1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh khánh hòa

92 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 370,32 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH MAI TẤN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KHÁNH HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH Nha Trang- năm 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH MAI TẤN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KHÁNH HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .Ths. Võ Văn Cần Nha Trang- năm 2012 3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Kính gửi: Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Phòng Giao dịch Vạn Ninh Tên tôi là: Mai Tấn Cường Sinh viên lớp: 52TC2 – Trường Đại học Nha Trang Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu, Khoa Kế toán - Tài chính của Trường Đại học Nha Trang và ban lãnh đạo Ngân hàng Sacombnak-Phòng giao dịch Vạn Ninh, tôi đã được thực tập tại công ty từ 25/02/2014 đến 25/05/2014. Trong thời gian thực tập với sự hướng dẫn tận tình của các anh chị tại phòng giao dịch đã trang bị cho em những kiến thức và kĩ năng để có thể tiếp cận công việc của một nhân viên ngân hàng trong tương lai. Em xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Ngân hàng, các anh thuộc bộ phận tín dụng đã giúp em thực hiện tốt đợt thực tập này. Nay tôi viết giấy này kính gửi Ban Lãnh đạo Ngân hàng xác nhận cho tôi về việc thực tập tại Ngân hàng trong thời gian qua. Vạn Ninh, ngày 25 tháng 5 năm 2014 Xác nhận của Ngân hàng Sinh viên thực hiện Mai Tấn Cường 4 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Đề tài : “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán tại công ty Cổ Phần May Khánh Hòa” “Họ và tên : Nguyễn Thị Bé Tâm Lớp : 52DN-3 MSSV : 52130875 Nhận xét: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nha Trang, tháng 05 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Có thể nói rằng chuyên đề tốt nghiệp này là một trong những công việc cuối cùng trong suốt khóa học 2010 – 2014 của em tại Đại học Nha Trang. Đó làm một quá trình phấn đấu không mệt mỏi của bản thân với sự dìu dắt tận tình của các thầy cô. Chính vì vậy để đạt được những kết quả ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy cô tại Đại học Nha Trang, đặc biệt là các thầy cô tại bộ môn Tài chính- Ngân hàng, khoa kế toán tài chính đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín_ Chi nhánh Khánh Hòa đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho em những kiến thức vô cùng hữu ích trong suốt quá trình thực tập tại Ngân hàng để em có thể thực tế hóa những kiến thức đã được giảng dạy trong trường. Có thể hoàn thành tốt một bài luận văn tốt nghiệp là một việc không hề đơn giản, vì vậy em rất mong nhận đươc sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Mai Tấn Cường 6 MỤC LỤC 7 DANH MỤC VIẾT TẮT CN KHánh Hòa : Chi Nhánh Khánh Hòa Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TDNH : Tín dụng ngân hàng TMCP : Thương mại cổ phần RRTD : Rủi ro tín dụng PGĐ : Phó Giám Đốc BĐS : Bất động sản CBNV : Cán bộ nhân viên KD : Kinh doanh XNK : Xuất nhập khẩu TD : Tiêu dùng KH : Khách hàng CBTD : Cán bộ tín dụng DN : Doanh nghiệp BCTC : Báo cáo tài chính DPRR : Dự phòng rủi ro XHTD : Xếp hạng tín dụng QLRRTD : Quản lý rủi ro tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo NQH : Nợ quá hạn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG 9 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 10 LỜI MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước chúng ta đang trong quá trình hội nhập với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt không những giữa các ngân hàng thương mại với nhau mà còn giữa các ngân hàng thương mại với các ngân hàng nước ngoài đang thâm nhập vào nước ta tạo một áp lực lớn cho các ngân hàng thương mại đang hoạt động trong nước. Đặc biệt, trong năm 2008, 2009 vừa qua, khi thị trường thế giới có nhiều biến động, nền kinh tế Mỹ và các nước trên thế giới rơi vào khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu thì những nước có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam càng không tránh khỏi những ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới, khi trình độ quản lí rủi ro còn hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao thì nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng sẽ rất lớn. Hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập, và thường mang lại 80-90% thu nhập chính, nhưng cũng là hoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro tín dụng lớn cho các NHTM. Hiệu quả của hoạt động cấp tín dụng là thước đo hiệu quả để đánh giá hoạt động của ngân hàng. Do đó quản lý rủi ro tín dụng là một yêu cầu tất yếu đặt ra trong quá trình tồn tại và phát triển của Ngân hàng Sacombank Chi nhánh Khánh Hòa. Để cùng lúc đạt được hai mục tiêu là nâng cao lợi nhuận mà không phải chịu nhiều rủi ro thì đòi hỏi NHTMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Khánh Hòa phải nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng để nợ quá hạn xảy ra ít nhất. Từ việc nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của công tác quản lý rủi ro tín dụng em đã chọn đề tài “ Đánh giá rủi ro tín dụng tại Sacombank Chi nhánh Khánh Hòa”. Tuy nhiên, với trình độ có hạn nên phạm vi đề tài này của tôi chỉ đi vào giải quyết một số khía cạnh của những vấn đề rủi ro trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng. Chắc chắn đề tài này còn nhiều thiếu sót rất mong các thầy cô, các cán bộ cơ quan cũng như các bạn quan tâm đến đề tài góp ý để đề tài được hoàn thiện [...]... ra tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh Khánh Hòa 12 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa những người đi vay và người cho vay, giữa họ có mối quan hệ thông qua vận động của giá trị vốn tín. .. kinh doanh của doanh nghiệp và dân cư trong xã hội Vì vậy khi rủi ro tín dụng xảy ra trước hết là phá sản ngân hàng sau đó ảnh hưởng hệ thống ngân hàng, gây ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế 29 Chương 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH KHÁNH HÒA 2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát... lượng tín dụng Theo đó chất lượng tín dụng càng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngược lại, chất lượng tín dụng thấp nợ quá hạn cao thì rủi ro tín dụng là rất lớn và có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Rất khó để đánh giả rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại, mọi người thường đánh giá rủi ro tín dụng dựa vào các chỉ tiêu chính... về rủi ro tín dụng Trong lĩnh vực tài chính, rủi ro là một khái niệm đánh giá mức độ biến động hay tổn thất của một giao dịch hay danh mục đầu tư Rủi ro được định nghĩa như sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kì vọng 22 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro (Credit risk) là loại rủi ro phát sinh do khách hàng không có khả năng chi trả Trong hoạt động công ty rủi ro tín dụng. .. hạn chế rủi ro tín dụng đối với sản phẩm cho vay sản xuất kinh doanh tại Sacombank Chi nhánh Khánh Hòa và đề xuất những kiến nghị đối với các bộ, ngành có liên quan 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tín dụng và rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín trong những năm 2011-2013 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào bốn bước của quá trình quản lý rủi ro đó... nhân viên, Sacombank – Chi nhánh Khánh Hòa ngày càng lớn mạnh, mang lại sự uy tín và hiệu quả với khách hàng 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín chi nhánh Khánh Hòa GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH Phòng giao dịch PHÓ GIÁM ĐỐC NỘI NGHIỆP Quỹ Phòng Kinh doanh Phòng Kiểm Soát Rủi Ro Phòng Kế Toán và Quỹ Tiết kiệm Bộ phận Quản lý tín dụng Bộ phận Kế toán Bộ... giao dịch tín dụng, ngân hàng không biết chắc có giao dịch đó có hoàn thành hay không nó có thể hoàn thành hay không hoàn thành Do đó rủi ro tín dụng thể hiện hay khả năng hay xác suất hoàn thành giao dịch tín dụng - Về mặt định lượng: rủi ro tín dụng phản ánh bởi số lượng nợ quá hạn, nợ đọng của mỗi tổ chức tín dụng - Về mặt định tính: rủi ro tín dụng có quan hệ ngược chi u với chất lượng tín dụng Theo... cấu cổ đông và hội đồng quản trị, chuyển qua một giai đoạn phát triển mới trên cơ sở kế thừa chi n lược phát triển trước đây và bổ sung các nhân tố mới phù hợp 2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín chi nhánh Khánh Hòa Cùng với những thành tựu đạt được của Ngân hàng Sacombank trên toàn quốc và ở nước ngoài, Sacombank – chi nhánh Khánh Hòa cũng đã vươn lên và đóng góp một phần. .. đặc điểm của tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối tượng trong nền kinh tế quốc dân Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại Quá trình... mọi hoạt động của Chi nhánh Giám Đốc Chi nhánh có quyền quyết định mọi công việc hàng ngày của Chi Nhánh theo Quyết định ủy nhiệm của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Hai Phó Giám Đốc (gồm PGĐ Kinh doanh và PGĐ Nội nghiệp) giúp Giám Đốc điều hành hoạt động của Chi nhánh theo sự ủy nhiệm của Giám Đốc đã được chuẩn y của Tổng Giám Đốc Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm trước Giám Đốc những công . rủi ro tín dụng có thể xảy ra tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín- Chi nhánh Khánh Hòa. 12 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. TẮT CN KHánh Hòa : Chi Nhánh Khánh Hòa Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH MAI TẤN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KHÁNH HÒA KHÓA

Ngày đăng: 16/01/2015, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w