Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
8,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐỖ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ DUNG Nha Trang - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tư liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Quá trình điều tra, thống kê nghiêm túc, kết trung thực khách quan Tồn nội dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Tác giả luận văn Đỗ Anh Tuấn ii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 30 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 30 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng : 30 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng : 31 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nước học kinh nghiệm Việt Nam 34 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới 34 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 42 Kết luận chương I: 43 CHƯƠNG 2: CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 44 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 44 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 44 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức máy điều hành 45 2.2 Hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 52 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 53 2.2.2 Hoạt động tín dụng 54 2.2.3 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 58 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 58 2.3 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 60 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 60 2.3.2 Cơ sở pháp lý quản trị rủi ro tín dụng 69 2.3.3 Các số dự phịng rủi ro tín dụng: 70 2.3.4 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 71 2.4 Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội 95 iii 2.4.1 Những thành tựu đạt 95 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 97 Kết luận chương II: 108 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 109 3.1 Định hướng phát triển NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội thời gian tới 109 3.1.1 Mục tiêu hoạt động SHB đến năm 2015 109 3.1.2 Mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng đến năm 2015 110 3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 111 3.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 111 3.2.2 Những giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng SHB: 112 3.2.3 Các giải pháp hạn chế tổn thất xảy rủi ro tín dụng: 116 3.3 Một số kiến nghị 116 3.3.1 Đối với Chính phủ 116 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 119 3.3.3 Kiến nghị với khách hàng 123 3.3.4 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội: 124 Kết luận chương III: 127 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Cá nhân CN SHB Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội DPRR Dự phòng rủi ro DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐKKD Đăng ký kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QĐ Quyết định QPQ Quyền phán RRTD Rủi ro tín dụng SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TGĐ Tổng giám đốc TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo XLRR Xử lý rủi ro v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình cấu huy động vốn SHB giai đoạn 2008 – 2011 53 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng SHB giai đoạn 2008 – 2011 56 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh SHB giai đoạn 2008 – 2011 59 Bảng 2.4: Cơ cấu nhóm nợ SHB giai đoạn 2008 – 2011 65 Bảng 2.5: Tỷ lệ rủi ro vốn giai đoạn 2008 – 2011 67 Bảng 2.6: Tỷ lệ dự phòng rủi ro giai đoạn 2008 – 2011 70 Bảng 2.7: Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng giai đoạn 2008 – 2011 71 Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ khấu trừ tối đa 74 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức SHB 45 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình cấp tín dụng phòng khách hàng chi nhánh 61 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức hoạt động, cấu giám sát quản lý rủi ro tín dụng 92 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) nói chung, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB) nói riêng, hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu yếu cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng đến khả thu hồi vốn vay, làm ảnh hưởng đến khả toán Ngân hàng, làm giảm khả cung cấp vốn cho kinh tế cuối ảnh hưởng đến lợi nhuận Ngân hàng Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng tức làm xác định, đo lường kiểm soát rủi ro mức chấp nhận ln vấn đề mà NHTM quan tâm Với quy mô ngày mở rộng phát triển, tính đến ngày 31/12/2011 SHB có gần 160 điểm giao dịch 2.840 cán nhân viên, tổng dư nợ năm 2011 đạt 29.161,9 tỷ đồng, dự kiến dư nợ năm 2012 đạt khoảng 58.134 tỷ đồng Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động Ngân hàng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ hạn, nợ xấu có xu hướng ngày gia tăng theo tăng trưởng tín dụng Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt phải kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng thời gian tới Để đạt mục tiêu này, SHB cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường nguyên nhân gây rủi ro tín dụng để đề giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài: Như trình bày, tín dụng hoạt động chủ yếu NHTM Việt Nam nay, mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân hàng Tuy nhiên, thân tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro nên ngân hàng ln tìm cách nhằm kiểm sốt hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề này, tác giả xin trình bày số tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ kinh tế Hoàng Thị Lan Phương (2005) về: “Một số biện pháp quản lý rủi ro tín dụng NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” dựa vào số liệu thứ cấp, ý kiến cán ngân hàng thông tin từ báo cáo Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh để phân tích nêu số nguyên nhân gây RRTD NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tăng trưởng tín dụng nóng; cán tín dụng thiếu thơng tin lực phân tích thơng tin … đề tài đề số niện pháp nhằm kiểm soát RRTD NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sau: Chính sách tín dụng phù hợp, tuân thủ quy trình – quy định xem xét cấp cấp tín dụng trọng q trình kiểm tra sau cho vay Các giải pháp giúp tác giả có nhìn đầy đủ RRTD, quản trị RRTD làm sở nghiên cứu cho luận văn - Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Dương Thị Hằng Nga (2007) về: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai thời kỳ hội nhập Quốc tế”, tác giả nêu số nguyên nhân gây RRTD Ngân hàng Ngoại thương Đồng Nai cơng tác quản lý ngân hàng cịn yếu, cơng tác thu thập thông tin hồ sơ khách hàng sơ sài, định cho vay chưa chặt chẽ… sở phân tịch, đánh giá đề tài đề số biện pháp nhằm hạn chế RRTD - Luận văn thạc sĩ kinh tế Vũ Xuân Sáng (2008) về: “Phân tích RRTD Ngân hàng thương mại Nhà Nước địa bàn tỉnh Bạc Liêu” sử dụng phương pháp định lượng thông qua mô hình hồi quy phương pháp định tính xác định nhân tố gây RRTD NHTM tỉnh Bạc Liêu Cụ thể, nhân tố khả tài người vay, tình hình đảm bảo nợ vay, ngành nghề tạo thu nhập trả nợ, kiểm tra – giám sát vốn vay, kinh nghiệm cán tín dụng, kinh nghiệm người vay, nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp hiệu qủa, NHTM thường thiếu thông tin định cho vay, đạo đức cán ngân hàng, người vay… Từ đó, tác giả rút giải pháp ngân hàng cần phải thực ngăn ngừa xử lý tốt RRTD - Luận văn thạc sĩ kinh tế Vũ Văn Đĩnh (2010) về: “Biện pháp giảm rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” trình bày số nguyên nhân gây RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định quy trình nghiệp vụ tín dụng đơn giản; trình độ, lực cán chưa đủ mạnh; hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng cịn thiếu chuẩn xác chưa đầy đủ … Từ đó, tác giả đề số giải pháp để hạn chế RRTD nguyên nhân gây Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng, rủi ro hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Trên sở lý luận, phân tích thực trạng nguyên nhân, đề tài đưa giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Hà Nội, điểm mạnh, điểm yếu mơ hình quản trị rủi tín dụng ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng biện pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng để góp phần nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Nghiên cứu lý luận thực tiễn nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng - Về khơng gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) - Về Thời gian: Nội dung phân tích tình hình hoạt động tín dụng theo số liệu giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu: Cùng với việc nghiên cứu lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu thực sở: - Luận văn thu thập, tổng hợp xử lý thông tin từ hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo chuyên đề tình hình cho vay Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội tài liệu nội khác, thông tin từ nguồn sách báo, phương tiện truyền thông, … - Trao đổi kinh nghiệm với cán tín dụng cơng tác Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội cán cơng tác ngành tài chính, ngân hàng nói chung địa bàn tỉnh Khánh Hòa số tỉnh thành khác ... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHƯƠNG 2: CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. .. 58 2.3 Công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội 60 2.3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 60 2.3.2 Cơ sở pháp lý quản trị rủi ro tín dụng