1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trên cương vị nhà quản trị của doanh nghiệp nước giải khát REDBULL chuẩn bị xâm nhập vào thị trường Việt Nam, hãy nhận dạng phân tích và đề xuất phương pháp giải quyết các rủi ro.

26 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 673 KB

Nội dung

Rủi ro hiện diện xung quanh ta, trong cuộc sống cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì thế bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều phải đối mặt với các rủi ro khi tham gia vào thị trường. Đặc biệt, trong thời đại mà tất cả mọi thứ đều biến đổi một cách chóng mặt thì các rủi ro sẽ xuất hiện nhiều hơn và khó kiểm soát hơn. Do đó, quản trị rủi ro là hoạt động không thể thiếu của mọi doanh nghiệp. Quản trị rủi ro tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể giảm thiểu được những tổn thất bất ngờ, phòng ngừa được những sự cố có thể xảy ra hay giảm thiểu tai nạn lao động, giảm được chi phí xử lí rủi ro, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Đó là lí do mà mọi doanh nghiệp khi quyết định xâm nhập vào một thị trường mới thì các nhà quản trị doanh nghiệp đều phải lường trước những rủi ro. Để tìm hiểu rõ hơn về quy trình cũng như các phương pháp quản trị rủi ro của một doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường mới thì nhóm 10 đã đi đến nghiên cứu đề tài: “Trên cương vị nhà quản trị của một doanh nghiệp nước giải khát (doanh nghiệp nước ngoài) chuẩn bị xâm nhập vào thị trường Việt Nam , hãy nhận dạng phân tích và đề xuất phương pháp giải quyết các rủi ro”. Với đề tài này thì nhóm 10 đã quyết định lựa chọn thương hiệu nước uống tăng lực Red Bull để nghiên cứu cụ thể, với bố cục bài thảo luận bao gồm hai phần lớn như sau:Chương 1: Cơ sở lý thuyếtChương 2: Hoạt động nhận dạng, phân tích, đề xuất giải pháp giải quyết các rủi ro của Red Bull khi chuẩn bị xâm nhập vào thị trường Việt NamBài thảo luận là quá trình tìm kiếm thông tin cũng như chọn lọc phân tích của các thành viên nhóm 10, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy góp ý và chỉnh sửa để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1. Khái niệm, vai trò quản trị rủi ro1.1.1.Khái niệm:Có những tác giả cho rằng quản trị rủi ro chỉ đơn thuần là đồng nghĩa với việc mua bảo hiểm. Chỉ quản trị những rủi ro “thuần túy”, “những rủi ro có thể phân tán”, “những rủi ro có thể mua bảo hiểm”.Ngược lại, trường phái mới cho rằng cần quản trị tất cả mọi loại rủi ro của tổ chức một cách toàn diệnTrong đó, khái niệm quản trị rủi ro được sử dụng nhiều nhất đó là:Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các nguồn lực trong kinh doanh.1.1.2 Vai trò của quản trị rủi roGiúp tổ chức hoạt động ổn địnhGiúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứ mạng, thực hiện chiến lược kinh doanhGiúp các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn1.2. Quá trình quản trị rủi ro1.2.1. Nhận dạng rủi roĐể quản trị rủi ro trước hết phải nhận định được rủi ro.a, Khái niệmNhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất.Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro, không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với tổ chức, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro thích hợp.Nhận dạng rủi ro tập trung xem xét một số vấn đề cơ bản:+ Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của rủi ro.+ Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất.+ Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nên những tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thể tiên đoán được.b, Cơ sở của nhận dạng rủi ro+ Nguồn rủi ro (phát sinh mối hiểm họa và mối nguy hiểm) thường được tiếp cận từ các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp+ Nhóm đối tượng chịu rủi ro: có thể là tài sản, là nguồn nhân lực.c, Phương pháp nhận dạng rủi roPhương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê•Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong các tình huống nhất định, để từ đó nhà quản trị có những thông tin nhận dạng và xử lý các đối tượng rủi ro. •Thực chất của phương pháp sử dụng bảng liệt kê là phương pháp phân tích SWOT.Các phương pháp nhận dạng cụ thể: 7 phương pháp.•Phương pháp phân tích báo cáo tài chínhBằng cách phân tích bản báo cáo hoạt động kinh doanh, bản dự báo về tài chính và dự báo ngân sách, kết hợp với các tài liệu bổ trợ khác, nhà quản trị có thể xác định được các nguy cơ rủi ro về tài sản, về trách nhiệm pháp lý, về nguồn nhân lực…Ngoài ra, bằng cách kết hợp phân tích các số liệu trong kỳ báo cáo có so sánh với các số liệu dự báo cho kỳ kế hoạch ta còn có thể phát hiện được các rủi ro có thể phát sinh trong tương lai. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính không chỉ giúp thấy được các rủi ro thuần túy mà còn giúp nhận dạng được những rủi ro suy đoán.Đây là phương pháp thông dụng, mọi tổ chức đều thực hiện nhưng ở những mức độ và sử dụng vào những mục đích khác nhau.•Phương pháp lưu đồĐây là một phương pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro.Trên cơ sở xây dựng một hay một dãy các lưu đồ diễn tả các hoạt động diễn ra trong những điều kiện cụ thể và trong những hoàn cảnh cụ thể, nhà quản trị có điều kiện phân tích những nguyên nhân, liệt kê các tổn thất tiềm năng về tài sản, về trách nhiệm pháp lý và về nguồn nhân lực.•Phương pháp thanh tra hiện trường, nghiên cứu tại chỗĐối với các nhà quản trị rủi ro, thanh tra hiện trường là công việc phải làm thường xuyên.Bằng cách quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ phận, mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, nhà quản trị tìm hiểu được các mối hiểm họa, nguyên nhân và các đối tượng rủi ro.•Phương pháp làm việc với các bộ phận khác của doanh nghiệpNhà quản trị có thể nhận dạng các rủi ro thông qua việc giao tiếp trao đổi với các cá nhân và các bộ phận khác trong DN, hoặc thông qua hệ thống tổ chức không chính thức. Với phương pháp này, thông tin có thể được thu thập bằng văn bản hoặc bằng miệng.•Phương pháp làm việc với bộ phận khác bên ngoàiThông qua sự tiếp xúc, trao đổi, bàn luận với các cá nhân và các tổ chức bên ngoài doanh nghiệp, có mối quan hệ với doanh nghiệp (như cơ quan thuế, cơ quan thông tin quảng cáo, các văn phòng Luật…), nhà quản trị có điều kiện bổ sung các rủi ro mà bản thân nhà quản trị có thể bỏ sót, đồng thời có thể phát hiện ra các nguy cơ rủi ro từ chính các đối tượng này.•Phương pháp phân tích hợp đồngTrong hoạt động kinh doanh, hợp đồng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy, phân tích hợp đồng chính là một phương pháp hữu hiệu để nhận dạng các rủi ro.Nhà quản trị nghiên cứu từng điều khoản trong các hợp đồng, phát hiện những sai sót, những nguy cơ rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng, đồng thời cũng có thể biết được các rủi ro tăng lên hay giảm đi thông qua việc thực hiện các hợp đồng này.Khi phân tích hợp đồng, cần phân tích tất cả các bộ phận của hợp đồng, từ phần mở đầu, giới thiệu cho đến nội dung các điều kiện, điều khoản của hợp đồng và phần ký kết hợp đồng.•Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứBằng cách tham khảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ, nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng tổn thất có thể xảy ra trong tương lai (tức là các tổn thất có thể lặp lại).1.2.2. Phân tích rủi roNhận dạng được các rủi ro và lập bảng liệt kê tất cả các rủi ro có thể đến với tổ chức tuy là công việc quan trọng, không thể thiếu, nhưng mới chỉ là bước khởi đầu của công tác quản trị rủi ro. Bước tiếp theo là phải tiến hành phân tích rủi ro, phải xác định được những nguyên nhân gây ra rủi ro, trên cơ sở đó mới có thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa.a, Khái niệm phân tích rủi roPhân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định các mối nguy hiểm và nguy cơ rủi ro.b, Nội dung phân tích rủi roPhân tích hiểm họa•Nhà quản trị tiến hành phân tích những điều kiện tạo ra rủi ro hoặc những điều kiện làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra.Nhà quản trị có thể thông qua quá trình kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soát sau để phát hiện ra mối hiểm họaPhân tích nguyên nhân rủi ro•Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Phần lớn các rủi ro xảy ra đều liên quan đến con người.•Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Phần lớn các rủi ro xảy ra là do các yếu tố kỹ thuật, do tính chất lý hóa hay cơ học của đối tượng rủi ro.•Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Kết hợp cả 2 nguyên nhân kể trên. Nguyên nhân rủi ro một phần phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, một phần phục thuộc vào yếu tố con người.Phân tích tổn thấtCó thể phân tích tổn thất thông qua 2 cách thức•Phân tích những tổn thất đã xảy ra: nghiên cứu, đánh giá những tổn thất đã xảy ra để dự đoán những tổn thất sẽ xảy ra.•Căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi ro, người ta dự đoán những tổn thất có thể có.1.2.3. Kiểm soát rủi roCông việc trọng tâm của quản trị rủi ro là kiểm soát rủi ro.a, Khái niệmKiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp (kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chính sách…) để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể đến với tổ chức khi rủi ro xảy ra.Thực chất của kiểm soát rủi ro là phòng chống hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.b, Tầm quan trọng của kiểm soát rủi ro+ Tăng độ an toàn trong kinh doanh+ Giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung+ Hạn chế những tổn thất xảy ra đối với con người+ Tăng uy tín của doanh nghiệp trên thương trường+ Tìm kiếm được những cơ hội và biến cơ hội kinh doanh thành hiện thựcc, Nội dung kiểm soát rủi roNé tránh rủi ro•Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động hoặc loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro. Để né tránh rủi ro, chúng ta có thể sử dụng các phương thức:Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra: Loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro: •Tuy nhiên cần lưu ý:Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ nguyên nhân rủi ro không hoàn toàn phổ biến như chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra.Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội. Do vậy, né tránh rủi ro không thể thực hiện một cách tuyệt đối.Ngăn ngừa rủi ro (chấp nhận nhưng giảm thiểu rủi ro)•Ngăn ngừa rủi ro là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độ rủi ro khi chúng xảy ra.•Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro sẽ tìm cách can thiệp vào 3 mắt xích, đó là mối hiểm họa, môi trường rủi ro và sự tương tác. Sự can thiệp đó là:Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm họa. Thay thế hoặc sửa đổi môi trường. Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mối hiểm họa và môi trường kinh doanh. Giảm thiểu tổn thấtLà việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu những thiệt hại, mất mát mà rủi ro mang lại (giảm mức độ nghiêm trọng của rủi ro).Các biện pháp để giảm thiểu những thiệt hại, mất mát do rủi ro mang lại, bao gồm:+ Cứu vớt những tài sản còn sử dụng được. + Chuyển nợ. + Xây dựng và thực hiện các kế hoạch phòng ngừa rủi ro. + Dự phòng. + Phân tán rủi ro.Đa dạng hóa rủi roLà việc phân chia các rủi ro, các hoạt động thành các dạng khác nhau, tận dụng sự khác biệt, sử dụng lợi ích từ hoạt động này bù đắp tổn thất của những hoạt động khác. Như: đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa khách hàng… để phòng chống rủi ro.1.2.4. Tài trợ rủi roa, Khái niệmTài trợ rủi ro là hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù những tổn thất xảy ra hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất.b, Nội dung tài trợ rủi roTrong thực tế có 2 biện pháp cơ bản để tài trợ rủi ro:Tự khắc phục rủi ro (còn được gọi là lưu giữ rủi ro)Là phương pháp mà người tổ chức bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn thất. Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng với các nguồn mà tổ chức đó đi vay và có trách nhiệm hoàn trả.Để có thể tự khắc phục rủi ro một cách có hiệu quả thì cần lập quỹ tự bảo hiểm và lập kế hoạch tài trợ tổn thất một cách khoa học.Chuyển giao rủi roChuyển giao rủi ro có thể thực hiện bằng cách:+ Chuyển tài sản hoặc hoạt động mang lại rủi ro đến cho người khác tổ chức khác.+ Chuyển rủi ro thông qua con đường ký kết hợp đồng với người khác tổ chức khác, trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro. Có thể kết hợp cả 2 biện pháp tài trợ rủi ro trên để hình thành các kỹ thuật tài trợ rủi ro khác nhau.II. HOẠT ĐỘNG NHẬN DẠNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT RỦI RO TẠI REDBULL KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM2.1. Tổng quan về thị trường nước giải khát của Việt NamThị trường nước giải khát Việt Nam một thị trường đầy tiềm năng: Việt Nam là nước đang phát triển với dân số trên 80 triệu người, nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, mức thu nhập bình quân đầu người liên tục được cải thiện nên nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm công nghiệp chế biến, trong đó có các sản phẩm giải khát sẽ tăng trưởng nhanh chóng trong thời gian tới. Hiện nay, trong ngành giải khát, Việt Nam đang tiêu thụ một khối lượng lớn sản phẩm đồ uống khoảng 4,2 tỷ lít năm và đang là thị trường phát triển rất mạnh nằm trong năm thị trường nước giải khát không cồn tăng trưởng nhất thế giới. Trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ ba lít nước giải khát không cồnnăm, trong khi mức bình quân của người Philippines là 50 lítnăm.Thị trường nước giải khát Việt Nam Cơ hội vẫn còn bỏ ngỏ: chủng loại sản phẩm nước giải khát chưa đa dạng. Hầu hết các công ty giải khát trong nước vẫn quanh quẩn với sản phẩm sữa đậu nành có đường và không đường, sữa tươi hoa quả loại hộp giấy vuông 200ml hay 300ml. Phần lớn các sản phẩm nước trái cây hiện tại có thể tích lớn và đắt hơn số tiền tiêu vặt của trẻ em. Ở phân khúc thị trường nước mát, giá cả và chủng loại sản phẩm chưa tiếp cận được đối tượng khách hàng có thu nhập vừa phải. Với 58% dân số độ tuổi dưới 30, quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, thị trường Việt Nam rất thích hợp để phát triển các sản phẩm tiêu dùng nhanh đáp ứng nhu cầu giới trẻ ở thành phố ngày càng năng động và muốn khám phá cái mới, muốn thể hiện mình.Xu hướng tiêu dùng nước giải khát có sự thay đổi lớn: Ngành nước giải khát Việt Nam sẽ phát triển theo xu hướng: nước giải khát có gas tăng trưởng chậm, tốc độ tăng trưởng sẽ dần sụt giảm 5% năm, nước giải khát không gas tăng trưởng 10%năm. Cụ thể, nước khoáng và nước tinh lọc tăng bình quân 26%năm, nước giải khát có gas tốc độ tăng trưởng bình quân thấp hơn, bình quân 12%năm, nước trái cây tăng bình quân 47%năm( giai đoạn 20072010) và 1012%năm. Các công ty cũng dần chuyển hướng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nước giải khát không gas.Thị trường nước giải khát Việt Nam Cạnh tranh khốc liệt trên cả thị trường nước giải khát có gas và không gas: hầu hết các sản phẩm nước giải khát mới đã và sẽ xuất hiện trên thị trường đều là các loại nước giải khát không gas. Tuy nhiên, nước giải khát có gas vẫn là là những sản phẩm tiêu thụ mạnh trên thị trường. Do có quá nhiều doanh nghiệp khai thác xu hướng tiêu dùng mới, nên cạnh tranh trên thị trường nước ngọt không gas ngày càng trở nên khốc liệt. Thị trường hiện nay có quá nhiều loại nước giải khát, và để tiêu thụ sản phẩm, các công ty phải tăng cường quảng cáo, khuyến mại trong khi lợi nhuận ngày càng thấp. Điều này khiến cho các doanh nghiệp nhỏ càng khó khăn hơn vì khả năng tài chính cho quảng cáo, khuyến mại là hạn hẹp.2.2. Giới thiệu chung về doanh nghiệp2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công tyVào đầu thập niên 80, ông Dietrich Materchitz, một khách du lịch người Úc đã du lịch đến Đông Nam Á, tình cờ phát hiện một loại thức uống tăng lực, có chứa những hoạt chất như là taurin, cafein và các loại vitamin, và sở thích kinh doanh của ông ta lập tức bị kích thích.Dựa trên những điều này, ông ta đã tung ra một loại nước uống tăng lực đóng hộp bằng bạc, “Red Bull” vào năm 1987, bắt đầu một chủng loại đồ uống mới trên toàn cầu.Chẳng bao lâu công ty nhỏ của ông ta được cung cấp sức mạnh bằng chính thức uống tăng lực của mình và đã đạt được thành công. Công ty đã thực hiện toàn cầu hóa và sự tăng trưởng của công ty theo quy luật số mũ trong suốt những thập niên 90. Vào năm 2001, Red Bull đã mở rộng hoạt động trên hơn 80 quốc gia, gồm có Nhật, Mĩ và hầu hết các nước ở Châu Âu, và đã đạt được thị phần từ 7090% về sự tăng trưởng loại thức uống tăng lực một cách nhanh chóng. Red Bull có hơn 1500 nhân viên, với 1,6 tỷ sản phẩm được bán ra hàng năm và thu lợi được hơn 400 triệu .Sự thành công của Red Bull đã bị để ý vào giữa thập niên 90, những đối thủ cạnh tranh đầu tiên nhảy vào thị trường với những sản phẩm bắt chước rẻ hơn. Nguy hiểm hơn là cả những đại gia như Cocacola và Pepsi cũng đã bị đánh thức và nhảy vào kinh doanh nhãn hiệu nước uống tăng lực. Sự tấn công của họ trực tiếp là vào vị trí dẫn đầu thị trường của Red Bull và đã gây nên một áp lực cho Materchitz phải khám phá những phương thức để duy trì sự lợi thế cạnh tranh của Red Bull nhằm chống lại Goliaths.Materchitz đã không bị phân tâm bởi khả năng thâm nhập thị trường của Coca hay Pepsi. Và vào năm 2002. Ông đã tuyên bố về sự phản công nhắm vào hai ngành mũi nhọn. Trước tiên, Materchitz chỉ ra rằng ông ta sẽ xây dựng sự khác biệt đặc biệt của Red Bull, tạo ra một nhãn hiệu mang hình ảnh một chút vui nhộn và tiếp thị những kinh nghiệm thay vì chỉ tập trung vào sản phẩm. Để vẫn giữ vị trí dẫn đầu trong số những đối thủ cạnh tranh, Red Bull sẽ phải năng động và sáng tạo hơn khi quảng cáo cho nhãn hiệu. Bản thân ông Materchitz sẽ phải dành hai ngày mỗi tuần để tạo ra những ý tưởng moiwsddeer quảng bá cho Red Bull, đặc biệt là thị trường Mỹ để tấn công trực tiếp vào Coca và Pepsi.Giai đoạn 2 trong cuộc phản công của Red Bull là tiếp thu mọi lời nhận xét thông qua việc giới thiệu ra thị trường một loại nước uống mới hoàn toàn, được gọi là Lunaqua. Đây là một loại thức uống đóng chai tự nhiên dành cho mọi lúc, đây là những nhân tố chính. Một điều quan trọng nữa là đội ngũ nhân viên của Red Bull vừa rẻ và vừa ít chống đối với người xây dựng nhãn hiệu, sẽ luôn trau dồi kinh nghiệm về sản phẩm Lunaqua, gồm có những trò biểu diễn về “ những bữa tiệc trong tháng” và tài trợ cho tất cả các sự kiện. Red Bull đã cẩn thận xây dựng những mối quan hệ thân thiết với các vận động viên và những khách hàng ủng hộ mình, đây sẽ là đòn bẩy giúp cho Lunaqua nhanh chóng được nổi danh. Logo của Red Bull cũng sẽ được in trên những chai nhỏ, để khách hàng nhận biết về nhãn hiệu nước uống này.Hơn nữa công ty sẽ có được nhiều thuận lợi hơn khi mở rộng việc phân phối trên toàn cầu thông qua hình thức bán lẻ, bán ở các quầy bar và các câu lạc bộ đêm để nói rằng Lunaqua luôn là sản phẩm bạn đồng hành của quý khách.Đến năm 2000, công ty Redbull đã ký hợp đồng xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Một nhãn hiệu uy tín, chất lượng trên thế giới. Với nguồn lực dồi dào cùng sức mạnh thương hiệu, ngay lập tức sản phẩm Redbull đã thống lĩnh thị trường Việt Nam từ Nam ra Bắc. Vào năm 2003, điều này đã trở nên rõ ràng hơn khi Red Bull quyết định dựa trên sức mạnh của mình và tạo ra một cuộc chạy đua về giá với Coca và Pepsi để giành vị trí dẫn đầu thật sự. Red Bull không có được thị trường chính tại Pháp, Đan Mạch và Na Uy trong nhiều năm, nhưng thức uống năng lượng bây giờ đã bán tại tất cả 27 nước thành viên của Liên minh châu Âu và 164 quốc gia trên thế giới. Đến nay tổng cộng có 4,631 tỷ lon Red Bull đã được bán ra trên toàn thế giới trong năm 2011, tăng 11,4% so với năm 2010.Red Bull phát triển từ con số 0 thành một đại gia trong ngành nước giải khát chỉ trong một thời gian rất ngắn. Sự tăng trưởng này chủ yếu nhờ vào năng lực xây dựng thương hiệu. Dietrich Mateschitz cho rằng: “Nếu chúng tôi không tạo ra thị trường này, nó sẽ không tồn tại”. Thông điệp định vị mang tính toàn cầu “Red Bull kích thích cả thể chất lẫn tinh thần” được chuyển tải thành câu quảng cáo dễ nhớ và có khả năng truyền cảm hứng hơn: “Red Bull cho bạn đôi cánh”.Chắc chắn Red Bull đã trở thành một hiện tượng về thương hiệu trong thế giới nước giải khát. Từ một loại nước uống không có gì nổi bật, nó đã trở thành một biểu tượng thương hiệu toàn cầu nhưng vẫn còn có nhiều thách thức cần phải đối mặt, đặc biệt từ những thương hiệu lớn như CocaCola và Pepsi. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, “quyền lực” vẫn đang nằm trong tay Red Bull.2.2.2. Giới thiệu về sản phẩmRed Bull là một loại thức uống năng lượng của công ty Red Bull GmbH, được tạo ra vào năm 1987. Về thị phần, Red Bull là thức uống năng lượng phổ biến nhất trên thế giới.Mateschitz khẳng định Red Bull sẽ đem lại một cảm giác dễ chịu cho người tiêu dùng sau những giờ làm việc căng thẳng hay vừa trải qua một chuyến bay dài ngày vì trong thành phần của Red Bull có một tỷ lệ nhất định caffeine và taurine những chất tạo nên cảm giác phấn chấn và tỉnh táo.Sản phẩm Red Bull được tạo thành từ những thành phần chính và phụ. Về cơ bản thành phần chính giống nhau ở các sản phẩm còn các thành phần phụ không giống nhau mà phù hợp khẩu vị người tiêu dùng ở từng thị trường.Những thành phần chính có trong Red Bull như đường, caffein, vitamin, taurine... Trong khi đó, về thành phần phụ ở châu Âu, nước tăng lực Red Bull có thêm soda, còn ở châu Á thì không. Thậm chí, ngay tại châu Âu, ở mỗi nước sản phẩm Red Bull cũng có hàm lượng các chất khác nhau.Ngoài ra, mẫu mã hàng hóa cũng khác nhau ở các thị trường. Ở châu Âu sản phẩm lon dài, màu xanh và màu bạc, còn ở châu Á lon ngắn, màu vàng.2.2.3 Công ty TNHH Redbull Việt NamMã số thuế: 3700236687Địa chỉ: Xa lộ Hà Nội xã Bình Thắng, TX Dĩ An, Bình DươngĐại diện: Chanachai EarsakulTên giao dịch: RED BULL ( VIETNAM ) CO. LTDNgày hoạt động: 23111994Điện thoại: 0650.7491642.3:Nhận dạng và phân tích những rủi ro khi Redbull tham gia vào thị trường nước giải khát Việt Nam2.3.1. Từ đối thủ cạnh tranh Mối hiểm họa:+Redbull chỉ có một màu nước và một mùi vị truyền thống trong khi nhiều nhãn hiệu khác có sản phẩm với nhiều màu sắc và mùi vị … điều này sẽ hạn chế sự lựa chọn của người tiêu dùng. Đối thủ cạnh tranh chính của Red Bull là Pepsi, Coca Cola. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có vô số những thức uống khác được người tiêu dùng ưa thích bởi giá cả rẻ, tác dụng giải khát rất tốt và cũng tốt cho sức khỏe như nươc trái cây, nước ngọt có gas, hay các loại sữa uống. Hơn hết, các loại cà phê là một loại nước thay thế rất tốt cho Red Bull với cùng công dụng (đôi khi hiệu quả còn mạnh hơn).+Red Bull chỉ có loại chứa trong lon khiến người tiêu dùng phải dùng hết nó trong một lần thay vì chia nhỏ ra nhiều lần, có thể mang đi khắp nơi khi cần như những nhãn hiệu khác.Mối nguy hiểm:+Các đối thủ lớn như Cocacola, Pepsi đưa ra nhiều sản phẩm đa dạng hơn. Như Pepsi đưa ra sản phẩm Aquafina, sá xị Mirinda, đến các loại nước uống đóng chai hương vị trái cây, nước tăng lực Sting (2002) và nước cam ép Twister (2003) vào thị trường. +Cocacola hay Pepsi đều có các loại vỏ lon chất liệu cũng như kiểu dáng khác nhau.Nguy cơ rủi ro:+Đối thủ cạnh tranh sẽ chiếm mất thị trường. Năm 2003, doanh thu của Pepsi Việt Nam tăng mạnh, riêng Sting tăng 30% và Aquafina tăng 80%. Năm 2011, Sting chiếm 52% thị trường nước uống tăng lực.2.3.2 Từ phía nhà cung ứng Với kiểu dáng thì Redbull đưa ra loại lon nhôm với chất lượng khá tốt đã khẳng định vị trí cao trong việc thiết kế bao bì kiểu dáng về đồ uống.Ngoài ra Redbull còn cải tiến các kiểu dáng và bao bì đẹp và ngày càng tiện dụng hơn. Bao bì của Redbull có lon 250ml và các dạng lon như dưới đây như loại Shary, HYPE,.. Tuy nhiên trong thị trường Việt Nam thì chúng ta không thấy xuất hiện các loại nước uống tăng lực trên. Vì thế hạn chế lớn của sản phẩm nước tăng lực Redbull ở thị trường Việt Nam là kiểu dáng và bao bì của nó chỉ có dạng lon nhôm màu vàng với bên ngoài là hình ảnh của hai chú bò đang húc nhau, 250ml. Mối nguy hiểm+ Giá đường ở VN đắt hơn gấp đôi, gấp rưỡi giá thế giới, trong khi chất lượng lại thấp hơnĐúng là giá thành đường của VN hiện nay có cao hơn một số nước trong khu vực và trên thế giới nhưng không phải là quá cao. Nguyên nhân giá thành đường cao là do giá mía cao, chiếm 7580% giá thành đường. Mía của VN có chất lượng thấp (chữ đường CCS khoảng 10, trong khi thế giới đạt 1213 hoặc cao đến 1516 như Úc) mà giá mua mía của VN lại cao.

Trang 1

Đề tài: Trên cương vị nhà quản trị của 1 doanh nghiệp nước giải khát chuẩn bị xâm nhậpvào thị trường Việt Nam, hãy nhận dạng phân tích và đề xuất phương pháp giải quyết cácrủi ro.

LỜI MỞ ĐẦURủi ro hiện diện xung quanh ta, trong cuộc sống cũng như các hoạt động sản xuấtkinh doanh Chính vì thế bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều phải đối mặt với các rủi

ro khi tham gia vào thị trường Đặc biệt, trong thời đại mà tất cả mọi thứ đều biến đổimột cách chóng mặt thì các rủi ro sẽ xuất hiện nhiều hơn và khó kiểm soát hơn Do đó,quản trị rủi ro là hoạt động không thể thiếu của mọi doanh nghiệp Quản trị rủi ro tốt sẽgiúp cho doanh nghiệp có thể giảm thiểu được những tổn thất bất ngờ, phòng ngừa đượcnhững sự cố có thể xảy ra hay giảm thiểu tai nạn lao động, giảm được chi phí xử lí rủi ro,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đó là lí do mà mọi doanh nghiệp khi quyết định xâm nhập vào một thị trường mớithì các nhà quản trị doanh nghiệp đều phải lường trước những rủi ro Để tìm hiểu rõ hơn

về quy trình cũng như các phương pháp quản trị rủi ro của một doanh nghiệp khi thâmnhập vào thị trường mới thì nhóm 10 đã đi đến nghiên cứu đề tài: “Trên cương vị nhàquản trị của một doanh nghiệp nước giải khát (doanh nghiệp nước ngoài) chuẩn bị xâmnhập vào thị trường Việt Nam , hãy nhận dạng phân tích và đề xuất phương pháp giảiquyết các rủi ro” Với đề tài này thì nhóm 10 đã quyết định lựa chọn thương hiệu nướcuống tăng lực Red Bull để nghiên cứu cụ thể, với bố cục bài thảo luận bao gồm hai phầnlớn như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Hoạt động nhận dạng, phân tích, đề xuất giải pháp giải quyết các rủi rocủa Red Bull khi chuẩn bị xâm nhập vào thị trường Việt Nam

Bài thảo luận là quá trình tìm kiếm thông tin cũng như chọn lọc phân tích của cácthành viên nhóm 10, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu sót mong thầy góp ý vàchỉnh sửa để bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn!

Trang 2

Ngược lại, trường phái mới cho rằng cần quản trị tất cả mọi loại rủi ro của tổ chứcmột cách toàn diện

Trong đó, khái niệm quản trị rủi ro được sử dụng nhiều nhất đó là:

Quản trị rủi ro là quá trình bao gồm các hoạt động nhận dạng, phân tích, đo lường, đánh giá rủi ro, để từ đó tìm các biện pháp kiểm soát, khắc phục các hậu quả của rủi ro đối với hoạt động kinh doanh nhằm sử dụng tối ưu các nguồn lực trong kinh doanh.

1.1.2 Vai trò của quản trị rủi ro

- Giúp tổ chức hoạt động ổn định

- Giúp tổ chức thực hiện mục tiêu sứ mạng, thực hiện chiến lược kinh doanh

- Giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn

1.2 Quá trình quản trị rủi ro

1.2.1 Nhận dạng rủi ro

Để quản trị rủi ro trước hết phải nhận định được rủi ro

a, Khái niệm

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro

có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển các thông tin về nguồn gốc rủi ro, các yếu tố mạo hiểm, hiểm họa, đối tượng rủi ro và các loại tổn thất

Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trườnghoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm thống kê được tất cả các rủi ro,không chỉ những loại rủi ro đã và đang xảy ra mà còn dự báo được những dạng rủi ro mới

có thể xuất hiện đối với tổ chức, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kiểm soát và tài trợrủi ro thích hợp

Nhận dạng rủi ro tập trung xem xét một số vấn đề cơ bản:

+ Mối hiểm họa: gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng mức độ tổn thất của rủiro

+ Mối nguy hiểm: là nguyên nhân của tổn thất

Trang 3

+ Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nênnhững tổn thất (hay có thể là những lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thể tiên đoánđược.

b, Cơ sở của nhận dạng rủi ro

+ Nguồn rủi ro (phát sinh mối hiểm họa và mối nguy hiểm) thường được tiếp cận

từ các yếu tố môi trường hoạt động của doanh nghiệp

+ Nhóm đối tượng chịu rủi ro: có thể là tài sản, là nguồn nhân lực

c, Phương pháp nhận dạng rủi ro

Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê

• Xây dựng bảng liệt kê là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra trong cáctình huống nhất định, để từ đó nhà quản trị có những thông tin nhận dạng và xử lý các đốitượng rủi ro

• Thực chất của phương pháp sử dụng bảng liệt kê là phương pháp phân tíchSWOT

Các phương pháp nhận dạng cụ thể: 7 phương pháp.

• Phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Bằng cách phân tích bản báo cáo hoạt động kinh doanh, bản dự báo về tài chính và

dự báo ngân sách, kết hợp với các tài liệu bổ trợ khác, nhà quản trị có thể xác định đượccác nguy cơ rủi ro về tài sản, về trách nhiệm pháp lý, về nguồn nhân lực…Ngoài ra, bằngcách kết hợp phân tích các số liệu trong kỳ báo cáo có so sánh với các số liệu dự báo cho

kỳ kế hoạch ta còn có thể phát hiện được các rủi ro có thể phát sinh trong tương lai.Phương pháp phân tích báo cáo tài chính không chỉ giúp thấy được các rủi ro thuần túy

mà còn giúp nhận dạng được những rủi ro suy đoán

Đây là phương pháp thông dụng, mọi tổ chức đều thực hiện nhưng ở những mức độ

và sử dụng vào những mục đích khác nhau

• Phương pháp lưu đồ

Đây là một phương pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro

Trên cơ sở xây dựng một hay một dãy các lưu đồ diễn tả các hoạt động diễn ra trongnhững điều kiện cụ thể và trong những hoàn cảnh cụ thể, nhà quản trị có điều kiện phântích những nguyên nhân, liệt kê các tổn thất tiềm năng về tài sản, về trách nhiệm pháp lý

và về nguồn nhân lực

• Phương pháp thanh tra hiện trường, nghiên cứu tại chỗ

Đối với các nhà quản trị rủi ro, thanh tra hiện trường là công việc phải làm thườngxuyên

Trang 4

Bằng cách quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra ở mỗi đơn vị, mỗi bộ phận, mỗi cánhân trong doanh nghiệp, nhà quản trị tìm hiểu được các mối hiểm họa, nguyên nhân vàcác đối tượng rủi ro.

• Phương pháp làm việc với các bộ phận khác của doanh nghiệp

Nhà quản trị có thể nhận dạng các rủi ro thông qua việc giao tiếp trao đổi với các

cá nhân và các bộ phận khác trong DN, hoặc thông qua hệ thống tổ chức không chínhthức Với phương pháp này, thông tin có thể được thu thập bằng văn bản hoặc bằngmiệng

• Phương pháp làm việc với bộ phận khác bên ngoài

Thông qua sự tiếp xúc, trao đổi, bàn luận với các cá nhân và các tổ chức bên ngoàidoanh nghiệp, có mối quan hệ với doanh nghiệp (như cơ quan thuế, cơ quan thông tinquảng cáo, các văn phòng Luật…), nhà quản trị có điều kiện bổ sung các rủi ro mà bảnthân nhà quản trị có thể bỏ sót, đồng thời có thể phát hiện ra các nguy cơ rủi ro từ chínhcác đối tượng này

Khi phân tích hợp đồng, cần phân tích tất cả các bộ phận của hợp đồng, từ phần

mở đầu, giới thiệu cho đến nội dung các điều kiện, điều khoản của hợp đồng và phần kýkết hợp đồng

• Phương pháp nghiên cứu số lượng tổn thất trong quá khứ

Bằng cách tham khảo hồ sơ được lưu trữ về các tổn thất trong quá khứ, nhà quảntrị có thể dự báo được các xu hướng tổn thất có thể xảy ra trong tương lai (tức là các tổnthất có thể lặp lại)

1.2.2 Phân tích rủi ro

Nhận dạng được các rủi ro và lập bảng liệt kê tất cả các rủi ro có thể đến với tổchức tuy là công việc quan trọng, không thể thiếu, nhưng mới chỉ là bước khởi đầu củacông tác quản trị rủi ro Bước tiếp theo là phải tiến hành phân tích rủi ro, phải xác địnhđược những nguyên nhân gây ra rủi ro, trên cơ sở đó mới có thể tìm ra các biện phápphòng ngừa

a, Khái niệm phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định các mối nguyhiểm và nguy cơ rủi ro

b, Nội dung phân tích rủi ro

Trang 5

Phân tích hiểm họa

• Nhà quản trị tiến hành phân tích những điều kiện tạo ra rủi ro hoặc những điều kiệnlàm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra

Nhà quản trị có thể thông qua quá trình kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soátsau để phát hiện ra mối hiểm họa

Phân tích nguyên nhân rủi ro

• Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Phần lớn các rủi ro xảy ra đềuliên quan đến con người

• Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Phần lớn các rủi ro xảy ra là docác yếu tố kỹ thuật, do tính chất lý hóa hay cơ học của đối tượng rủi ro

• Phân tích nguyên nhân rủi ro dựa trên quan điểm: Kết hợp cả 2 nguyên nhân kểtrên Nguyên nhân rủi ro một phần phụ thuộc vào yếu tố kỹ thuật, một phần phục thuộcvào yếu tố con người

Phân tích tổn thất

Có thể phân tích tổn thất thông qua 2 cách thức

• Phân tích những tổn thất đã xảy ra: nghiên cứu, đánh giá những tổn thất đã xảy ra

để dự đoán những tổn thất sẽ xảy ra

• Căn cứ vào hiểm họa, nguyên nhân rủi ro, người ta dự đoán những tổn thất có thểcó

1.2.3 Kiểm soát rủi ro

Công việc trọng tâm của quản trị rủi ro là kiểm soát rủi ro

b, Tầm quan trọng của kiểm soát rủi ro

+ Tăng độ an toàn trong kinh doanh

+ Giảm chi phí hoạt động kinh doanh chung

+ Hạn chế những tổn thất xảy ra đối với con người

+ Tăng uy tín của doanh nghiệp trên thương trường

+ Tìm kiếm được những cơ hội và biến cơ hội kinh doanh thành hiện thực

c, Nội dung kiểm soát rủi ro

 Né tránh rủi ro

Trang 6

• Né tránh rủi ro là việc né tránh những hoạt động hoặc loại bỏ những nguyên nhângây ra rủi ro Để né tránh rủi ro, chúng ta có thể sử dụng các phương thức:

- Chủ động né tránh từ trước khi rủi ro xảy ra:

- Loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro:

• Tuy nhiên cần lưu ý:

- Né tránh rủi ro bằng cách loại bỏ nguyên nhân rủi ro không hoàn toàn phổ biếnnhư chủ động né tránh trước khi rủi ro xảy ra

- Né tránh rủi ro có thể làm mất cơ hội Do vậy, né tránh rủi ro không thể thực hiệnmột cách tuyệt đối

 Ngăn ngừa rủi ro (chấp nhận nhưng giảm thiểu rủi ro)

• Ngăn ngừa rủi ro là việc sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độrủi ro khi chúng xảy ra

• Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro sẽ tìm cách can thiệp vào 3 mắt xích, đó là mốihiểm họa, môi trường rủi ro và sự tương tác Sự can thiệp đó là:

- Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm họa

- Thay thế hoặc sửa đổi môi trường

 Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa mối hiểm họa và môi trường kinhdoanh

+ Phân tán rủi ro

 Đa dạng hóa rủi ro

Là việc phân chia các rủi ro, các hoạt động thành các dạng khác nhau, tận dụng sựkhác biệt, sử dụng lợi ích từ hoạt động này bù đắp tổn thất của những hoạt động khác.Như: đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa khách hàng… để phòngchống rủi ro

1.2.4 Tài trợ rủi ro

a, Khái niệm

Tài trợ rủi ro là hoạt động cung cấp những phương tiện để đền bù những tổn thấtxảy ra hoặc tạo lập các quỹ cho các chương trình khác nhau để giảm bớt tổn thất

Trang 7

b, Nội dung tài trợ rủi ro

Trong thực tế có 2 biện pháp cơ bản để tài trợ rủi ro:

 Tự khắc phục rủi ro (còn được gọi là lưu giữ rủi ro)

Là phương pháp mà người/ tổ chức bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn thất.Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức đó, cộng với các nguồn mà tổ chức

đó đi vay và có trách nhiệm hoàn trả

Để có thể tự khắc phục rủi ro một cách có hiệu quả thì cần lập quỹ tự bảo hiểm vàlập kế hoạch tài trợ tổn thất một cách khoa học

 Chuyển giao rủi ro

Chuyển giao rủi ro có thể thực hiện bằng cách:

+ Chuyển tài sản hoặc hoạt động mang lại rủi ro đến cho người khác/ tổ chứckhác

+ Chuyển rủi ro thông qua con đường ký kết hợp đồng với người khác/ tổ chứckhác, trong đó quy định chỉ chuyển giao rủi ro, không chuyển giao tài sản cho người nhậnrủi ro

Có thể kết hợp cả 2 biện pháp tài trợ rủi ro trên để hình thành các kỹ thuật tài trợrủi ro khác nhau

II HOẠT ĐỘNG NHẬN DẠNG, PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT RỦI RO TẠI REDBULL KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về thị trường nước giải khát của Việt Nam

Thị trường nước giải khát Việt Nam- một thị trường đầy tiềm năng: Việt Nam là

nước đang phát triển với dân số trên 80 triệu người, nền kinh tế tăng trưởng cao và ổnđịnh, mức thu nhập bình quân đầu người liên tục được cải thiện nên nhu cầu tiêu dùngcác sản phẩm công nghiệp chế biến, trong đó có các sản phẩm giải khát sẽ tăng trưởngnhanh chóng trong thời gian tới Hiện nay, trong ngành giải khát, Việt Nam đang tiêu thụmột khối lượng lớn sản phẩm đồ uống khoảng 4,2 tỷ lít/ năm và đang là thị trường pháttriển rất mạnh nằm trong năm thị trường nước giải khát không cồn tăng trưởng nhất thếgiới Trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ ba lít nước giải khát không cồn/năm, trongkhi mức bình quân của người Philippines là 50 lít/năm

Thị trường nước giải khát Việt Nam- Cơ hội vẫn còn bỏ ngỏ: chủng loại sản phẩm

nước giải khát chưa đa dạng Hầu hết các công ty giải khát trong nước vẫn quanh quẩnvới sản phẩm sữa đậu nành có đường và không đường, sữa tươi hoa quả loại hộp giấyvuông 200ml hay 300ml Phần lớn các sản phẩm nước trái cây hiện tại có thể tích lớn vàđắt hơn số tiền tiêu vặt của trẻ em Ở phân khúc thị trường nước mát, giá cả và chủng loạisản phẩm chưa tiếp cận được đối tượng khách hàng có thu nhập vừa phải Với 58% dân

Trang 8

số độ tuổi dưới 30, quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, thị trường Việt Namrất thích hợp để phát triển các sản phẩm tiêu dùng nhanh đáp ứng nhu cầu giới trẻ ở thànhphố ngày càng năng động và muốn khám phá cái mới, muốn thể hiện mình.

Xu hướng tiêu dùng nước giải khát có sự thay đổi lớn: Ngành nước giải khát Việt

Nam sẽ phát triển theo xu hướng: nước giải khát có gas tăng trưởng chậm, tốc độ tăngtrưởng sẽ dần sụt giảm 5%/ năm, nước giải khát không gas tăng trưởng 10%/năm Cụ thể,nước khoáng và nước tinh lọc tăng bình quân 26%/năm, nước giải khát có gas tốc độ tăngtrưởng bình quân thấp hơn, bình quân 12%/năm, nước trái cây tăng bình quân 4-7%/năm(giai đoạn 2007-2010) và 10-12%/năm Các công ty cũng dần chuyển hướng sản xuất vàkinh doanh các mặt hàng nước giải khát không gas

Thị trường nước giải khát Việt Nam- Cạnh tranh khốc liệt trên cả thị trường nước giải khát có gas và không gas: hầu hết các sản phẩm nước giải khát mới đã và sẽ xuất

hiện trên thị trường đều là các loại nước giải khát không gas Tuy nhiên, nước giải khát

có gas vẫn là là những sản phẩm tiêu thụ mạnh trên thị trường Do có quá nhiều doanhnghiệp khai thác xu hướng tiêu dùng mới, nên cạnh tranh trên thị trường nước ngọt khônggas ngày càng trở nên khốc liệt Thị trường hiện nay có quá nhiều loại nước giải khát, và

để tiêu thụ sản phẩm, các công ty phải tăng cường quảng cáo, khuyến mại trong khi lợi

nhuận ngày càng thấp Điều này khiến cho các doanh nghiệp nhỏ càng khó khănhơn vì khả năng tài chính cho quảng cáo, khuyến mại là hạn hẹp

2.2 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Vào đầu thập niên 80, ông Dietrich Materchitz, một khách du lịch người Úc đã dulịch đến Đông Nam Á, tình cờ phát hiện một loại thức uống tăng lực, có chứa những hoạtchất như là taurin, cafein và các loại vitamin, và sở thích kinh doanh của ông ta lập tức bịkích thích

Dựa trên những điều này, ông ta đã tung ra một loại nước uống tăng lực đóng hộpbằng bạc, “Red Bull” vào năm 1987, bắt đầu một chủng loại đồ uống mới trên toàn cầu

Chẳng bao lâu công ty nhỏ của ông ta được cung cấp sức mạnh bằng chính thứcuống tăng lực của mình và đã đạt được thành công Công ty đã thực hiện toàn cầu hóa và

sự tăng trưởng của công ty theo quy luật số mũ trong suốt những thập niên 90 Vào năm

2001, Red Bull đã mở rộng hoạt động trên hơn 80 quốc gia, gồm có Nhật, Mĩ và hầu hếtcác nước ở Châu Âu, và đã đạt được thị phần từ 70-90% về sự tăng trưởng loại thức uốngtăng lực một cách nhanh chóng Red Bull có hơn 1500 nhân viên, với 1,6 tỷ sản phẩmđược bán ra hàng năm và thu lợi được hơn 400 triệu $

Trang 9

Sự thành công của Red Bull đã bị để ý vào giữa thập niên 90, những đối thủ cạnhtranh đầu tiên nhảy vào thị trường với những sản phẩm bắt chước rẻ hơn Nguy hiểm hơn

là cả những đại gia như Cocacola và Pepsi cũng đã bị đánh thức và nhảy vào kinh doanhnhãn hiệu nước uống tăng lực Sự tấn công của họ trực tiếp là vào vị trí dẫn đầu thịtrường của Red Bull và đã gây nên một áp lực cho Materchitz phải khám phá nhữngphương thức để duy trì sự lợi thế cạnh tranh của Red Bull nhằm chống lại Goliaths

Materchitz đã không bị phân tâm bởi khả năng thâm nhập thị trường của Coca hayPepsi Và vào năm 2002 Ông đã tuyên bố về sự phản công nhắm vào hai ngành mũinhọn Trước tiên, Materchitz chỉ ra rằng ông ta sẽ xây dựng sự khác biệt đặc biệt của RedBull, tạo ra một nhãn hiệu mang hình ảnh một chút vui nhộn và tiếp thị những kinhnghiệm thay vì chỉ tập trung vào sản phẩm Để vẫn giữ vị trí dẫn đầu trong số những đốithủ cạnh tranh, Red Bull sẽ phải năng động và sáng tạo hơn khi quảng cáo cho nhãn hiệu.Bản thân ông Materchitz sẽ phải dành hai ngày mỗi tuần để tạo ra những ý tưởngmoiwsddeer quảng bá cho Red Bull, đặc biệt là thị trường Mỹ để tấn công trực tiếp vàoCoca và Pepsi

Giai đoạn 2 trong cuộc phản công của Red Bull là tiếp thu mọi lời nhận xét thôngqua việc giới thiệu ra thị trường một loại nước uống mới hoàn toàn, được gọi là Lunaqua.Đây là một loại thức uống đóng chai tự nhiên dành cho mọi lúc, đây là những nhân tốchính Một điều quan trọng nữa là đội ngũ nhân viên của Red Bull vừa rẻ và vừa ít chốngđối với người xây dựng nhãn hiệu, sẽ luôn trau dồi kinh nghiệm về sản phẩm Lunaqua,gồm có những trò biểu diễn về “ những bữa tiệc trong tháng” và tài trợ cho tất cả các sựkiện Red Bull đã cẩn thận xây dựng những mối quan hệ thân thiết với các vận động viên

và những khách hàng ủng hộ mình, đây sẽ là đòn bẩy giúp cho Lunaqua nhanh chóngđược nổi danh Logo của Red Bull cũng sẽ được in trên những chai nhỏ, để khách hàngnhận biết về nhãn hiệu nước uống này

Hơn nữa công ty sẽ có được nhiều thuận lợi hơn khi mở rộng việc phân phối trêntoàn cầu thông qua hình thức bán lẻ, bán ở các quầy bar và các câu lạc bộ đêm để nóirằng Lunaqua luôn là sản phẩm bạn đồng hành của quý khách

Đến năm 2000, công ty Redbull đã ký hợp đồng xâm nhập vào thị trường ViệtNam Một nhãn hiệu uy tín, chất lượng trên thế giới Với nguồn lực dồi dào cùng sứcmạnh thương hiệu, ngay lập tức sản phẩm Redbull đã thống lĩnh thị trường Việt Nam từNam ra Bắc

Vào năm 2003, điều này đã trở nên rõ ràng hơn khi Red Bull quyết định dựa trênsức mạnh của mình và tạo ra một cuộc chạy đua về giá với Coca và Pepsi để giành vị trídẫn đầu thật sự Red Bull không có được thị trường chính tại Pháp, Đan Mạch và Na Uytrong nhiều năm, nhưng thức uống năng lượng bây giờ đã bán tại tất cả 27 nước thànhviên của Liên minh châu Âu và 164 quốc gia trên thế giới Đến nay tổng cộng có 4,631 tỷ

Trang 10

lon Red Bull đã được bán ra trên toàn thế giới trong năm 2011, tăng 11,4% so với năm2010.

Red Bull phát triển từ con số 0 thành một đại gia trong ngành nước giải khát chỉtrong một thời gian rất ngắn Sự tăng trưởng này chủ yếu nhờ vào năng lực xây dựngthương hiệu Dietrich Mateschitz cho rằng: “Nếu chúng tôi không tạo ra thị trường này,

nó sẽ không tồn tại” Thông điệp định vị mang tính toàn cầu “Red Bull kích thích cả thểchất lẫn tinh thần” được chuyển tải thành câu quảng cáo dễ nhớ và có khả năng truyềncảm hứng hơn: “Red Bull cho bạn đôi cánh”

Chắc chắn Red Bull đã trở thành một hiện tượng về thương hiệu trong thế giớinước giải khát Từ một loại nước uống không có gì nổi bật, nó đã trở thành một biểutượng thương hiệu toàn cầu nhưng vẫn còn có nhiều thách thức cần phải đối mặt, đặc biệt

từ những thương hiệu lớn như Coca-Cola và Pepsi Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại,

“quyền lực” vẫn đang nằm trong tay Red Bull

2.2.2 Giới thiệu về sản phẩm

Red Bull là một loại thức uống năng lượng của công ty Red Bull GmbH, được tạo

ra vào năm 1987 Về thị phần, Red Bull là thức uống năng lượng phổ biến nhất trên thếgiới

Mateschitz khẳng định Red Bull sẽ đem lại một cảm giác dễ chịu cho người tiêudùng sau những giờ làm việc căng thẳng hay vừa trải qua một chuyến bay dài ngày vìtrong thành phần của Red Bull có một tỷ lệ nhất định caffeine và taurine - những chất tạonên cảm giác phấn chấn và tỉnh táo

Sản phẩm Red Bull được tạo thành từ những thành phần chính và phụ Về cơ bảnthành phần chính giống nhau ở các sản phẩm còn các thành phần phụ không giống nhau

mà phù hợp khẩu vị người tiêu dùng ở từng thị trường

Những thành phần chính có trong Red Bull như đường, caffein, vitamin, taurine Trong khi đó, về thành phần phụ ở châu Âu, nước tăng lực Red Bull có thêm soda, còn ởchâu Á thì không Thậm chí, ngay tại châu Âu, ở mỗi nước sản phẩm Red Bull cũng cóhàm lượng các chất khác nhau

Ngoài ra, mẫu mã hàng hóa cũng khác nhau ở các thị trường Ở châu Âu sản phẩmlon dài, màu xanh và màu bạc, còn ở châu Á lon ngắn, màu vàng

2.2.3 Công ty TNHH Redbull Việt Nam

Mã số thuế: 3700236687

Địa chỉ: Xa lộ Hà Nội - xã Bình Thắng, TX Dĩ An, Bình Dương

Trang 11

Đại diện: Chanachai Earsakul

Tên giao dịch: RED BULL ( VIETNAM ) CO LTD

Mối hiểm họa:

+Redbull chỉ có một màu nước và một mùi vị truyền thống trong khi nhiều nhãnhiệu khác có sản phẩm với nhiều màu sắc và mùi vị … điều này sẽ hạn chế sự lựa chọncủa người tiêu dùng

Đối thủ cạnh tranh chính của Red Bull là Pepsi, Coca Cola Tuy nhiên bên cạnh đóvẫn có vô số những thức uống khác được người tiêu dùng ưa thích bởi giá cả rẻ, tác dụnggiải khát rất tốt và cũng tốt cho sức khỏe như nươc trái cây, nước ngọt có gas, hay cácloại sữa uống Hơn hết, các loại cà phê là một loại nước thay thế rất tốt cho Red Bull vớicùng công dụng (đôi khi hiệu quả còn mạnh hơn)

+Red Bull chỉ có loại chứa trong lon khiến người tiêu dùng phải dùng hết nó trongmột lần thay vì chia nhỏ ra nhiều lần, có thể mang đi khắp nơi khi cần như những nhãnhiệu khác

Mối nguy hiểm:

+Các đối thủ lớn như Cocacola, Pepsi đưa ra nhiều sản phẩm đa dạng hơn NhưPepsi đưa ra sản phẩm Aquafina, sá xị Mirinda, đến các loại nước uống đóng chai hương

vị trái cây, nước tăng lực Sting (2002) và nước cam ép Twister (2003) vào thị trường

+Cocacola hay Pepsi đều có các loại vỏ lon chất liệu cũng như kiểu dáng khácnhau

Nguy cơ rủi ro:

+Đối thủ cạnh tranh sẽ chiếm mất thị trường Năm 2003, doanh thu của Pepsi ViệtNam tăng mạnh, riêng Sting tăng 30% và Aquafina tăng 80% Năm 2011, Sting chiếm52% thị trường nước uống tăng lực

Trang 12

Tuy nhiên trong thị trường Việt Nam thì chúng ta không thấy xuất hiện các loạinước uống tăng lực trên Vì thế hạn chế lớn của sản phẩm nước tăng lực Redbull ở thịtrường Việt Nam là kiểu dáng và bao bì của nó chỉ có dạng lon nhôm màu vàng với bênngoài là hình ảnh của hai chú bò đang húc nhau, 250ml

Mối nguy hiểm

+ Giá đường ở VN đắt hơn gấp đôi, gấp rưỡi giá thế giới, trong khi chất lượng lạithấp hơn

Đúng là giá thành đường của VN hiện nay có cao hơn một số nước trong khu vực

và trên thế giới nhưng không phải là quá cao Nguyên nhân giá thành đường cao là do giámía cao, chiếm 75-80% giá thành đường Mía của VN có chất lượng thấp (chữ đườngCCS khoảng 10, trong khi thế giới đạt 12-13 hoặc cao đến 15-16 như Úc) mà giá muamía của VN lại cao

Trang 13

+Bao bì do các công ty trong nước cung cấp Không ít doanh nghiệp đã “ăn theo”nhãn hiệu Red Bull, đã nhái từ kiểu lon, màu sắc lon, dung tích 250 ml của Red Bull Tuynhiên, sự nhái, giả tập trung chủ yếu vào hình ảnh 2 con bò húc nhau, nếu không cũng là

2 con trâu, sư tử hay con gì đó tương tự Có loại còn nhái đúng hiệu 2 con bò húc nhau vàlấy tên gọi Red Bull hoặc sản xuất loại nước uống tăng lực chai nhựa 200 ml Nhữngnhãn mác nhái đó vẫn được đăng ký chất lượng, cấp mã số mã vạch

Mối hiểm họa

+ Giá đường nhập ngoại lại phải tính thêm chi phí vận chuyển, thuế,…

+ Hiện nay có không ít các cơ sở lợi dụng uy tín và chất lượng của sản phẩm nướcuống tăng lực mang nhãn hiệu ‘ redbull và hình’’ mà người tiêu dùng vẫn quen gọi lànước uống tăng lực ‘’bò húc’’

Loại hàng giả hàng nhái lại vỏ lon của RedBull

Nguy cơ rủi ro

- Làm giảm hình ảnh thương hiệu, gây hoang mang cho NTD vì không thể phân biệtđược đâu là hàng thật, hàng giả Các loại hàng kém chất lượng này đang làm lu

mờ hình ảnh, nhãn hiệu và gây mất lòng tin của NTD đối với Redbull Sức muađối với mặt hàng nước tăng lực Redbull giảm rõ rệt vì người tiêu dùng có phần lo

sợ mua hải hàng giả, gây ảnh hưởng tới sức khỏe

- Chi phí đầu vào cao => giá thành cao => thu hẹp môi trường mục tiêu

2.3.3.Từ phía khách hàng.

Ngày đăng: 16/10/2015, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w