T T % = T T x = Tổng giá thành sản lƣợng kế hoạch theo Tổng giá thành sản lƣợng kế hoạch theo Mức hạ thấp kế hoạch
Tổng giá thành của sản lƣợng kế hoạch theo
= Tổng giá thành sản lƣợng thực tế theo Tổng giá thành sản lƣợng thực tế theo Mức hạ thấp thực tế
Tổng giá thành của sản lƣợng thực tế theo
(2.30) (2.31) (2.33) (2.34) (2.35) (2.32) Tỷ lệ hạ thấp kế hoạch =
thành [Lê Phước Hương. Giáo trình kế toán quản trị 2. Trường Đại học Cần Thơ 2007]
Sau khi phân tắch tình hình biến động của các khoản mục CP cần đi sâu phân tắch những nguyên nhân ảnh hƣởng đến khoản mục CP trong giá thành đơn vị để thấy rõ tình hình thực hiện giá thành đơn vị SP.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động của các khoản mục giá thành gồm hai nhân tố: Nhân tố ảnh hƣởng về lƣợng và nhân tố ảnh hƣởng về giá. Nhân tố phản ánh về lƣợng nhƣ số lƣợng nguyên vật liệu để sản xuất một đơn vị SP, thƣớc đo có thể là mét, kg,Ầ của khoản mục CP NVLTT. Hoặc số lƣợng thời gian để sản xuất cho một đơn vị SP, thƣớc đo thời gian thƣờng là giờ công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất,Ầ
Nhân tố ảnh hƣởng về giá nhƣ giá của 1 mét, giá của 1 kg,Ầ hoặc giá 1 giờ công lao động,Ầ
a. Phân tắch khoản mục CP NVLTT
CP này bao gồm CP về nguyên liệu vật liệu, nhiên liệu, động lực,Ầ liên quan trực tiếp đến từng quá trình sản xuất SP.
Phân tắch tình hình sử dụng NVL giúp cho doanh nghiệp thấy rõ ƣu và nhƣợc điểm của mình trong công tác quản lý và sử NVL để sản xuất SP. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả NVL là biện pháp chủ yếu để hạ giá thành SP. Sự biến động NVLTT phụ thuộc vào mức tiêu hao NVL và đơn giá NVL.
Phƣơng pháp phân tắch: Áp dụng cho phƣơng pháp so sánh để xác định mức độ ảnh hƣởng của mức tiêu hao và đơn giá NVL đến các khoản mục CP.
Công thức tắnh:
Biến động giá = (Giá thực tế Giá định mức) x Lƣợng thực tế
Tổng biến động Biến động giá + Biến động lƣợng
Nếu biến động giá NVL là một chênh lệch âm là một biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm CP vốn thu mua kiểm soát đƣợc giá NVL hoặc sự chuyển biến thuận lợi từ những nguyên nhân tác động đến giá NVL trong thu mua và ngƣợc lại. Tƣơng tự, nếu biến động lƣợng NVL là một chênh lệch âm là biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm CP kiểm soát đƣợc lƣợng NVL trong sản xuất hoặc những nguyên nhân tác động đến lƣợng NVL sử dụng trong sản xuất chuyển biến thuận lợi và ngƣợc lại.
Mức tiêu hao NVL
cho 1 đvsp x Đơn giá NVL
(Lƣợng thực tế = Lƣợng định mức) x Giá định mức CP NVL cho 1 đvsp = = (2.36) (2.38) (2.39) (2.37) Biến động lƣợng
b. Phân tắch khoản mục CP NCTT
CP NCTT là các khoản tiền lƣơng của nhân công trực tiếp đƣợc tắnh trong giá thành SP là một trong những khoản mục quan trọng của giá thành là hao phắ lao động chủ yếu tạo ra số lƣợng và chất lƣợng của SP.
Tùy theo hình thức trả lƣơng khoản mục CP tiền lƣơng công nhân sản xuất đƣợc xác định bằng công thức khác nhau và do đó các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản mục CP NCTT cũng khác nhau.
Trả lƣơng theo thời gian: Chi phắ tiền lƣơng
cho một giờ công
Trả lƣơng theo sản phẩm: Đối với hình thức trả lƣơng này đơn giá tiền lƣơng chắnh bằng khoản mục CP tiền lƣơng trong 1 đvsp.
Ảnh hƣởng đến CP tiền lƣơng có thể do cấp bậc công việc thay đổi, đơn giá lƣơng thay đổi, năng suất lao động thay đổi.
Trong giá thành SP sản xuất khoản mục này chiếm một tỷ lệ quan trọng. Phấn đấu giảm khoản mục CP này cũng góp phần đáng kể trong việc phấn đấu hạ giá thành SP của doanh nghiệp.
Phƣơng pháp phân tắch: Áp dụng phƣơng pháp so sánh hoặc phƣơng pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hƣởng của hao phắ giờ công cho một đơn vị SP và đơn giá tiền lƣơng cho một giờ công.
Biến động giá =
Tổng biến động = Biến động giá + Biến động lƣợng
Nếu biến động giá nhân công là một chênh lệch âm là một biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm CP kiểm soát đƣợc giá nhân công hoặc những nguyên nhân tác động đến giá nhân công trong tuyển dụng và sản xuất theo chiều hƣớng thuận lợi. Nếu biến động giá nhân công là một chênh lệch dƣơng là biến động không tốt thể hiện sự lãng phắ, không kiểm soát đƣợc giá nhân công hoặc những nguyên nhân ảnh hƣởng đến đơn giá trong tuyển dụng, sản xuất theo chiều hƣớng bất lợi.
Tƣơng tự, nếu biến động năng suất của CP NCTT là một chênh lệch âm là một biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm và kiểm soát đƣợc giờ công để sản xuất SP hoặc cho thấy những nguyên nhân tác động đến CP nhân công trong sản xuất theo chiều hƣớng thuận lợi. Và ngƣợc lại nếu biến động CP NCTT là
Giờ công hao phắ cho 1 đvsp
Đơn giá giờ Đơn giá giờ
công thực tế công kế hoạch Tổng số giờ
thực tế Tổng số giờ Tổng số giờ Đơn giá thực tế kế hoạch định mức = x Biến động lƣợng (năng suất) x Đơn giá tiền lƣơng x = (2.40) (2.41) (2.42) (2.43)
chênh lệch dƣơng là biến động không tốt thể hiện sự lãng phắ, không kiểm soát đƣợc số giờ công để sản xuất SP hoặc cho thấy những nguyên nhân tác động đến SP theo chiều hƣớng bất lợi.
c. Phân tắch khoản mục chi phắ sản xuất chung
Đối với khoản mục CP NVLTT, CP NCTT tắnh trong giá thành là 2 khoản mục có đặc điểm là cụ thể, chiếm tỷ trọng cao và có tắnh trực tiếp đối với từng đơn vị SP sản xuất là CP biến đổi (biến phắ), có quan hệ tỷ lệ với sự biến động của khối lƣợng SP đƣợc sản xuất, nó cho phép doanh nghiệp có thể kiểm soát và dự đoán cách ứng xử của hai khoản mục CP này một cách dễ dàng khi có biến động của khối lƣợng sản xuất.
Khác với CP NVLTT và NCTT, khoản mục CPSX chung có đặc điểm sản xuất sau:
- Gián tiếp với từng đơn vị SP, do đó phải qua phƣơng pháp phân bổ. - Gồm nhiều nội dung kinh tế, do nhiều bộ phận quản lý khác nhau. - Gồm cả biến phắ lẫn định phắ.
CP SXC biếu hiện những đặc điểm trên cho ta thấy nó là loại CP rất khó kiểm soát trong việc ứng xử khi có biến động của khối lƣợng SP đƣợc sản xuất. Để có thể kiểm soát đƣợc cũng đƣợc dự đoán cách ứng xử của CP sản xuất chúng ta phải dùng các phƣơng pháp phân tắch CP hỗn hợp để phân tắch CP SXC thành các yếu tố biến phắ và định phắ.
+ Biến phắ sản xuất chung thƣờng bao gồm những CP gián tiếp liên quan đến phục vụ quản lý hoạt động sản xuất nhƣng biến thiên theo mức độ hoạt động sản xuất nhƣ CP NVL gián tiếp lƣơng quản lý CP năng lƣợng,Ầ
+ Định phắ sản xuất chung thƣờng bao gồm những khoản mục CPSX liên quan đến phục vụ quản lý sản xuất ắt hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động sản xuất nhƣ lƣơng quản lý khấu hao tài sản cố định, CP hành chắnh ở phân xƣởng sản xuất,Ầ
Phân tắch biến động CP SXC khả biến:
Biến động CP SXC khả biến có thể chia làm 2 biến động: Biến động đơn giá và biến động năng suất.
Biến động CP SXC do CP thay đổi:
Biến động CP SXC do thay đổi CP thƣờng bắt nguồn từ sự thay đổi mức giá của các mục biến phắ sản xuất chung nhƣ giá NVL gián tiếp, giá nhiên liệu, giá lao động gián tiếp, giá năng lƣợng,Ầ
Biến động CP SXC do thay đổi CP là một chênh lệch âm là một biến CP SXC đơn vị CP SXC đơn vị Số lƣợng SP thực tế kế hoạch sản xuất thực tế
= x (2.44)
Biến động do CP thay đổi
động tốt thể hiện sự tiết kiệm, kiểm soát đƣợc giá biến phắ hoặc những nguyên nhân tác động đến mức biến phắ sản xuất chung có chiều hƣớng thuận lợi. Nếu biến động CP SXC là một chênh lệch dƣơng là một biến động không tốt thể hiện sự lãng phắ không kiểm soát đƣợc biến phắ hoặc những nguyên nhân tác động đến mức giá biến phắ SXC có chiều hƣớng bất lợi.
Biến động CP SXC do lƣợng thay đổi:
Biến động do Khối lƣợng Khối lƣợng CP SXC khối lƣợng = sản phẩm sản sản phẩm sản x đơn vị thay đổi xuất thực tế xuất kế hoạch định mức
Nếu biến động CP SXC do lƣợng là một chênh lệch âm là biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm CP hoặc những nguyên nhân tác động đến lƣợng biến phắ SXC theo chiều hƣớng thuận lợi. Và ngƣợc lại, nếu biến động CP SXC là biến động dƣơng là biến động không tốt thể hiện sự lãng phắ hoặc những nguyên nhân tác động đến biến phắ SXC theo chiều hƣớng bất lợi.
Phân tắch biến động CP SXC bất biến:
Các CP bất biến đƣợc định nghĩa là những CP không thay đổi cùng những thay đổi của mức độ hoạt động. Điều này dẫn đến một cách khác biệt rất căn bản so với CP khả biến là: Đối với CP khả biến thì nói một cách lý thuyết đơn giá sẽ không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, trong khi đơn giá bất biến sẽ giảm đi nếu mức độ hoạt động tăng lên. Vì vậy, cần có một phƣơng pháp tiếp cận khác để nghiên cứu sự biến động của CP này.
Công thức chung để phân tắch sự biến động của CP SXC bất biến: Biến động với kỳ gốc =
Tổng định phắ SXC đƣợc xác định trong kế hoạch và không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp bất chấp mức độ hoạt động thực tế có làm thay đổi biến phắ hay doanh thu.
2.1.3.3 Phương pháp hệ thống chỉ số liên hoàn hai nhân tố
Giả sử cần phân tắch tổng mức hàng hóa tiêu thụ qua hai thời kỳ nghiên cứu trong mối quan hệ giữa hai nhân tố giá và lƣợng. Hệ thống chỉ số thể hiện mối liên hệ giữa các chỉ tiêu nhƣ sau:
= x Trong đó:
: Chỉ số tổng mức hàng hóa.
: Chỉ số giá đƣợc xác định theo phƣơng pháp Paasche.
: Chỉ số khối lƣợng đƣợc xác định theo phƣơng pháp Laspeyres.
Về số tƣơng đối:
Chi phắ SXC Chi phắ SXC
bất biến thực tế bất biến kế hoạch (2.45)
= x
Về số tuyệt đối:
= +
2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Giá thành sản phẩm là một đề tài đƣợc rất nhiều ngƣời nghiên cứu qua. Tuy nhiên tùy từng doanh nghiệp khác nhau với những sản phẩm khác biệt nên chi phắ sản xuất và giá thành đƣợc hạch toán và phân tắch một cách khác nhau. Cụ thể là:
Lê Hồng Hải, 2008. Kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm tại Công ty xuất khẩu thủy sản Cafatex. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nội dung luận văn là phân tắch và đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành tôm block tại Công ty Cafatex, từ đó đề ra các giải pháp giúp Công ty sử dụng tốt các tiềm năng về lao động, trang thiết bị, tài chắnh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, số tuyệt đối và số tƣơng đối để đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, phƣơng pháp đồ thị và biểu đồ để phân tắch mối quan hệ, mức độ biến động giá thành tôm block. Đề tài chƣa phân tắch tình hình biến động giá thành của mặt hàng mà tác giả đang tìm hiểu. Trong đề tài của mình, tôi sẽ phân tắch vấn đề này.
Trƣơng Kim Thành, 2009. Kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản Cadominex. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nội dung luận văn là phân tắch các yếu tố cấu thành giá thành sản phẩm và cách tắnh chi phắ sản xuất, giá thành sản phẩm của Cadovimex. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phắ. Đề tài chƣa phân tắch rõ biến động của giá thành của mặt hàng mà tác giả đang tìm hiểu. Trong đề tài của mình, tôi sẽ phân tắch các vấn đề đó.
Đoàn Minh Vũ, 2010. Kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đề tài xoay quanh nội dung chắnh là phân tắch cá yếu tố cấu thành nên gắa thành sản phẩm và cách hạch toán chi phắ của Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long và phân tắch những yếu tố ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. Từ đó đề các giải pháp hạ giá thành sản (2.47)
phẩm. Qua bài viết này tôi đã tham khảo đƣợc cách phân tắch một bài luận, các chỉ tiêu cần đƣa ra để phân tắch một đề tài cũng nhƣ là áp dụng lý thuyết vào thực trang của Công ty.
Lê Xuân Hiền, 2011. Kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm gạo tại xắ nghiệp chế biến số 3 trực thuộc Công ty cổ phần lƣơng thực thực phẩm Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nội dung luận văn phân tắch và đánh giá công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm tại xắ nghiệp chế biến số 3 trực thuộc Công ty cổ phần lƣơng thực thực phẩm Vĩnh Long và phân tắch tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm gạo. Từ đó đề ra các giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm. Đề tài chƣa phân tắch rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm. trong đề tài của mình, tôi sẽ phân tắch các vấn đề đó.
Võ Thị Cẩm Vân, 2011. Kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm nƣớc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cấp thiết và môi trƣờng đô thị Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đề tài xoay quanh nội dung chắnh là phân tắch và đánh giá công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm nƣớc của Công ty, phân tắch tình hình hoàn thành giá thành kế hoạch và biến động giá thành sản phẩm nƣớc. Từ đó đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Tham khảo bài luận văn trên đã giúp tôi biết đƣợc cách phân tắch, đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm của một Công ty, làm cơ sở để tôi có thể làm tốt đề tài mình nghiên cứu.
So sánh các lƣợc khảo trên với nhau ta thấy tất cả các lƣợc khảo kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm đều tập trung vào việc phân tắch và đánh giá công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm của Công ty. Đề tài ỘKế toán chi phắ sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nam ViệtỢ đƣợc thực hiện là nhằm kế thừa các nghiên cứu trên ở phƣơng pháp nghiên cứu so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối để phân tắch tình hình biến động các khoản mục chi phắ cấu thành giá thành sản phẩm của Công ty qua các năm. Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp hạch toán để phân tắch và đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm tại Công ty. Ngoài việc phân tắch trên, thì đề tài còn có những điểm riêng, đó là phân tắch tình hình biến động giá cả của sản phẩm cá tra, qua các năm, phân tắch chênh lệch giá thành kế hoạch và thực tế của Công ty.
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Phƣơng pháp thu thập số liệu: