MỞ ĐẦU Trong quản lý doanh nghiệp, khi nhà quản lý đặt ra các mục tiêu cho các hoạt động mà doanh nghiệp cần phải đạt được thì rủi ro mà các nhà quản lý thường phải đối mặt đó là khả năng tồn tại các sai lệch bất lợi giữa thực tế so với kết quả hay dự tính được mong chờ. Theo đó, nguyên nhân gây ra sự sai lệch là khách quan còn dự tính của con người là chủ quan và khác nhau trong từng tình huống cụ thể. Rủi ro được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào tính chất, phạm vi ảnh hưởng của rủi ro, theo nguyên nhân của rủi ro có thể là khách quan hoặc chủ quan hoặc theo từng tác nhân cụ thể gây ra rủi ro cho doanh nghiệp. Các chi phí phát sinh do rủi ro xuất hiện bao gồm cả những chi phí trực tiếp và gián tiếp, thể hiện toàn bộ những thiệt hại, mất mát về vật chất và tinh thần trong việc gánh chịu, khắc phục, bồi thường tổn thất, kể cả phòng ngừa và hạn chế rủi ro. Nhìn chung trong kinh doanh, kể cả trong ngắn hạn và dài hạn, rủi ro là căn nguyên gây ra sự giảm sút lợi nhuận của doanh nghiệp khi nó không được quan tâm và xử lý đúng đắn. Để đảm bảo đạt được các mục tiêu đặt ra, nhà quản lý cần phải nhận diện, phân tích và đánh giá rủi ro, từ đó lựa chọn, ra quyết định cách thức và biện pháp để kiểm soát rủi ro ở mức độ có thể chấp nhận được. Với các cửa hang đồ ăn nhanh nói chung và KFC nói riêng thì việc gặp phải các yếu tố rủi ro trong quá trình hoạt động là không thể tránh khỏi. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu KFC đã làm gì quản trị rủi ro. Để giải đáp vấn đề này nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro đối với đồ ăn nhanh”, cụ thể là rủi ro của KFC. (KFC Hà Nội) I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1: Tổng quan về rủi ro 1.1.1: Khái niệm rủi ro Rủi ro là một biến cố không chắc chắn mà nếu xảy ra sẽ gây tổn thất cho con người hoặc tổ chức nào đó. 1.1.2: Phân loại rủi ro 1.1.2.1: Phân loại theo nguồn gốc của rủi ro a. Rủi ro do môi trường thiên nhiên Rủi ro do các hiện tượng thiên nhiên như: Động đất, sóng thần, núi lửa, lũ lụt, sương muối… b. Rủi ro do môi trường văn hóa Đây là những rủi ro do sự thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, đạo đức… của dân tộc khác, từ đó dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây ra những thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinh doanh. c. Rủi ro do môi trường xã hội Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người, cấu trúc xã hội… là một nguồn rủi ro quan trọng. Nếu không nắm vững điều này sẽ có thể phải gánh chịu những thiệt hại năng nề. d. Rủi ro do môi trường chính trị Những chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư (những khả năng mà các cơ quan chính phủ có thể tạo nên sự thay đổi trong môi trường kinh doanh của quốc gia. Tác động đến lợi nhuận và những mục tiêu khác của công ty kinh doanh: Thuế Chính sách tuyển dụng lao động Kiểm soát ngoại hối, tiền tệ Lãi suất Giấy phép Độc quyền Quốc hữu hóa và sung công e. Rủi ro pháp lý Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng kéo dài, có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh: nhãn hiệu hàng hóa, môi trường, lao động. Thiếu kiến thức về pháp lý. Vi phạm luật quốc gia như: chống độc quyền, chống phân biệt chủng tộc… f. Rủi ro thị trường Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, mặc dù trong mỗi nước môi trường kinh tế thường vận động theo môi trường chính trị, nhưng ảnh hưởng của môi trường kinh tế chung của thế giới đến từng nước là rất lớn. Mọi hiện tượng diễn ra trong môi trường kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng, suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách chính phủ lớn so với GDP, lạm phát… đều ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, gây ra các rủi ro, bất ổn. g. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức Trong quá trình hoạt động của mọi tổ chức có thể phát sinh rất nhiều rủi ro. Rủi ro có thể phát sinh trong mọi lĩnh vực như: công nghệ, tổ chức bộ máy, văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ nhân viên, quan hệ khách hàng, đối thủ canh tranh… 1.1.2.2: Nhận dạng theo môi trường tác động Môi trường bên trong Môi trường bên ngoài 1.1.2.3: Nhận dạng theo đối tượng rủi ro Rủi ro về tài sản. Rủi ro về nhân lực. Rủi ro về trách nhiệm pháp lý. 1.1.2.4: Nhận dạng theo ngành, lĩnh vực hoạt động Rủi ro trong công nghiệp. Rủi ro trong nông nghiệp. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh du lịch. Rủi ro trong ngành xây dựng… 1.2: Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp 1.2.1: Khái niệm và vai trò 1.2.1.1: Khái niệm Quản trị rủi ro: Là việc xây dựng chiến lược, chính sách và quy trình các hoạt động kinh doanh dịch vụ; tổ chức, điều hành, triển khai và thực hiện chiến lược, chính sách và các quy trình liên quan đến các hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất mà ngân hàng có thể chấp nhận được. Mục đích cuối cùng hay mục tiêu cao nhất của quản trị rủi ro đó là tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững của NHTM, đảm bảo sự cân bằng giữa rủi ro có thể chấp nhận được với lợi nhuận mang lại. Nếu NHTM quá chú trọng đến quản trị rủi ro, quá thận trọng trong hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác, dẫn tới thu hẹp hay không mở rộng được quy mô kinh doanh, mất thị phần trong cạnh tranh, NHTM không phát triển được. Ngược lại, nếu NHTM quá chú trọng đến lợi nhuận, đến phát triển kinh doanh mà coi nhẹ quản trị rủi ro, sẽ dẫn đến các khoản thất thoát, mất vốn ngày càng tăng, có thể dẫn NHTM đến nguy cơ thu lỗ kéo dài, thậm chí là phá sản. Mức chấp nhận được trong quản trị rủi ro của NHTM đối với lĩnh vực tín dụng theo thông lệ quốc tế đó là nợ xấu không vượt quá 5% 1.2.2: Vai trò • Giúp doanh nghiệp đánh giá chính xác các rủi ro Xác định rủi ro là cách tiếp cận từ việc thiết lập các tiếp cận của các DN với rủi ro và sự không chắc chắn có thể xảy đến với DN. Điều này đòi hỏi một kiến thức về thị trường, môi trường pháp lý, xã hội, chính trị và văn hóa mà trong đó rủi ro tồn tại, cũng như sự hiểu biết của các mục tiêu chiến lược và hoạt động. Điều này gồm kiến thức về những yếu tố quan trọng để thành công hoặc các mối đe dọa và cơ hội đạt được các mục tiêu của DN. Quản trị rủi ro DN được tiếp cận phương pháp sẽ đảm bảo rằng tất cả các hoạt động giá trị gia tăng trong DN đã được thẩm định và tất cả các rủi ro từ mọi hoạt động trên được xác định. Kết quả của phân tích rủi ro có thể được sử dụng để tạo ra một hồ sơ (có thể thiết lập hệ thống về rủi ro) rủi ro, cho phép đánh giá (nội dung và lĩnh vực gì) rủi ro để có thể phát hiện sớm và kiểm soát rủi ro. Các hoạt động phân tích rủi ro hỗ trợ DN hoạt động hiệu quả đòi hỏi sự quan tâm sự quan tâm của Lãnh đạo DN. Điều này tạo thuận lợi cho kiểm soát rủi ro tiềm năng của DN. Sự biến động của phương pháp quản trị để thích ứng có sẵn rủi ro bao gồm: sự thao túng, xử lý, chuyển giao và chấm dứt rủi ro. Một DN có thể quyết định kinh doanh chắc chắn và đó cũng là một nhu cầu để cải thiện môi trường kiểm soát. • Giúp DN đối phó với rủi ro trong các hoàn cảnh nguy nan Mục tiêu ứng phó rủi ro bao gồm như là yếu tố chính của rủi ro, kiểm soát rủi ro (hoặc giảm nhẹ rủi ro), đòi hỏi phải dự đoán xa hơn. Ví dụ: việc phòng tránh rủi ro, việc chuyển giao rủi ro của công ty bằng cách phân chia rủi ro và lợi ích của công ty cho các đối tác khác và việc cuối cùng là tài trợ tài chính cho hoạt động cho rủi ro. Bất kỳ hệ thống xử lý rủi ro nào cũng cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả. Hiệu quả của kiểm soát nội bộ là mức độ rủi ro sẽ được loại bỏ hoặc giảm rủi ro nhờ các biện pháp đề xuất kiểm soát. Hiệu quả chi phí của kiểm soát nội bộ liên quan đến chi phí thực hiện kiểm soát so với những lợi ích giảm thiểu rủi ro đạt được. Tuân thủ pháp luật và các quy định là một yêu cầu bắt buộc không phải là một khả năng có tính lựa chọn của DN. Một DN phải hiểu biết sâu sắc về pháp luật và phải thực hiện một hệ thống kiểm soát tuân thủ pháp luật. Một phương pháp có bảo đảm các nguồn lực tài chính chống lại các tác động của rủi ro phải đưa ra các các rủi ro được lượng hóa dưới các tổn thất tài chính, và các phương án bảo hiểm dự phòng cho rui ro. • Giúp DN xây dựng hệ thống thông tin phản hồi Hệ thống thông tin phản hồi để góp phần thực hiện những giám sát và đánh giá hiệu suất và truyền thông và tư vấn trên hệ thống thống tin quản trị rủi ro minh bạch và kịp thời. Công việc giám sát và xem xét nguy cơ rủi ro phải đảm bảo rằng DN giám sát hiệu suất rủi ro và bài học từ kinh nghiệm từ những rủi ro và tổn thất trước đây. Hệ thống thông tin phản hồi giúp việc phản hồi thông tin liên quan đến rủi ro và kịp thời đưa ra quyết định giúp DN vượt qua rủi ro và hạn chế các nguy cơ trong dài hạn. • Giúp DN xây dựng khuôn khổ quản lý rủi ro Tùy thuộc vào bản chất của DN, chức năng quản lý rủi ro có thể từ một người quản lý rủi ro một phần thời gian, một nhà quản trị rủi ro tốt nhất, một bộ phận quản lý rủi ro quy mô đầy đủ. Vai trò của chức năng kiểm toán nội bộ cũng sẽ khác nhau giữa các DN. Xác định vai trò thích hợp nhất đối với kiểm toán nội bộ, DN cần phải đảm bảo sự độc lập và khách quan của kiểm toán nội bộ không bị chi phối. Phạm vi trách nhiệm quản lý rủi ro cần phải được phân bổ trong chính sách sẽ được mở rộng và mở rộng. Từ đó đưa ra sự cần thiết phải được sắp đặt phù hợp để đạt được cải tiến liên tục trong hoạt động và trách nhiệm chiến lược quản trị rủi ro sẽ được phân bổ cho quản trị rủi ro cụ thể. 1.3: Quá trình quản trị rủi ro 1.3.1: Nhận dạng rủi ro • Rủi ro từ thảm họa: động đất, núi lửa, lũ lụt, chiến tranh, khủng bố… • Rủi ro tác nghiệp: trang thiết bị, hệ thống máy móc hư hỏng, chuỗi cung ứng hay quy trình hoạt động có lỗi, bị gián đoạn hay nhân viên bị tai nạn… • Rủi ro tài chính: (1) rủi ro vỡ nợ: khủng khiếp nhất trong các loại rủi ro (không trả được nợ gốc lẫn lãi suất, các khoản vay không bảo đảm, …) (2) rủi ro thanh khoản: tiền bạc sẽ trở thành thứ không giá trị hay giá trị hạn chế nếu nó không sẵn sàng trong túi khi bạn cần đến nó. Một vụ đầu tư khôngg chỉ đòi hỏi an toàn, sinh lời mà còn đòi hỏi tính thanh khoản hợp lý nữa (3) rủi ro lãi suất (4) rủi ro do lạm phát: Lạm phát là 1 giải pháp kích cầu nhằm kích thích tiêu dùng và phân phối lại trong nền kinh tế. Đối với các đơn vị kinh tế thì lạm phát là 1 yếu tố rủi ro phải được lượng hóa trong kinh doanh (Rkd> Rđc) (5) tỷ giá hối đoái (6) Gía cổ phiếu (môi trường kinh doanh) Mục tiêu kinh doanh: Phải trả được công nợ Lợi nhuận Gia tăng giá trị doanh nghiệp • Rủi ro do môi trường văn hóa. Đây là những rủi ro do sự thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, đạo đức… của dân tộc khác, từ đó dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây ra những thiệt hại, mất mát, mất cơ hội kinh doanh. • Rủi ro do môi trường xã hội. Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi của con người, cấu trúc xã hội… là một nguồn rủi ro quan trọng. Nếu không nắm vững điều này sẽ có thể phải gánh chịu những thiệt hại năng nề. • Rủi ro do môi trường chính trị. Những chính sách của chính phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinh doanh của các nhà đầu tư (những khả năng mà các cơ quan chính phủ có thể tạo nên sự thay đổi trong môi trường kinh doanh của quốc gia. Tác động đến lợi nhuận và những mục tiêu khác của công ty kinh doanh. Thuế. Chính sách tuyển dụng lao động . Kiểm soát ngoại hối, tiền tệ. Lãi suất . Giấy phép Độc quyền. Quốc hữu hóa và sung công. • Rủi ro pháp lý Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng kéo dài, có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi về luật pháp liên quan đến kinh doanh: nhãn hiệu hàng hóa, môi trường, lao động Thiếu kiến thức về pháp lý. Vi phạm luật quốc gia như: chống độc quyền, chống phân biệt chủng tộc… • Rủi ro thị trường Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, mặc dù trong mỗi nước môi trường kinh tế thường vận động theo môi trường chính trị, nhưng ảnh hưởng của môi trường kinh tế chung của thế giới đến từng nước là rất lớn. Mọi hiện tượng diễn ra trong môi trường kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng, suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách chính phủ lớn so với GDP, lạm phát… đều ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp, gây ra các rủi ro, bất ổn. • Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức Trong quá trình hoạt động của mọi tổ chức có thể phát sinh rất nhiều rủi ro. Rủi ro có thể phát sinh trong mọi lĩnh vực như: công nghệ, tổ chức bộ máy, văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ nhân viên, quan hệ khách hàng, đối thủ canh tranh… 1.3.2: Phân tích rủi ro Định nghĩa: Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro và phân tích những tổn thất. Các phương pháp phân tích rủi ro: • Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Dựa trên các số liệu thống kê trong quá khứ về hiểm họa, nguyên nhân và tổn thất của các rủi ro đã xảy ra đối với các doanh nghiệp để phân tích các thông số tương tự đối với các rủi ro trong danh sách nhận dạng đã được thiết lập hoặc dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị và các đối tượng liên quan trong danh sách đánh giá tổn thất cũng như xác định nguyên nhân. • Phương pháp xác suất thống kê: Áp dụng các mô hình xác suất thống kê trong đo lường, đánh giá các yếu tố có liên quan đến rủi ro, đặc biệt là các thông số tần suất và biên độ rủi ro, từ đó xây dựng ma trận về tần suất và biên độ rủi ro. Sau khi lập được bản danh sách các rủi ro tiềm ẩn, các nhà quản trị có thể tổ chức đánh giá và xếp loại rủi ro theo mức độ cần ưu tiên ứng phó. Để thực hiện việc xếp hạng rủi ro, doanh nghiệp sẽ phân tích đánh giá từng rủi ro theo 2 tiêu chí: khả năng xảy ra của rủi ro và mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp nếu rủi ro xảy ra thật. Để làm căn cứ xếp hạng rủi ro, thông thường người ta sẽ thực hiện việc cho điểm đối với từng rủi ro theo cả 2 ttiêu chí. Dựa trên kết quả cho điểm rủi ro, các rủi ro sẽ được xếp hạng theo thứ tự ưu tiên giảm dần. Rủi ro mà doanh nghiệp cần ưu tiên ứng phó, phòng ngừa là những rủi ro mà khả năng xảy ra cao và mức độ ảnh hưởng lớn. Phương pháp xác suất thống kê còn được sử dụng để xác định tổn thất bằng cách xác định các mẫu đại diện, tính tỉ lệ tổn thất trung bình, từ đó xác định được tổng số tổn thất. • Phương pháp phân tích cảm quan: Đánh giá tổn thất thông qua việc suy đoán tổn thất, thường được áp dụng đối với những thiệt hại vô hình. Phương pháp này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nhà quản trị và phương pháp định tính ước lượng để đánh giá mức độ thiệt hại ban đầu của rủi ro nếu nó xáy ra, phục vụ cho việc báo cáo nhanh mức độ tổn thất. Mức độ tổn thất cụ thể sẽ phải được đo lường, đánh giá bằng các phương pháp định lượng, hoặc cụ thể hơn, đòi hỏi cần có thời gian nhiều hơn. Phương pháp này có ưu điểm là nhanh chóng kịp thời xác định, đánh giá sơ bộ về tổn thất, nhưng lại có nhược điểm là độ tin cậy không cao có thể mắc những sai lầm do mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức. • Phương pháp chuyên gia: là phương pháp mà các chủ thể quản trị thường sử dụng khi phải đối mặt với những vấn đề vượt ra khỏi năng lực chuyên môn của họ. Nhà quản trị tham vấn các ý kiến về chuyên môn của các cá nhân chuyên gia hoặc tập thể các chuyên gia bằng tọa đàm, hội thảo để từ đó lựa chọn những ý kiến tối ưu của họ nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch hoặc ra quyết định về những vấn đề họ cần. • Phương pháp xếp hạng các nhân tố tác động: Bằng việc trực tiếp nghiên cứu hoặc thông qua các mô hình đã được ứng dụng có hiệu quả hoặc qua sử dụng các phương pháo chuyên gia, các nhà quản trị có thể xây dựng được danh mục các nhân tố tác động làm xuất hiện khả năng xảy ra rủi ro hoặc gia tăng mức độ tổn thất của rủi ro, từ đó chủ động trong việc can thiệp, tác động đến những nhân tố này một cách hữu hiệu nhất như là một cách thức để xử lý rủi ro hiệu quả nhất. 1.3.3: Kiểm soát và tài trợ rủi ro Định nghĩa: Kiểm soát rủi ro là hoạt động liên quan đến việc đưa ra và sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức. Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro: • Nguyên tắc 1: Sử dụng biện pháp kiểm soát quản trị rủi ro phải dựa trên tương quan giữa lợi ích và chi phí. • Nguyên tắc 2: Chỉ được sử dụng những biện pháp và công cụ kiểm soát theo quy định của pháp luật. Không thể thực hiện các biện pháp quản trị rủi ro mà không tính đến những tác động của các biện pháp này đến các chủ thể khác (tính mạng của các thành vien trong tổ chức cũng như những người bên ngoài tổ chức) trật tự, an ninh và an toàn xã hội. • Nguyên tắc 3: Việc sử dụng các biện pháp kiểm soát rủi ro phải phù hợp với những chuẩn mực của đạo đức và trách nhiệm xã hội. II. Thực trạng công tác quản trị rủi ro tại KFC 2.1 Giới thiệu khái quát về KFC Gà rán Kentucky (KFC), nhãn hiệu được tiên phong bởi ông Harland Sanders, đã phát triển và trở thành một trong những hệ thống phục vụ thức ăn nhanh lớn nhất trên thế giới, với hơn 1 tỉ bữa ăn tối KFC được phục vụ hàng năm trên hơn 80 quốc gia khác nhau. Nhưng để có được thành công như vậy thì không phải dễ dàng. • KFC là cụm từ viết tắt của Kentucky Fried Chicken Gà Rán Kentucky, một trong các thương hiệu thuộc Tập đoàn Yum Brands Inc (Hoa Kỳ). KFC chuyên về các sản phẩm gà rán và nướng, với các món ăn kèm theo và các loại sandwiches chế biến từ thịt gà tươi. Hiện nay đang có hơn 20.000 nhà hàng KFC tại 109 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. • KFC nổi tiếng thế giới với công thức chế biến gà rán truyền thống Original Recipe, được tạo bởi cùng một công thức pha trộn bí mật 11 loại thảo mộc và gia vị khác nhau do Đại tá Harland Sanders hoàn thiện hơn nửa thế kỷ trước. Ngoài thực đơn gà rán, KFC còn đa dạng hóa sản phẩm tạo nên thực đơn vô cùng phong phú dành cho người tiêu dùng trên toàn thế giới có thể thưởng thức hơn 300 món ăn khác nhau từ món gà nướng tại thị trường Việt Nam cho tới sandwich cá hồi tại Nhật Bản. Bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và Bơgơ, đến với thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những thức ăn hợp khẩu vị người Việt như: Gà Big‘n Juicy, Gà Giòn Không Xương, Cơm Gà KFC, Bắp Cải Trộn … Một số món mới cũng đã được phát triển và giới thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực đơn, như: Bơgơ Tôm, Lipton, Bánh Egg Tart • KFC Việt Nam • Năm 1997, KFC đã khai trương nhà hàng đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, hệ thống các nhà hàng của KFC đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 21 tỉnhthành phố lớn trên cả nước, sử dụng hơn 3.000 lao động đồng thời cũng tạo thêm nhiều việc làm trong ngành công nghiệp bổ trợ tại Việt Nam. • Với các cột mốc: • Tháng121997 TP.HCM Tháng 062006 Hà Nội Tháng 082006 Hải Phòng Cần Thơ Tháng 072007 Đồng Nai – Biên Hòa Tháng 012008 Vũng Tàu Tháng 052008 Huế Tháng 122008 Buôn Ma Thuột Tháng 112009 Đà Nẵng Tháng 042010 Bình Dương Tháng 112010 TP. Vinh, Nghệ An Tháng 052011 TP. Nha Trang Khánh Hòa Tháng 062011 Long Xuyên An Giang Tháng 082011 Quy Nhơn Rạch Giá Tháng 092011 Phan Thiết Tháng 122011 Hải Dương Tháng 022013 Hạ Long Tháng 112016 Thanh Hóa Tháng 092017 Bến Tre Tháng 112017 Nam Định • Hương vị độc đáo, phong cách phục vụ thân thiện, hết lòng vì khách hàng và bầu không khí nồng nhiệt, ấm cúng tại các nhà hàng là ba chìa khóa chính mở cánh cửa thành công của KFC tại Việt Nam cũng như trên thế giới. KFC Việt Nam đã tạo nên một nét văn hóa ẩm thực mới và đóng góp to lớn vào sự phát triển của ngành công nghiệp thức ăn nhanh tại Việt Nam. 2.2: Quản trị rủi ro tại KFC 2.2.1: Nhận dạng rủi ro • Rủi ro về tài sản Rủi ro tài sản lưu động + Tiền: Tốn kém chi phí bồi thường cho khách hàng : Vấn đề sai sót đến từ đồ ăn, đồ uống tại cửa hàng có thể xảy ra trong quá trình phục vụ khách hàng khiến doanh nghiệp phải chịu khoản chi phí bồi thường cho khách hàng như tặng coupon, bồi thường tiền mặt…. Tốn kém chi phí kiểm định, chi phí bảo quản, sản xuất các loại sản phẩm khách hàng đã mua : do KFC là doanh nghiệp đồ ăn nhanh nên các nguyên vật liệu được nhập về đều phải bảo quản để tránh tình trạng bị hư hỏng gây tổn thất về chi phí cho doanh nghiệp nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp vẫn phải chịu một khoản chi phí kiểm định chất lượng hàng hóa nhập về hoặc các nguyên liệu đang trong quá trình sản xuất và chế biến để tránh tình trạng như chuỗi cửa hàng KFC ở Trung Quốc bị cáo buộc sử dụng dầu bẩn, dầu tái sử dụng để chiên gà. Các rủi ro gây ảnh hưởng đến thương hiệu của doanh nghiệp có thể khiến đối thủ cạnh tranh thu hút các khách hàng, dùng các chiêu thức ưu đãi, quảng cáo, marketing sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm của công ty gây tổn thất về doanh thu cũng như thị phần của công ty trên thị trường, làm chậm quá trình phát triển của cửa hàng và có thể dẫn đến việc ngưng hoạt động của cửa hàng trong một thời gian từ đó doanh thu cũng giảm. + Hàng tốn kho: Sản phẩm chủ yếu của KFC là gà nên doanh nghiệp thường xuyên nhập gà về định kì phát sinh ra những rủi ro về hàng tồn kho bao gồm hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu tồn kho, dụng cụ trong kho. Nếu doanh nghiệp thanh toán khi chưa nhập kho có thể gây ra rủi ro về hàng như hàng không đủ số lượng hoặc ko đảm bảo chất lượng hoặc không nhận được hàng. Đối với nguyên liệu tồn kho như gà, các nguyên liệu phụ gia, đồ uống khiến doanh nghiệp gặp phải các rủi ro về chất lượng của nguyên vật liệu, phát sinh các khoản chi phí dự trữ hàng hóa để đảm bảo quá trình cung ứng được liên tục. Rủi ro hàng hóa bị mất trộm do không được kiểm soát chặt chẽ. Rủi ro tài sản cố định hữu hình: + Rủi ro hư hỏng: Khi khách hàng sử dụng các dụng cụ ăn uống hoặc trong quá trình nhân viên chế biến, phục vụ, dọn dẹp như khay, đĩa, dĩa, dao, ... có thể làm rơi, vỡ hoặc mất. Bên cạnh đó còn có các máy móc, thiết bị trong khu vực chế biến và khu vực ăn uống của khách nếu không được kiểm tra định kì có thể hư hỏng bất ngờ làm gián đoạn quá trình cung ứng hoặc làm ảnh hưởng đến khách hàng. + Rủi ro cháy nổ: KFC là doanh nghiệp đồ ăn nhanh nên việc chế biến là thường xuyên, vấn đề cháy nổ là vấn đề rất cần được chú trọng vì khu vực chế biến có nhiều máy móc, thiết bị rất dễ xảy ra cháy nổ nếu không có các biện pháp phòng tránh cháy nổ chặt chẽ. Rủi ro tài sản cố định vô hình: + Thương hiệu, uy tín: Sản phẩm cung ứng không đạt tiêu chuẩn là nguyên nhân chủ yếu gây nên rủi ro về thương hiệu, uy tín của KFC. • Rủi ro về con người Trình độ của nhân viên: Rủi ro có thể xảy ra nếu trình độ của nhân viên không đủ để đáp ứng được yêu cầu công việc như: nhân viên không có kiến thức chuyên môn nhiều về chế biến (có thể gây ra tình trạng thức ăn bị hư hỏng, không đúng theo công thức), hoặc về thanh toán (tính toán sai, đưa tiền nhầm, các sai sót khác trong quá trình thanh toán), …. Thái độ của nhân viên: Thái độ của nhân viên ảnh hưởng rất nhiều đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đặc biệt là nhân viên thu ngân, nhân viên phục vụ, nhân viên chăm sóc khách hàng do những nhân viên này đều là những người tiếp xúc, giao tiếp trực tiếp với khách hàng, là một trong những nhân tố quyết định việc khách hàng có quay lại với doanh nghiệp hay không. Phản hồi của nhân viên về thắc mắc của khách hàng còn rất vô trách nhiệm, hời hợt khiến khách hàng không hài lòng. Hay việc nhân viên có những hành động phản cảm khiến khách hàng cảm thấy sợ, mất niềm tin như vụ việc xảy ra ở một cửa hàng ở Malaysia, một khách hàng đã quay được clip hai nhân viên trong trang phục đầu bếp màu trắng vắt nước từ chiếc khăn lau bếp bẩn thỉu vào chiếc xoong chế biến thức ăn bên cạnh khiến thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp bị bôi nhọ, khách hàng mất niềm tin, doanh nghiệp mất đi những khách hàng mới và cả những khách hàng trung thành. Các vấn đề khác liên quan đến nhân lực: + Nhân viên tự ý nghỉ việc hay bị ốm đau, bệnh tật khiến doanh nghiệp bị thiếu hụt nhân lực, không kịp xoay sở từ đó làm giảm chất lượng phục vụ của doanh nghiệp. + Nhân viên gặp tai nạn lao động hay các vấn đề liên quan đến tâm lý như căng thẳng, bị quấy rối trong quá trình thực hiện công việc khiến doanh nghiệp phải chịu các chi phí bồi thường, hỗ trợ, người lao động thì phải chịu nỗi đau về thể xác và
Mở đầu I Tổng quan rủi ro 1.1 Khái niệm rủi ro 1.2 Quản trị rủi ro doanh nghiệp 1.3 Quá trình quản trị rủi ro II Thực trạng quản trị rủi ro cửa hang đồ ăn nhanh KFC 2.1 Giới thiệu khái quát KFC 2.2 Quá trình quản trị rủi ro KFC 2.2.1 Nhận dạng rủi ro KFC 2.2.2 Phân tích rủi ro KFC 2.2.3 Các biện pháp kiểm soát tài trợ rủi ro KFC 2.2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro KFC 2.3 Ưu điểm hạn chế công tác quản trị rủi ro KFC Kết luận MỞ ĐẦU Trong quản lý doanh nghiệp, nhà quản lý đặt mục tiêu cho hoạt động mà doanh nghiệp cần phải đạt rủi ro mà nhà quản lý thường phải đối mặt khả tồn sai lệch bất lợi thực tế so với kết hay dự tính mong chờ Theo đó, nguyên nhân gây sai lệch khách quan dự tính người chủ quan khác tình cụ thể Rủi ro phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, tuỳ thuộc vào tính chất, phạm vi ảnh hưởng rủi ro, theo nguyên nhân rủi ro khách quan chủ quan theo tác nhân cụ thể gây rủi ro cho doanh nghiệp Các chi phí phát sinh rủi ro xuất bao gồm chi phí trực tiếp gián tiếp, thể toàn thiệt hại, mát vật chất tinh thần việc gánh chịu, khắc phục, bồi thường tổn thất, kể phòng ngừa hạn chế rủi ro Nhìn chung kinh doanh, kể ngắn hạn dài hạn, rủi ro nguyên gây giảm sút lợi nhuận doanh nghiệp khơng quan tâm xử lý đắn Để đảm bảo đạt mục tiêu đặt ra, nhà quản lý cần phải nhận diện, phân tích đánh giá rủi ro, từ lựa chọn, định cách thức biện pháp để kiểm sốt rủi ro mức độ chấp nhận Với cửa hang đồ ăn nhanh nói chung KFC nói riêng việc gặp phải yếu tố rủi ro trình hoạt động khơng thể tránh khỏi Chúng ta tìm hiểu KFC làm quản trị rủi ro Để giải đáp vấn đề nhóm chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro đồ ăn nhanh”, cụ thể rủi ro KFC (KFC Hà Nội) I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1: Tổng quan rủi ro 1.1.1: Khái niệm rủi ro Rủi ro biến cố không chắn mà xảy gây tổn thất cho người tổ chức 1.1.2: Phân loại rủi ro 1.1.2.1: Phân loại theo nguồn gốc rủi ro a Rủi ro môi trường thiên nhiên Rủi ro tượng thiên nhiên như: Động đất, sóng thần, núi lửa, lũ lụt, sương muối… b Rủi ro mơi trường văn hóa Đây rủi ro thiếu hiểu biết phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, đạo đức… dân tộc khác, từ dẫn đến cách hành xử khơng phù hợp, gây thiệt hại, mát, hội kinh doanh c Rủi ro môi trường xã hội Sự thay đổi chuẩn mực giá trị, hành vi người, cấu trúc xã hội… nguồn rủi ro quan trọng Nếu không nắm vững điều phải gánh chịu thiệt hại nề d Rủi ro mơi trường trị Những sách phủ áp dụng mà giới hạn hội kinh doanh nhà đầu tư (những khả mà quan phủ tạo nên thay đổi môi trường kinh doanh quốc gia Tác động đến lợi nhuận mục tiêu khác công ty kinh doanh: - Thuế - Chính sách tuyển dụng lao động - Kiểm sốt ngoại hối, tiền tệ - Lãi suất - Giấy phép/ Độc quyền - Quốc hữu hóa sung cơng e Rủi ro pháp lý Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Sự thay đổi luật pháp liên quan đến kinh doanh: nhãn hiệu hàng hóa, mơi trường, lao động - Thiếu kiến thức pháp lý - Vi phạm luật quốc gia như: chống độc quyền, chống phân biệt chủng tộc… f Rủi ro thị trường Trong điều kiện hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới, nước môi trường kinh tế thường vận động theo mơi trường trị, ảnh hưởng môi trường kinh tế chung giới đến nước lớn Mọi tượng diễn môi trường kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng, suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách phủ lớn so với GDP, lạm phát… ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, gây rủi ro, bất ổn g Rủi ro môi trường hoạt động tổ chức Trong trình hoạt động tổ chức phát sinh nhiều rủi ro Rủi ro phát sinh lĩnh vực như: cơng nghệ, tổ chức máy, văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ nhân viên, quan hệ khách hàng, đối thủ canh tranh… 1.1.2.2: Nhận dạng theo môi trường tác động - Môi trường bên Môi trường bên 1.1.2.3: Nhận dạng theo đối tượng rủi ro - Rủi ro tài sản - Rủi ro nhân lực - Rủi ro trách nhiệm pháp lý 1.1.2.4: Nhận dạng theo ngành, lĩnh vực hoạt động - Rủi ro công nghiệp - Rủi ro nông nghiệp - Rủi ro kinh doanh ngân hàng - Rủi ro kinh doanh du lịch - Rủi ro ngành xây dựng… 1.2: Quản trị rủi ro doanh nghiệp 1.2.1: Khái niệm vai trò 1.2.1.1: Khái niệm Quản trị rủi ro: Là việc xây dựng chiến lược, sách quy trình hoạt động kinh doanh dịch vụ; tổ chức, điều hành, triển khai thực chiến lược, sách quy trình liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro mức thấp mà ngân hàng chấp nhận Mục đích cuối hay mục tiêu cao quản trị rủi ro tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững NHTM, đảm bảo cân rủi ro chấp nhận với lợi nhuận mang lại Nếu NHTM trọng đến quản trị rủi ro, thận trọng hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh khác, dẫn tới thu hẹp hay không mở rộng quy mô kinh doanh, thị phần cạnh tranh, NHTM không phát triển Ngược lại, NHTM trọng đến lợi nhuận, đến phát triển kinh doanh mà coi nhẹ quản trị rủi ro, dẫn đến khoản thất thoát, vốn ngày tăng, dẫn NHTM đến nguy thu lỗ kéo dài, chí phá sản Mức chấp nhận quản trị rủi ro NHTM lĩnh vực tín dụng theo thơng lệ quốc tế nợ xấu khơng vượt q 5% 1.2.2: Vai trò • Giúp doanh nghiệp đánh giá xác rủi ro - Xác định rủi ro cách tiếp cận từ việc thiết lập tiếp cận DN với rủi ro khơng chắn xảy đến với DN Điều đòi hỏi kiến thức thị trường, môi trường pháp lý, xã hội, trị văn hóa mà rủi ro tồn tại, hiểu biết mục tiêu chiến lược hoạt động Điều gồm kiến thức yếu tố quan trọng để thành công mối đe dọa hội đạt mục tiêu DN Quản trị rủi ro DN tiếp cận phương pháp đảm bảo tất hoạt động giá trị gia tăng DN thẩm định tất rủi ro từ hoạt động xác định - Kết phân tích rủi ro sử dụng để tạo hồ sơ (có thể thiết lập hệ thống rủi ro) rủi ro, cho phép đánh giá (nội dung lĩnh vực gì) rủi ro để phát sớm kiểm sốt rủi ro Các hoạt động phân tích rủi ro hỗ trợ DN hoạt động hiệu đòi hỏi quan tâm quan tâm Lãnh đạo DN Điều tạo thuận lợi cho kiểm soát rủi ro tiềm DN Sự biến động phương pháp quản trị để thích ứng có sẵn rủi ro bao gồm: thao túng, xử lý, chuyển giao chấm dứt rủi ro Một DN định kinh doanh chắn nhu cầu để cải thiện mơi trường kiểm sốt • Giúp DN đối phó với rủi ro hoàn cảnh nguy nan - Mục tiêu ứng phó rủi ro bao gồm yếu tố rủi ro, kiểm sốt rủi ro (hoặc giảm nhẹ rủi ro), đòi hỏi phải dự đốn xa Ví dụ: việc phòng tránh rủi ro, việc chuyển giao rủi ro công ty cách phân chia rủi ro lợi ích cơng ty cho đối tác khác việc cuối tài trợ tài cho hoạt động cho rủi ro Bất kỳ hệ thống xử lý rủi ro cần phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội hiệu Hiệu kiểm soát nội mức độ rủi ro loại bỏ giảm rủi ro nhờ biện pháp đề xuất kiểm soát Hiệu chi phí kiểm sốt nội liên quan đến chi phí thực kiểm sốt so với lợi ích giảm thiểu rủi ro đạt - Tuân thủ pháp luật quy định yêu cầu bắt buộc khơng phải khả có tính lựa chọn DN Một DN phải hiểu biết sâu sắc pháp luật phải thực hệ thống kiểm soát tuân thủ pháp luật Một phương pháp có bảo đảm nguồn lực tài chống lại tác động rủi ro phải đưa các rủi ro lượng hóa tổn thất tài chính, phương án bảo hiểm dự phòng cho rui ro • Giúp DN xây dựng hệ thống thông tin phản hồi - Hệ thống thông tin phản hồi để góp phần thực giám sát đánh giá hiệu suất truyền thông tư vấn hệ thống thống tin quản trị rủi ro minh bạch kịp thời Công việc giám sát xem xét nguy rủi ro phải đảm bảo DN giám sát hiệu suất rủi ro học từ kinh nghiệm từ rủi ro tổn thất trước Hệ thống thông tin phản hồi giúp việc phản hồi thông tin liên quan đến rủi ro kịp thời đưa định giúp DN vượt qua rủi ro hạn chế nguy dài hạn • Giúp DN xây dựng khn khổ quản lý rủi ro - Tùy thuộc vào chất DN, chức quản lý rủi ro từ người quản lý rủi ro phần thời gian, nhà quản trị rủi ro tốt nhất, phận quản lý rủi ro quy mơ đầy đủ Vai trò chức kiểm toán nội khác DN Xác định vai trò thích hợp kiểm toán nội bộ, DN cần phải đảm bảo độc lập khách quan kiểm tốn nội khơng bị chi phối - Phạm vi trách nhiệm quản lý rủi ro cần phải phân bổ sách mở rộng mở rộng Từ đưa cần thiết phải đặt phù hợp để đạt cải tiến liên tục hoạt động trách nhiệm chiến lược quản trị rủi ro phân bổ cho quản trị rủi ro cụ thể 1.3: Quá trình quản trị rủi ro 1.3.1: Nhận dạng rủi ro Rủi ro từ thảm họa: động đất, núi lửa, lũ lụt, chiến tranh, khủng bố… • Rủi ro tác nghiệp: trang thiết bị, hệ thống máy móc hư hỏng, chuỗi cung ứng hay quy trình hoạt động có lỗi, bị gián đoạn hay nhân viên bị tai nạn… • Rủi ro tài chính: (1) rủi ro vỡ nợ: khủng khiếp loại rủi ro (không trả nợ gốc lẫn lãi suất, khoản vay không bảo đảm, …) (2) rủi ro khoản: tiền bạc trở thành thứ không giá trị hay giá trị hạn chế khơng sẵn sàng túi bạn cần đến Một vụ đầu tư khơngg đòi hỏi an tồn, sinh lời mà đòi hỏi tính khoản hợp lý (3) rủi ro lãi suất • (4) rủi ro lạm phát: Lạm phát giải pháp kích cầu nhằm kích thích tiêu dùng phân phối lại kinh tế Đối với đơn vị kinh tế lạm phát yếu tố rủi ro phải lượng hóa kinh doanh (Rkd> Rđc) (5) tỷ giá hối đối (6) Gía cổ phiếu (mơi trường kinh doanh) Mục tiêu kinh doanh: - Phải trả công nợ - Lợi nhuận - Gia tăng giá trị doanh nghiệp • Rủi ro mơi trường văn hóa Đây rủi ro thiếu hiểu biết phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lối sống, đạo đức… dân tộc khác, từ dẫn đến cách hành xử không phù hợp, gây thiệt hại, mát, hội kinh doanh • Rủi ro môi trường xã hội Sự thay đổi chuẩn mực giá trị, hành vi người, cấu trúc xã hội… nguồn rủi ro quan trọng Nếu khơng nắm vững điều phải gánh chịu thiệt hại nề • Rủi ro mơi trường trị Những sách phủ áp dụng mà giới hạn hội kinh doanh nhà đầu tư (những khả mà quan phủ tạo nên thay đổi môi trường kinh doanh quốc gia Tác động đến lợi nhuận mục tiêu khác công ty kinh doanh - Thuế - Chính sách tuyển dụng lao động - Kiểm soát ngoại hối, tiền tệ - Lãi suất - Giấy phép/ Độc quyền - Quốc hữu hóa sung cơng Rủi ro pháp lý Rủi ro liên quan đến pháp lý thường đưa đến tranh chấp kiện tụng kéo dài, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sự thay đổi luật pháp liên quan đến kinh doanh: nhãn hiệu hàng hóa, mơi trường, lao động Thiếu kiến thức pháp lý Vi phạm luật quốc gia như: chống độc quyền, chống phân biệt chủng tộc… • • Rủi ro thị trường Trong điều kiện hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới, nước môi trường kinh tế thường vận động theo mơi trường trị, ảnh hưởng mơi trường kinh tế chung giới đến nước lớn Mọi tượng diễn môi trường kinh tế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng, suy thoái kinh tế, thâm hụt ngân sách phủ lớn so với GDP, lạm phát… ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp, gây rủi ro, bất ổn Rủi ro môi trường hoạt động tổ chức Trong trình hoạt động tổ chức phát sinh nhiều rủi ro Rủi ro phát sinh lĩnh vực như: công nghệ, tổ chức máy, văn hóa tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ nhân viên, quan hệ khách hàng, đối thủ canh tranh… • 1.3.2: Phân tích rủi ro Định nghĩa: Phân tích rủi ro trình nghiên cứu hiểm họa, xác định nguyên nhân gây rủi ro phân tích tổn thất Các phương pháp phân tích rủi ro: • • Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Dựa số liệu thống kê khứ hiểm họa, nguyên nhân tổn thất rủi ro xảy doanh nghiệp để phân tích thông số tương tự rủi ro danh sách nhận dạng thiết lập dựa vào kinh nghiệm nhà quản trị đối tượng liên quan danh sách đánh giá tổn thất xác định nguyên nhân Phương pháp xác suất thống kê: Áp dụng mơ hình xác suất thống kê đo lường, đánh giá yếu tố có liên quan đến rủi ro, đặc biệt thông số tần suất biên độ rủi ro, từ xây dựng ma trận tần suất biên độ rủi ro Sau lập danh sách rủi ro tiềm ẩn, nhà quản trị tổ chức đánh giá xếp loại rủi ro theo mức độ cần ưu tiên ứng phó Để thực việc xếp hạng rủi ro, doanh nghiệp phân tích đánh giá rủi ro theo tiêu chí: khả xảy rủi ro mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp rủi ro xảy thật Để làm xếp hạng rủi ro, thông thường người ta thực việc cho điểm rủi ro theo ttiêu chí Dựa kết cho điểm rủi ro, rủi ro xếp hạng theo thứ tự ưu tiên giảm dần Rủi ro mà doanh nghiệp cần ưu tiên ứng phó, phòng ngừa rủi ro mà khả xảy cao mức độ ảnh hưởng lớn • • • Phương pháp xác suất thống kê sử dụng để xác định tổn thất cách xác định mẫu đại diện, tính tỉ lệ tổn thất trung bình, từ xác định tổng số tổn thất Phương pháp phân tích cảm quan: Đánh giá tổn thất thơng qua việc suy đốn tổn thất, thường áp dụng thiệt hại vơ hình Phương pháp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhà quản trị phương pháp định tính ước lượng để đánh giá mức độ thiệt hại ban đầu rủi ro xáy ra, phục vụ cho việc báo cáo nhanh mức độ tổn thất Mức độ tổn thất cụ thể phải đo lường, đánh giá phương pháp định lượng, cụ thể hơn, đòi hỏi cần có thời gian nhiều Phương pháp có ưu điểm nhanh chóng kịp thời xác định, đánh giá sơ tổn thất, lại có nhược điểm độ tin cậy khơng cao mắc sai lầm mâu thuẫn nội dung hình thức Phương pháp chuyên gia: phương pháp mà chủ thể quản trị thường sử dụng phải đối mặt với vấn đề vượt khỏi lực chuyên môn họ Nhà quản trị tham vấn ý kiến chuyên môn cá nhân chuyên gia tập thể chuyên gia tọa đàm, hội thảo để từ lựa chọn ý kiến tối ưu họ nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch định vấn đề họ cần Phương pháp xếp hạng nhân tố tác động: Bằng việc trực tiếp nghiên cứu thơng qua mơ hình ứng dụng có hiệu qua sử dụng phương pháo chuyên gia, nhà quản trị xây dựng danh mục nhân tố tác động làm xuất khả xảy rủi ro gia tăng mức độ tổn thất rủi ro, từ chủ động việc can thiệp, tác động đến nhân tố cách hữu hiệu cách thức để xử lý rủi ro hiệu 1.3.3: Kiểm soát tài trợ rủi ro Định nghĩa: Kiểm soát rủi ro hoạt động liên quan đến việc đưa sử dụng biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ khác nhằm phòng ngừa giảm thiểu rủi ro xảy q trình hoạt động tổ chức Các nguyên tắc kiểm soát rủi ro: • Nguyên tắc 1: Sử dụng biện pháp kiểm soát quản trị rủi ro phải dựa tương quan lợi ích chi phí 10 - • - • Về chất lượng dịch vụ: KFC Mcdonald’s có phản hồi tích cực (thức ăn ngon, dịch vụ tốt, không gian sẽ…) nhiên Lotteria lại có tỷ lệ khách hàng khơng hài lòng sau đến ăn cao (chủ yếu thái độ phục vụ nhân viên chưa tốt số cửa hàng) Rủi ro kinh tế thị trường: Phần lớn người dân Việt Nam có thu nhập mức thấp đến trung bình khá, chuỗi cửa hàng Fastfood KFC có mức giá hướng đến đối tượng khách hàng người có thu nhập Hà Nội nơi tập trung kinh tế, nhiên mức thu nhập trung bình Hà Nội đứng thứ nước "Mà thức ăn nhanh Việt Nam thường tập trung phục vụ vào nhóm tầng lớp học sinh, sinh viên Thu nhập bình quân tính theo đầu người tầng lớp thường thấp so với tầng lớp công sở, doanh nhân, Vậy nên mặt chung giá thành KFC cho cao KFC cố gắng chạy chương trình khuyến Đó lý năm du nhập vào Việt Nam KFC phải chịu lỗ tới năm Thực phẩm thức ăn nhanh Việt Nam thường tập trung phục vụ vào nhóm tầng lớp học sinh, sinh viên Mà thu nhập bình qn tính theo đầu người tầng lớp thường thấp so với tầng lớp công sở, doanh nhân, Vậy nên mặt chung giá thành KFC cho cao KFC cố gắng chạy chương trình khuyến Đó lý năm du nhập vào Việt Nam KFC phải chịu lỗ tới năm Trong văn hóa ẩm thực đường phố Việt Nam trở thành nét đặc trưng phổ biến, với lợi đa dạng, ngon rẻ, ẩm thực đường phố mối đe dọa vô lớn đến việc kinh doanh KFC Việt Nam Với kinh tế mở cửa hội nhập tương lai có thêm thương hiệu đồ ăn nhanh khác thâm nhập vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với KFC thương hiệu Rủi ro nhà cung ứng Nhà cung ứng yếu tố định đến chất lượng sản phẩm nào lựa chọn cung ứng định quan trọng nhà quản lý - Chất lượng hàng giao khơng đảm bảo: Khơng nhà cung cấp giao hàng mẫu tốt với chất lượng cao lại giao hàng chất lượng đặt hàng thức Điều khiến doanh nghiệp gặp rủi ro bị khách hàng 17 • - • khiếu nại, uy tín khơng phát kịp thời Giao hàng khơng hạn, hàng đến không đủ số lượng Rủi ro số lượng hàng hóa Rủi ro vận chuyển hàng bị hư hỏng Hàng giao thiếu: Đối với mặt hàng lớn, số lượng ít, việc kiểm tra dễ dàng Tuy nhiên, với hàng hóa nhỏ( vỏ bánh, gia vị, ) số lượng lớn, việc giao thiếu hàng đơi khó để kiểm sốt Những người mua hàng dày dạn kinh nghiệm đơi gặp phải rủi ro việc kiểm soát Rủi ro khách hàng Hiện với phát triển công nghệ thông tin thông tin lan truyền miệng hưởng xấu tới KFC làm lượng khách hàng chuyển đổi từ KFC sang Lotteria, Burger King, từ bỏ ngành đồ ăn nhanh này, đặc biệt rủi ro chất lượng sản phẩm hay chất lượng phục vụ mang đến Cảm nhận khách hàng thái độ nhân viên bán hàng Nếu sản phẩm dịch vụ KFC có tuyệt vời mà khách hàng lại khơng hài lòng cách giao tiếp, thái độ người khách hàng khiến doanh nghiệp khách hàng Sản phẩm dịch vụ không đáp ứng kỳ vọng khách hàng Khoảng 1/3 người tiêu dùng không quay lại mua hàng chất lượng không thỏa mãn kỳ vọng họ Nếu khách hàng kỳ vọng chất lượng phục vụ tốt hơn, đến quầy để gọi đồ tự bê bàn để thưởng thức việc có người đến oder mang đồ ăn tận nơi có tập khách hàng rời bỏ thích người khác phục vụ Tại Việt Nam, vào tháng 4/2013, sau thưởng thức hết suất ăn KFC, khách hàng phát cọng rau bát súp có sâu màu khoang xám.Tin tức trang Tri thức trực tuyến cho hay: Một thành viên chia sẻ diễn đàn lớn ảnh chụp cảnh ăn hãng KFC chình ình sâu Khách hàng cho biết chiều 6/4/2013, có việc muộn, sợ tắc đường nên ghé tiệm KFC phố Bà Triệu để ăn tối “Mình vào KFC thấy nhân viên vui vẻ tươi cười với khách, cảm thấy thích Sau suất đồ ăn, lon ton cầm lên tầng thưởng thức Lúc ăn gần xong thấy bát súp (canh) có lạ, cầm lên coi giật hết mình, có sâu đó”, anh thơng tin diễn đàn Sau phát có sâu bát, khách hàng cho hay, định khơng 18 nói gì, song nghĩ khơng nói nhiều người bị nên gọi nhân viên, yêu cầu quản lý lên nói chuyện “Bạn nhân viên cầu thị, xin lỗi có ý xin hồn lại tiền cho mình, nói khơng cần hồn lại, dù đồ dùng Sau đó, bạn nhân viên xin số để báo lại giám đốc gọi xin lỗi, sau nói chuyện khơng thấy khác em nhân viên kia”, anh nói thêm Ngay sau thơng tin có tính chất cảnh báo nói chia sẻ diễn đàn, nhiều người lên tiếng có phần cảnh giác với sản phẩm từ KFC Một thành viên cho biết, gia đình mê thương hiệu này, đặc biệt bọn trẻ, song cân nhắc ăn Một số người khác lên tiếng xuất xứ thực phẩm, thịt gà chuỗi cửa hàng trên, mà thị trường, chất lượng gà nguồn gốc chưa kiểm chứng cẩn thận • Rủi ro mơi trường tự nhiên Khí hậu nóng ẩm Hà Nội môi trường thuận lợi cho bệnh dịch quy mô lớn Dịch cúm gà lan rộng khắp nước diễn nhiều thời kì ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung, tâm lí khách hàng từ gây khó khăn việc kinh doanh Bên cạnh để bảo quản thực phẩm máy móc thời tiết Hà Nội khó khăn 2.2.2: Phân tích rủi ro 2.2.2.1: Rủi ro nhân lực • Hiểm hoạ - Nhân viên không đào tạo bảo quản nguyên liệu dẫn đến hư hỏng, không để ý đến hạn sử dụng nguyên vật liệu chế biến dẫn đến tài trạng thực phẩm hạn gây an toàn vệ sinh thực phẩm - Nhân viên dễ dàng bỏ việc thời điểm thi cử, nghỉ hè gây thiếu hụt lao động bất ngờ - Nhân viên không đào tạo quy chuẩn an tồn phòng cháy chữa cháy 19 - Nhân viên có ý thức làm việc chưa cao, dẫn đến suất lao động thấp làm chậm trễ sản phẩm giao cho khách hàng gây uy tín công ty - Nhà quản trị cấp sở nhân viên khơng xử lí tốt tình có vướng mắc khách hàng KFC, ảnh hưởng lớn đến hình ảnh cơng ty - Nhân viên đình cơng không tiếp tục làm việc - Nhà quản trị cấp sở khơng đủ trình độ, kỹ quản lí • Nguyên nhân rủi ro - Chưa có bồi dưỡng kĩ thường xuyên cho nhà quản trị cấp sở nhân viên - Quy trình đào tạo chưa trọng đến vấn đề phát triển khả xử lí tình bất ngờ, tạo ứng biến kịp thời cho nhân viên - Do Hà Nội nơi tập trung nhiều trường Đại học Cao đẳng nên phần lớn nhân viên sinh viên làm thêm nên thiếu hụt lao động bất ngờ, nhiên chi phí thấp nên khó khắc phục - Do cắt ngắn quy trình đào tạo để sử dụng nhân viên nhanh chóng nên khơng có đầu tư nhiều vào quy trình đào tạo - Ý thức công việc người lao động chưa cao tâm lí cơng việc làm thêm nên khơng cố gắng q trình làm việc - Sai lầm trình làm việc chủ quan bất cẩn - Do áp lực công việc, cường độ lao động cao nên dễ xảy thiếu sót 20 - Nhân viên thiếu kinh nghiệm, khơng nắm rõ quy trình chế biến dẫn đến sản phẩm không đạt chuẩn đưa bán 2.2.2.2: Rủi ro từ cháy nổ, hỏa hoạn • Hiểm họa: Hệ thống điện cửa hàng mối hiểm họa, cho dù cửa hàng ln có biện pháp bao trì, bảo dưỡng khơng thể tránh khỏi cố chập điện, cháy điện gây hỏa hoạn Khi xảy hỏa hoạn hệ thống điện bàn ghế làm vật liệu dễ cháy làm cho đám cháy đội hơn, gây nguy hiểm cho người • - Nguyên nhân: Trang thiết bị đa số sử dụng lượng điện lớn để tạo nhiệt lò nướng, bếp - chiên, rán, … dễ gây hỏa hoạn Máy nướng, rán có vấn đề lỗi nhà sản xuất trình sử dụng khơng bảo dưỡng trực tiếp gây giảm chất lượng sản phẩm - KFC Chập, cháy điện máy móc cũ, hỏng đặt mơi trường dễ bắt lửa • có khả tạo nên đám cháy lớn Sự chủ quan sử dụng dụng cụ nhân viên Thiết bị không kiểm tra bảo dưỡng định kì Sức nóng thiết bị dễ gây hiệu ứng dẫn đến tải gây cháy nổ Tổn thất: + Đối với doanh nghiệp: Khi xảy cháy nổ, hỏa hoạn gây thiệt hại người tài sản, làm giảm sút uy tín thương hiệu, giảm lượng khách hàng từ ảnh hưởng đến việc kinh doanh cửa hàng + Đối vớ người tiêu dùng: Đe dọa đến an tồn tính mạng củ người tiêu dùng; gây hoang mang, lo lắng sử dụng dịch vụ cửa hàng + Đối với xã hội: Khi doanh nghiệp xảy cháy nổ làm rối loạn trật tự an ninh khu vực, gây hậu khó lường (tai nạn, ẩu đả, ) 2.2.3: Biện pháp giải rủi ro • Né tránh: 21 - Doanh nghiệp chuẩn bị kỹ mặt thông tin liên quan đến nguyên nhân rủi ro hành vi tiêu dùng khách hàng - Doanh nghiệp nên kiểm soát nguyên liệu đầu vào để né tránh rủi ro đến với việc kinh doanh doanh nghiệp - Đưa quy định cụ thể bảo quản thực phẩm nhiệt độ tủ lạnh, tiếp xúc với thực phẩm phải có găng tay, tránh tình trạng thực phẩm bị nhiễm khuẩn gây giảm chất lượng sản phẩm - Giải pháp xử lý rủi ro kinh doanh có liên kết chiến lược dài hạn Từ cách giải doanh nghiệp KFC Hà Nội, nói, phương pháp xử lý thường đưa chiến lược Điển hình như: KFC đưa chiến lược quảng cáo nguồn thực phẩm sạch, chế biến sạch, chiến lược quảng bá thương hiệu tiếng toàn cầu Tuy nhiên, đa số biện pháp thường đưa chiều, chưa có nhiều tương tác với khách hàng tái tạo mối quan hệ hình ảnh doanh nghiệp sau rủi ro - Doanh nghiệp KFC cần thiết lập bọ phận kiểm soát rủi ro khủng hoảng lập chiến lược xử lý khủng hoảng có rủi ro xảy • Giảm thiểu tổn thất - Chủ động đối phó với tin đồn, không để phát tán tin đồn trang báo, mạng truyền thông… - Bám sát theo dõi thông tin hay comment phương tiện truyền thông nay, đặc biệt Internet để kịp thời xử lý, ngăn chặn không cho tin xấu lan rộng - Nên lập phận marketing chịu trách nhiệm với thông tin mạng xã hội chăm sóc khách hàng online - Đưa biện pháp trấn an dư luận, trấn an tinh thần nhân viên có cố làm việc - Ln kiểm sốt chất lượng sản phẩm số lượng nguyên liệu tồn kho - Đào tạo nhân viên cho chuyên nghiệp, đặc biệt nhân viên liên quan đến vấn đề bảo quản: Hiện nhà hàng KFC Hà Nội, nhân viên phục vụ giao 22 - - - - - tiếp tiếng Anh khơng tốt lượng khách nước ngồi tới thưởng thức đồ ăn nhanh nhà hàng KFC nhỏ Đưa quy định cụ thể bảo quản thực phẩm nhiệt độ tủ lạnh, tiếp xúc với thực phẩm phải có găng tay, tránh tình trạng thực phẩm bị nhiễm khuẩn gây giảm chất lượng sản phẩm đến tất sở KFC địa bàn Hà Nội Về giá cả: Giá đồ ăn nhanh nhà hàng KFC cao so với thu nhập bình qn người dân Nên đa số người dân dùng KFC mức độ Ở nước ngoài, người tiêu dùng ăn đồ ăn nhanh chủ yếu vào lúc bận rộn khách hàng Việt Nam đa số thưởng thức đồ ăn KFC với bạn bè hay vào dịp đặc biệt, ngày cuối tuần, ngày lễ Để đồ ăn nhanh KFC trở thành lựa chọn thường xuyên khách hàng cần có điều chỉnh định giá Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng ty: ví dụ địa bàn Hà Nội sở cần có chiến lược thu hút khách ví dụ khuyến mãi, tặng quà nhằm tri ân khách hàng Hiện mạng xã hội ngày phát triển vào tranh web nhà hàng dễ dàng thấy đánh gía review khách hàng ưu có nhược có KFC nên xây dựng đội ngũ xử lí cố truyền thơng, có phản hồi khơng tích cực MXH để tạo dựng hình ảnh đẹp lòng tin khách hàng Hiện nay, vấn đề cháy nổ xảy thường xuyên đô thị lớn đặc biệt Hà Nội có nhiều vụ cháy nổ xảy gây nên thiệt hại đáng nghiêm trọng nguy hiểm Do KFC cần có biện phòng cháy cháy chữa cháy để giảm thiểu rủi ro khơng đáng • Ngăn ngừa rủi ro Về nhân lực: Các nhân viên phục vụ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên có ảnh hưởng định đến thành cơng doanh nghiệp Vì giải pháp hữu hiệu đào tạo đội ngũ nhân viên kĩ chuyên môn nghiệp vụ, lực thái độ phục vụ tốt đông khách đặc biệt khơi dậy lòng yêu nghề, phẩm chất nhân cách, đạo đức cho nhân viên Làm để nhân viên hiểu doanh thu, uy tín, thành cơng nhà hàng họ định, nhân viên phục vụ gương mặt nhà hàng Để thực tốt điều người quản lí phải có sách đãi ngộ thỏa đáng, thưởng phạt phân minh, giải tốt mối quan hệ lãnh đạo nhân viên nhân viên dốc cho phát triển chung nhà hàng Khơng thân nhà quản lí phải khơng ngừng nâng cao lực quản lí, trau dồi kinh nghiệm, 23 hoàn thiện thân Đào tạo nhân viên cách đồng bộ, giao tiếp tiếng anh tốt để giao tiếp với khách nước tạo chuyên nghiệp phục vụ, linh hoạt xử lý tình nhà hàng KFC Hà Nội, nhân viên nhân viên phục vụ giao tiếp tiếng anh phần lớn khơng tốt nhà hàng KFC nằm địa điểm khu vực nhiều khách nước ngồi tới thưởng thức đồ ăn nhanh khơng phải nhỏ nên điều cần thiết Các nhân viên phục vụ nhà hàng KFC Hà Nội trang bị đồng phục nhiên có nhà hàng khơng có đồng phục cho nhân viên bảo vệ đồng phục nhân viên mang lại tin tưởng an tồn cho khách hàng nên yếu tố định tính đồng nói riêng hoạt động kinh doanh nhà hàng KFC địa bàn Hà Nội nói chung Xây dựng lòng tin khách hàng: cải thiện chất lượng ăn, chất lượng sản phẩm, uy tín, an tồn vệ sinh thực phẩm, không chất phụ da, không chất bảo quản thông qua việc chọn nhà cung cấp tin cậy, đảm bảo chất lượng, nguyên liệu sử dựng đầu vào phải có chứng nhận kiểm dịch quan chức năng, tạo thưc đơn ăn mới, cụ thể thức ăn, đồ uống, sản phẩm khác phù hợp với vị người Việt Nam địa bàn Hà Nội - Về sở vật chất, đảm bảo máy móc bảo dưỡng, cơng cụ chế biến thực phẩm tình trạng tốt Việc đầu tư trừ hệ thống nhận diện thương hiệu có tính chất chun nghiệp gây hấp dẫn khách hàng Tăng cường dịch vụ bổ sung wifi mạnh yếu tố cần thiết - - - Đẩy mạnh chăm sóc khách hàng: việc áp dụng chương trình quảng cáo khuyến đồng bộ, đồng loạt cho tất nhà hàng KFC địa bàn Hà Nội giúp thu hút khách hàng cách hiệu hơn, thực chương trình chăm sóc khách hàng, xúc tiến quảng bá thương hiệu qua kiện KFC cần có phương án dự phòng cho kịch xấu xảy Một trường hợp dự phòng bạn cần tính đến việc nhân viên "bỗng dưng" xin nghỉ việc Ngăn ngừa cháy nổ nhà hàng KFC địa bàn Hà Nội: để ngăn ngừa cháy nổ cần có biện pháp phòng chống cháy nổ cố xấy để tránh thiệt hại khơng đáng đảm bảo an tồn cho khu vực bếp nấu cách nhân viên thường xuyên kiểm tra chùi rửa, bên cạnh chuẩn bị sẵn sàng thiết bị chữa cháy để dập tắt đám cháy nhanh chóng trước chúng lây lan hay đào tạo thêm cho nhân viên cách phòng chống chữa cháy nhanh phát đám cháy • Tài trợ 24 -Băng quỹ công ty: để giảm thiểu rủi ro nhà hàng địa bàn Hà Nội tiến hành giữ lại phần lợi nhuận làm quỹ dự phòng trường hợp có rủi ro, tổn thất xẩy Mặt khác việc sử dụng quỹ nhà hàng để tài trợ mang đến nhiều thuận lợi cho nhà hàng -Mua bảo hiểm - Doanh nghiệp đưa sách ưu đãi giảm giá, tăng thêm đồ ăn kèm cho khách hàng có sử dụng dịch vụ doanh nghiệp gặp rủi ro -Cài đặt camera nhà bếp để đảm bảo đội ngũ nhà bếp chịu trách nhiệm với hành động họ -Mỗi cửa hàng có giám sát để đảm bảo trình chuẩn bị đồ ăn -Cải thiện chương trình đào tạo: chương trình đào tạo thực chặt chẽ để đảm bảo nhân viên hiểu giá trị KFC vệ sinh thực phẩm, thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên 2.2.4 Thực trạng công tác quản trị rủi ro KFC • Cách phong ngừa ro chất lượng nguồn cung ứng: KFC Việt Nam chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín đảm bảo chất lượng như: Cơng ty cổ phần Việt Nam Tất nguyên liệu sử dụng phải có chứng nhận kiểm định quan chức có uy tín Tổ chức Y tế giới (WHO) kiểm nghiệm cấp chứng nhận việc sử dụng thịt gà nấu chín • hồn tồn bảo đảm hợp vệ sinh Phòng ngừa rủi ro từ sản phẩm: Nguyên liệu sau nhận có hệ thống bảo quản đảm bảo yêu cầu chất lượng Các nhân viên nhận hàng, bảo quản hàng trang bị kiến thức, kỹ vệ sinh an toàn thực phẩm Hệ thống cửa hàng Hà Nội có quy định cụ thể bảo quản thực phẩm nhiệt độ đủ lạnh, tiếp xúc với thực phẩm ln phải có găng tay, tránh tình trạng thực phẩm bị nhiễm khuẩn giảm chất lượng Ngồi ra, quy trình chế biến giám sát nghiêm ngặt Khu vực bếp cửa hàng ln có nhân viêntrưởng phận bếp, người làm việc lâu năm, 25 có kinh nghiệm đào tạo Bếp trưởng giám sát, hướng dẫn cho nhân viên cách chế biến sản phẩm có vị tốt thỏa mãn cao • nhu cầu khách hàng Phòng ngừa rủi ro hàng tồn kho: Vào cuối ca nhân viên thu ngân làm việc ca tiến hành ghi sổ đơn hàng bán ca Từ kiểm sốt số lượng hàng xuất hàng tồn kho phận phụ bếp phụ trách Nếu có chênh lệchsẽ báo lên nhân viên quản lý Điều giúp phận quản lý nắm hàng tồn lượng hàng xuất, hạn chế rủi ro biển thủ hàng phận bếp hay ghi sai thiếu hóa đơn phận • thu ngân Phòng ngừa rủi ro từ khách hàng: để khắc phục tình trạng khách hàng chán với ăn truyền thống gồm Colone Crispy, Strips, Pop Com, Hamburgers, Twister KFC phát triển đa dạng hóa sản phẩm bên cạnh phát triển thêm dịch vụ gia tăng: - Gà Rán Kentucky độc đáo: Món gà rán vàng rộm, có hương vị thơm ngon chế biến từ 11 loại gia vị thảo mộc khác nguyên nhân tạo hàng triệu “ tín đồ KFC” khắp nơi, không - ngoại trừ Việt Nam Thực đơn đa dạng phù hợp với địa phương: bên cạnh gà rán truyền thống KFC mang đến ăn với kích thước, mẫu mã phù hợp với vị thu nhập người dùng địa phương Ngoài Hamburgers, gà quay Flava Roast, Bánh Egg Tart, Kem tươi , người tiêu dùng Việt thưởng thức ăn Việt bánh mỳ mềm bắp cải trộn, xà lách gà giòn, gà rán KFC, Không thế, khác với quốc gia khác, xâm nhập vào thị trường Việt Nam, bàn ăn KFC có thêm chai tương ớt bên cạnh chai tương cà Mỹ điều nhằm thích nghi với vị người Việt Nam 26 - Cả nhà hàng KFC Hà Nội (Bà triệu, Nguyễn Thái Học, Trần Đại Nghĩa) có khu vực vui chơi dành cho trẻ em có tivi hình lớn để khách hàng vừa nghỉ ngơi vừa xem chương trình u thích • Cách phòng ngừa rủi ro nhân lực: KFC tạo động lực làm việc cho nhân viên vào ngày lễ 20/10 hay 08/03 tổ chức liên hoan tặng quà cho nhân viên nữ Ngoài vào ngày lễ nhân viên thưởng thêm tiền lượng khách hàng đơng ngồi tiền lương tính theo ngày lễ Hỗ trợ thiết bị bảo hộ mũ bảo hiểm chất lượng, áo mưa, gang tay, cho nhân vên ship đồ, • Phòng ngừa rủi ro từ đối thủ cạnh tranh: để đứng vững thị trường đồ ăn nhanh KFC đề chương trình khuyến để đảm bảo tạo khác biệt hóa dịch vụ kể đến: • KFC – Thứ vận đỏ với 55k/3 miếng gà Giúp hàng khơng bị trống khách vào tuần • KFC khuyến Quốc tế Phụ nữ 8/3 – nhận ly kem Sundae mua Combo Tăng khả cạnh tranh với đối thủ lớn Lotte MC’Doland vào ngày lễ đặc biệt • KFC khuyến Crazy Wednesday – miếng gà 19K 2.3: Đánh giá trình quản trị rủi ro KFC • Ưu điểm: KFC tạo danh tiếng: KFC hệ thống nhà hàng phục vụ gà rán lớn tiếng giới Từ có tầm ảnh 27 • • • • • • • hưởng Việt Nam Khi tiếng rủi ro niềm tin khách hàng đi, tạo thu hút khách hàng Hệ thống phân phối: KFC có hệ thống, chuỗi cửa hàng khắp Việt Nam, đội ngũ nhân viên giao hàng hùng hậu Một kiểu phân phối hoàn hảo tiện lợi cho người tiêu dùng Từ tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác, hạn chế rủi ro chất lượng phục vụ Nguồn nhận lực: KFC có nguồn nhân lực hùng hậu Từ khả phục vụ cao, giảm thiếu rủi ro việc phục vụ chậm Cơ sở vật chất: nơi kinh doanh nơi mặt tiền đẹp, thoáng mát Cơ sở vật chất, đảm bảo máy móc bảo dưỡng, cơng cụ chế biến thực phẩm tình trạng tốt KFC có hệ thống sách chiến lược tài trợ rủi ro KFC xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ nâng cao chất lượng dịch vụ, cung ứng Đã có hệ thống kiểm tra chất lượng ngun liệu đầu vào Đã có hệ thống đề phòng rủi ro cháy nổ, rủi ro chất lượng khách hàng phản hồi, … Nhược điểm Tuy KFC nhận dạng rủi ro doanh nghiệp có sách chiến lược đề phòng tài trợ rủi ro Tuy nhiên chưa thực sát thực, chưa hạn chế rủi ro xảy nhanh chóng Chưa có chiến lược phù hợp nhân lực, chiến lược cạnh tranh, nhà cung ứng, chất lượng hàng hóa, cháy nổ, hỏa hoạn Lỗ hổng như: • • • • Về giá cả: Giá đồ ăn nhanh nhà hàng KFC cao so với thu nhập bình quân người dân Điều rủi ro việc cung ứng người có thu nhập thấp Mối hiểm họa nhà hàng KFC điện nguy hiểm Trang thiết bị đa số sử dụng lượng điện lớn để tạo nhiệt Chưa thực có biện pháp hạn chết thực hữu ích Về chất lượng nhân viên: chưa thực cao Cần có sách chiến lược nguồn nhân lực hợp lý Chưa có cách xử lý có hàng tồn kho, có chiến lược giảm thiểu tài khâu bảo quản thực phẩm Tốn chi phí kiểm định, chi phí bảo quản, sản xuất loại sản phẩm khách hàng mua 28 29 Kết luận Trong trình hoạt động doanh nghiệp nào, việc xảy xa rủi ro khơng thể tránh khỏi, rủi ro yếu tố bên ngồi, yếu tố rủi ro xuất phát từ bên doanh nghiệp, dù xuất phát từ đâu chắn gây ảnh hưởng không nhỏ đến doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp né tránh, ngăn ngừa giảm thiểu mức độ thiệt hại rủi ro, điều đòi hỏi doanh nghiệp phải quản trị rủi ro thật tốt Thực tế, quản trị rủi ro vấn đề phức tạp có nhiều câu hỏi giải đáp trình xây dựng khung quản trị rủi ro hồn thiện Do tính phức tạp cần thời gian thực tương đối dài để đạt mức hoàn thiện đầy đủ lực quản trị rủi ro, cơng ty nên bắt đầu quy trình xây dựng tảng từ Từ đó, doanh nghiệp củng cố hoạt động mình, đáp ứng yêu cầu đặt trình phát triển 30 31 ... chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro đồ ăn nhanh”, cụ thể rủi ro KFC (KFC Hà Nội) I.LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1: Tổng quan rủi ro 1.1.1:... ngành, lĩnh vực hoạt động - Rủi ro công nghiệp - Rủi ro nông nghiệp - Rủi ro kinh doanh ngân hàng - Rủi ro kinh doanh du lịch - Rủi ro ngành xây dựng… 1.2: Quản trị rủi ro doanh nghiệp 1.2.1: Khái... thức ăn nhanh Việt Nam 2.2: Quản trị rủi ro KFC 2.2.1: Nhận dạng rủi ro • Rủi ro tài sản - Rủi ro tài sản lưu động + Tiền: Tốn chi phí bồi thường cho khách hàng : Vấn đề sai sót đến từ đồ ăn, đồ