liệu, nhằm hạn chế sai sót số liệu và tiết kiệm thời gian.

5.2.2 Hoàn thiện tổ chức hệ thống kế toán

Thiết lập và hoàn thiện hệ thống tài khoản chi tiết cho từng măt hàng, chỉ tiêu quản lý.

Phân chia quyền và nhiệm vụ rõ ràng đối với các nhân viên kế toán để tránh trƣờng hợp đùn đẩy trách nhiệm. Cần có một nhân viên kế toán phụ trách riêng về mảng giá thành và kho sẽ thuận lợi hơn cho công tác tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm.

Căn cứ tình hình sản xuất kinh doanh thực tế mà Công ty chọn cách thức phân bổ chi phắ dùng chung một cách linh hoạt theo những tiêu thức phân bổ hợp lý cho từng loại chi phắ phát sinh.

Căn cứ vào quy trình sản xuất Công ty nên chọn phƣơng pháp tắnh giá thành hợp lý để xác định giá thành một cách chắnh xác, từ đó làm căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh.

5.2.3 Đội ngũ nhân viên

Thƣờng xuyên đào tạo những nhân viên chủ chốt để nâng cao hiệu quả công việc.

Căn cứ vào tình hình hoạt động tại Công ty, để tuyển chọn thêm nhân viên thỏa các điều kiện về trình độ, kinh nghiệm về chuyên môn. Công ty có thể liên kết các trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo lao động, cơ sở giới thiệu việc làm để tuyển những nhân viên có trình độ cao.

Công ty nên tạo ra các chắnh sách về lƣơng, thƣởng hấp dẫn để nâng cao hiệu suất làm việc, phát huy khả năng sáng tạo của nhân viên.

5.3 CÁC GIẢI PHÁP GIÚP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 5.3.1 Tạo nguồn nguyên liệu bền vững

Trƣớc hết Công ty cần kết hợp nuôi trồng và đánh bắt thủy sản:

Đối với những ngƣời nuôi trồng thủy sản thì trƣớc hết phải tạo mối quan hệ tốt ngay từ đầu, hai bên phải có những hiểu biết cơ bản về nhau, nắm đƣợc những tâm tƣ nguyện vọng của nhau. Đối với ngƣời dân nuôi trồng thủy sản

thì họ mong muốn sản phẩm của mình đƣợc tiêu thụ hết mỗi khi làm ra với một giá cả hợp lý, còn Công ty thì mong muốn có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định. Vì thế, Công ty cần phải có kế hoạch hỗ trợ về con giống, kỹ thuật, chuyên gia và thức ăn cho ngƣời nuôi trồng bởi vì đa số ngƣời nuôi trồng thủy sản không có nhiều vốn để tiến hành chăn nuôi một cách có quy mô và quy hoạch. Đồng thời, Công ty cần phải bao tiêu sản phẩm cho ngƣời nuôi vì thế ngƣời nuôi trồng mới có thể an tâm về đầu ra. Nhƣng bù lại, Công ty sẽ tạo đƣợc nguồn nguyên liệu bền vững và giá cả ổn định và tránh đƣợc tình trạng thiếu hụt nguyên liệu sản xuất và giá cả nguyên liệu tăng cao trong kỳ khan hiếm nguyên liệu mà các doanh nghiệp thủy sản mắc phải, làm đƣợc nhƣ thế sẽ tạo một lợi thế cạnh tranh không nhỏ cho Công ty trong tình trạng giá cả nguyên liệu luôn bấp bênh nhƣ hiện nay.

Bên cạnh việc kết hợp với ngƣời dân nuôi trồng thủy sản Công ty cần phải quy hoạch những vùng nguyên liệu cho riêng mình để tạo đƣợc một nguồn nguyên liệu bền vững tạo lợi thế về quyền lợi thu mua cũng nhƣ các lợi thế khác về giao thông nhằm giảm chi phắ về vận chuyển khi mua nguyên liệu.

Ngoài ra, Công ty cũng phải tắch cực ký kết các hợp đồng cung cấp nguyên liệu với các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu để nâng cao chất lƣợng nguyên liệu cũng nhƣ hạ thấp giá cả thu mua.

5.3.2 Nâng cao tay nghề của nhân công trực tiếp sản xuất

Nhân công trực tiếp sản xuất đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra thành phẩm, với một đội ngũ công nhân lành nghề và hăng say sản xuất thì năng suất lao động sẽ rất cao, nhƣ thế lƣợng sản phẩm đƣợc tạo ra sẽ nhiều hơn trong cùng một thời gian đối với những công nhân không lành nghề và ý thức làm việc không tốt. Vì thế việc tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề là cần thiết, có nhƣ vậy năng suất lao động mới tăng cao, tạo ra nhiều sản phẩm hơn trong cùng một đơn vị thời gian và nhƣ thế sẽ tiết kiệm đƣợc chi phắ công nhân kết tinh trong sản phẩm.

Một việc làm cũng không kém phần quan trọng, đó chắnh là vấn đề tiền lƣơng đối với công nhân trực tiếp sản xuất, nếu nhận đƣợc mức lƣơng phù hợp với trình độ của mình cùng với những khoản thƣởng khi công nhân hoàn thành xuất sắc kế hoạch hoặc vƣợt mức kế hoạch, ngoài chế độ lƣơng hƣởng ra cần phải đảm bảo cho công nhân đƣợc hƣởng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và các hỗ trợ nghỉ việcẦ có nhƣ thế công nhân mới nhận thấy mình đƣợc đối xử tốt và phấn đấu làm việc hết mình cho Công ty. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng giúp Công ty nâng cao năng lực sản xuất.

5.3.3 Tiết kiệm các loại chi phắ để hạ giá thành sản phẩm

Công ty cần phải có sự phối hợp với tất cả các khâu, từ khâu thu mua đến khâu sản xuất:

Khâu thu mua nguyên vật liệu: Công ty cần tổ chức mạng lƣới thu mua chặt chẽ, đa dạng hóa mạng lƣới thu mua từ nhiều vùng khác nhau để tránh bị động khi thiếu nguyên liệu. Đồng thời, Công ty nên chủ động tìm những nguồn mua nguyên liệu ổn định và mua với số lƣợng lớn. Công ty nên có nhà cung cấp ổn định để có thể đƣợc hƣởng giá ƣu đãi, hoa hồng. Đồng thời giảm đƣợc chi phắ vận chuyển khi mua hàng với số lƣợng lớn.

Khâu bảo quản: Đối với nguyên liệu đòi hỏi độ tƣơi sống cao nên phải bảo quản sao cho phù hợp với nguyên liệu đạt chất lƣợng và bảo quản phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn tƣơi sống của nguyên liệu. Đồng thời, Công ty nên tránh việc bảo quản nguyên liệu quá lâu tại Công ty và tốt nhất là bộ phận thu mua của Công ty cần linh động trong việc vận chuyển nhanh chóng nguyên liệu mua về đến phân xƣởng chế biến ngay. Nhƣ vậy, vừa tiết kiệm đƣợc chi phắ bảo quản vừa hạn chế tối đa sự hƣ hỏng của nguyên liệu. Ngoài ra, Công ty cần chủ động tìm nguồn nguyên liệu ổn định và định mức tồn kho thật hợp lý.

Khâu sản xuất: Công ty cần tạo môi trƣờng làm việc thoải mái cho công nhân tại nơi làm việc nhƣ chỗ làm việc rộng, mát mẻ, đảm bảo vệ sinh an toàn cho công nhân tại nơi làm việc, phát động phong trào thi đua tiết kiệm nguyên liệu, thƣờng kiểm tra thay mới các công cụ, dụng cụ để đảm bảo sự ổn định về kắch thƣớc, khối lƣợng,Ầ của sản phẩm chế biến. Mặt khác, Công ty khuyến khắch công nhân tiết kiệm nguyên liệu, tổ chức thi đua giữa các phân xƣởng.

Thƣờng xuyên đổi mới bao bì với kiểu dáng đẹp, mẫu mã mới để lôi cuốn sự chú ý của khách hàng.

5.3.3.2 Chi phắ nhân công trực tiếp

Để giảm thời gian lao động hao phắ thì Công ty phải bố trắ, sắp xếp lao động thật sự phù hợp giữa trình độ tay nghề và yêu cầu của các công nhân. Hơn thế nữa những ngƣời có tay nghề cao nên bố trắ những khâu đầu vào quan trọng để xử lý nguyên vật liệu nhằm tránh các hiện tƣợng không đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu dẫn đến thành phẩm tạo ra cũng không đạt chất lƣợng cao.

Nâng cao năng suất lao động tức là bộ phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất một cách khoa học, giảm số giờ công tiêu hao sản xuất và giảm các biến động đột ngột theo thị trƣờng nhƣ tăng lên hoặc giảm xuống sản lƣợng sản xuất hay đơn đặt hàng trong tháng. Tránh tình trạng lúc thì công nhân ắt việc, lúc phải tăng ca liên tục vừa làm cho công nhân mệt mỏi làm giảm năng suất lao động, vừa giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Hay các tình trạng thuê thêm công nhân mùa vụ cũng làm rất tốn kém chi

phắ lại không ổn định đối với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Đồng thời, để nâng cao tay nghề của công nhân tạo ý thức sử dụng tiết kiệm thì Công ty cần mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân trong việc sử dụng các quy trình của công nghệ mới.

5.3.3.3 Chi phắ sản xuất chung

Hiện nay, Công ty đã và đang thực hiện tốt công tác quản lý chi phắ sản xuất chung. Vì thế, Công ty cần tiếp tục duy trì để mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành ngày càng tăng. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là cần nâng cao ý thức tiết kiệm của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thông qua: chƣơng trình tiết kiệm, khẩu hiệu cổ động, huấn luyện nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức tiết kiệm, các đợt thi đua, các đề tài giải pháp, khen thƣởng thành tắch đạt đƣợc.

Đối với các loại chi phắ này rất nhiều khoản mục không thể cắt giảm đƣợc. Vì vậy, muốn giảm các chi phắ này Công ty nên tận dụng các năng lực sẵn có; tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Công ty phải thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh hƣ hỏng nặng tốn nhiều chi phắ sữa chữa hơn.

Bên cạnh đó các khoản chi phắ khác cũng có thể tiết kiệm chi phắ một cách dễ dàng, đó là các khoản chi phắ về điện trong phân xƣởng sản xuất, cần tạo cho công nhân trong Công ty một thói quen sử dụng điện sao cho hợp lý, tiết kiệm nhƣng không làm ảnh hƣởng đến sản xuất.

Nếu thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phắ trong sản xuất thì giá thành sản phẩm sẽ giảm xuống một cách đáng kể, từ đó tạo ra một lợi thế cạnh tranh về giá cả hết sức gây gắt. Do đó, Công ty sẽ tiết kiệm đƣợc chi phắ, hạ thấp giá thành sản phẩm và tạo cho mình một chỗ đứng vững chắt trên thƣơng trƣờng.

Chƣơng 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Đi cùng nền kinh tế thị trƣờng là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp với nhau là điều không tránh khỏi. Và để có đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng mỗi doanh nghiệp, tổ chức phải phấn đấu trong việc kiểm soát chi phắ, kiểm soát các hoạt động của mình một cách có hiệu quả để tạo ra chi phắ thấp nhất nhƣng lợi nhuận thu về một cách cao nhất. Để đạt đƣợc điều đó, công việc phân tắch và đánh giá là một việc làm cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức nào.

Công ty cổ phần Nam Việt là một trong những Công ty xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam, đang từng bƣớc tăng trƣởng và phát triển, tạo thế đứng vững chắc cho mình với mục tiêu giữ vững vắ trắ số một trong ngành xuất khẩu thủy sản của nƣớc ta.

Qua quá trình tìm hiểu về công tác kế toán chi phắ sản xuất và giá thành tại Công ty, tôi thấy rằng Công ty đã thực hiện tốt công tác kế toán của mình, phản ánh đầy đủ kịp thời các loại chi phắ, trong kỳ hoàn thành tốt công tác dự toán chi phắ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục. Công ty phản ánh kịp thời các khoản chi phắ bất thƣờng, tìm hiểu nguyên nhân biến động không tốt ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm.

Bộ máy kế toán đƣợc phân công nhiệm vụ rõ ràng, mỗi ngƣời đảm nhận một phần hành riêng và chịu trách nhiệm hoàn toàn với nhiệm vụ của mình.

Mục tiêu chắnh của Công ty là tối đa hóa lợi nhuận. Mà chỉ tiêu chắnh đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh là chi phắ. Do đó, Công ty đã quản lý một cách chặt chẽ chi phắ sao cho hợp lý, hiệu quả và đầu tƣ thiết bị hiện đại hơn,Ầ

Tuy khoảng thời gian thực tập ở Công ty rất ngắn, nhƣng đó là khoảng thời gian quý báu giúp tôi bƣớc đầu đi vào thực tế công tác kế toán, áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Do kiến thức còn non yếu và độ hiểu biết chƣa sâu nên bài viết không khỏi thiếu sót cần những ý kiến đóng góp quý báu từ phắa Công ty và quý thầy cô để em hoàn thiện bài viết này cũng nhƣ kiến thức chuyên môn của mình.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Nhà nƣớc

 Tiếp tục sữa đổi cơ chế điều hành xuất khẩu theo hƣớng thông thoáng hơn cho hoạt động xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập.

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nam việt (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)