MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT61. Chiến lược cường độ61.1Chiến lược thâm nhập thị trường71.2Chiến lược phát triển thị trường81.3Chiến lược phát triển sản phẩm8CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA91.Giới thiệu về tập đoàn viễn thông VIETTEL92.Loại hình và nội dung chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia:122.1Chiến lược thâm nhập thị trường cuả Viettel trên thị trường Campuchia122.2Chiến lược phát triển thị trường của Viettel Campuchia132.3Chiến lược phát triển sản phẩm của Viettel Campuchia143. Các chính sác mà Viettel đã xây dựng để triển khai chiến lược kinh doanh của mình163.1Chính sách tạo dựng hình ảnh thân thiện.163.2Chính sách giá cước hợp lý, dịch vụ đa dạng.173.3Chính sách nhân sự.173.4Chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng.18KẾT LUẬN19LỜI MỞ ĐẦUKhi thị trường trong nước đã ngày càng trở lên chật chội thì việc tìm kiếm thị trường nước ngoài là cần thiết để mở rộng quy mô của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp Việt Nam nào đầu tư ra nước ngoài đều thuận lợi và đạt thành công. Tập đoàn Viễn Thông Quâ Đội Viettel với cách làm ăn mạnh bạo của mình đã trở thành một hiện tượng, tạo ra thành công vượt bậc không chỉ tại thị trường viễn thông trong nước mà còn cả trên thị trường viễn thông quốc tế. Đặc biệt là chiến lược kinh doanh của Viettel tại thi trường Campuchia trên lĩnh vực Viễn Thông. Với mong muốn trở thành công ty phân phối sản phẩm công nghệ mới hàng đầu ở Việt Nam trong đó lấy sản phẩm công nghệ thông tin và dịch vụ tin học, viễn thông làm chủ lực, hướng tới sự phát triển bền vững. Viettel luôn lấy sáng tạo làm sự sống, lấy thích ứng nhanh làm sức cạnh tranh, không ngừng phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lý, để đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng của khách hàng. Dù là nước công nghiệp hay nông nghiệp, phát triển hay đang phát triển, viễn thông cũng là một phần tất yếu của cuộc sống và không thể thiếu trong sự nghiệp xây dựng và hiện đại hóa của mỗi quốc gia. Do đó chính phủ cũng như người dân các nước đang phát triển rất cần và mong muốn có được từ nhà đầu tư nước ngoài. Trong ngành viễn thông hiện nay, có thể thấy nổi bật nhất là xu hướng kết hợp và xác nhập. Nếu không đầu tư nước ngoài, không mở rộng thị trường thì các nhà viễn thông sẽ khó có thể tiếp tục thành công như ở Việt Nam. Ra đời và trưởng thành ở thị trường viễn thông ở một quốc gia đang phát triển nên Viettel có nhiều kinh nghiệm để kinh doanh ở những thị trường khó khăn, hiểu và chia sẻ những điều mà các quốc gia đang phát triển trăn trở Campuchia là một thị trường di động đầy tiềm năng bởi người dân chủ yếu dùng di dộng. Hơn nữa các công ty viễn thông vẫn còn hời hợt khi đầu tư vào thị trường này. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh của Campuchia được cho là thuận lợi nhất và phù hợp nhất với khả năng nội tại của Viettel – cơ sở mẹ phát triển mạnh ở Việt Nam với nhiều kinh nghiệm phát triển thị trường. Campuchia có nét tương đồng về văn hóa, khả năng am hiểu thị trường và khoảng cách gần là lợi thế khi xây dựng hạ tầng. Quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia đã có bề dầy truyền thống, nhất là về quân đội nên Viettel sẽ nhận được nhiều sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của các cấp lãnh đạo. Câu hỏi đặt ra là: “Tại sao Viettel có thể thành công đến như vậy? chiến lược kinh doanh của Viettel tại thị trường Campuchia như thế nào? để trả lời câu hỏi này, nhóm 4 chúng tôi đã chọn phân tích đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia “CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1. Chiến lược cường độ•Đặc điểm:Là các chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực cao độ nhằm cải tiến vị thế cạnh tranh của DN với các sản phẩm, dịch vụ hiện thời.•Các dạng chiến lược cường độ : 1.1Chiến lược thâm nhập thị trườngĐặc điểm: nhằm gia tăng thị phần của các sp dv hiện tại thông qua các nỗ lực Marketing.Triển khai: gia tăng số người bán, tăng chi phí quảng cáo, chào hàng rộng rãi, tăng cường PR,…Trường hợp áp dụng:Thị trường spdv hiện tại của DN chưa bão hòa.Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng có khả năng gia tăng.Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm do doanh số toàn ngành đang gia tăng.Có mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing.Việc tăng kinh tế theo quy mô đem lại các lợi thế cạnh tranh chủ yếu.1.2Chiến lược phát triển thị trườngĐặc điểm: nhằm giới thiệu các sp dv hiện tại của DN vào các thị trường mới (địa lý).Trường hợp áp dụng:DN có sẵn các kênh ph.phối mới tin cậy, có chất lượng, chi phí hợp lý.DN đạt được thành công trên thị trường hiện có.Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa.Có đủ nguồn lực quản lý DN mở rộng.Khi DN có công suất nhàn rỗi.Khi ngành hàng của DN phát triển nhanh thành quy mô toàn cầu.1.3Chiến lược phát triển sản phẩmĐặc điểm:+ Tìm kiếm tăng doanh số bán thông qua cải tiến hoặc biến đổi các sp dv hiện tại.+ Đòi hỏi chi phí nghiên cứu và phát triển lớn.Trường hợp áp dụng:Sp dv của DN đã ở vào giai đoạn “chín”của chu kỳ sống.Ngành KD có đặc trưng công nghệ kỹ thuật thay đồi nhanh chóng.Đối thủ đưa ra các sp nổi trội hơn với mức giá tương đương.DN phải cạnh tranh trong ngành có tốc độ phát triển cao.DN có khả năng nghiên cứu và phát triển vững mạnh.CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA1.Giới thiệu về tập đoàn viễn thông VIETTELTập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội. Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin. Với một slogan Hãy nói theo cách của bạn, Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vững bước trong thời gian hoạt động. Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về số lượng thuê bao. Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 7 quốc gia ở 3 Châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, với tổng dân số hơn 190 triệu. Năm 2012, Viettel đạt doanh thu 7 tỷ USD với hơn 60 triệu thuê bao trên toàn cầu.•Chặng đường phát triển của ViettelNgày 1 tháng 6 năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) được thành lập, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)..Giai đoạn từ năm 1989 đến 1994: Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps); xây dựng tháp anten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (85m).Năm 1995, Viettel là Doanh nghiệp duy nhất được cấp giấy phép kinh doanh dịch đầy đủ các dịch vụ viễn thông ở Việt Nam.Năm 1999: Hoàn thành đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5Mbps có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – phát trên một sợi quang.Năm 2000: Doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công nghệ IP (VoIP) trên toàn quốc.Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế.Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet.Năm 2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN). Cổng vệ tinh quốc tế.Năm 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Cổng cáp quang quốc tế.Năm 2005: Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo.Năm 2006: Đầu tư ở Lào và Campuchia.Năm 2007:+ Doanh thu đạt 1 tỷ USD.+ Hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet. Năm 2008:+ Doanh thu đạt 2 tỷ USD.+ Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới.+ Số 1 tại Campuchia về hạ tầng viễn thôngcần dẫn nguồn.+ Viettel lọt vào top 100 thương hiệu uy tín nhất thế giới (Intangible Business and Informa Telecoms 2008). Năm 2009:+ Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế, có mạng 3G lớn nhất Việt Nam và là mạng duy nhất trên thế giới ngay khi khai trương đã phủ được 86% dân số.+ Viettel nhận giải thưởng: Nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất của năm (Frost Sullivan Asia Pacific ICT Award 2009).+ Viettel nhận giải thưởng: Nhà cung cấp tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2009).Năm 2010:+ Đầu tư vào Haiti và Mozambique+ Số 1 tại Campuchia về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng.+ Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường mới nổi (Frost Sullivan Asia Pacific ICT Award 2010).Năm 2011:+ Số 1 tại Lào về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng.+ Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung cấp tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2011.Năm 2012:+ Doanh thu đạt 7 tỷ USD.+ Thương hiệuUnitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởngnhà cung cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2012).+ Thương hiệu Movitel của Viettel tại Mozambique nhận giải thưởng: doanh nghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải thiện viễn thông ở vùng nông thôn Châu Phi.2.Loại hình và nội dung chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia:•Chiến lược cường độ:thâm nhập thị trườngphát triển thị trườngphát triển sản phẩm2.1Chiến lược thâm nhập thị trường cuả Viettel trên thị trường CampuchiaTháng 62006 Viettel được bộ kế hoạch đầu tư và cấp giấy phép đầu tư thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP ( điện thoại qua giao thức internet) tại Campuchia và trở thành DN viễn thông đầu tiên của Việt Nam đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thông ở nước ngoài. Theo đó Viettel được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam tại Campuchia, để thiết lập và khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VoIP, cung cấp dịch vụ điện thoại đường tắt dài trong phạm vi thị trường Campuchia và các dịch vụ giá trị gia tăng khác,,Tháng 82006 Viettel chính thức cung cấp dịch vụ VoIP và đã chiếm tới gần 20% thị phần điện thoại quốc tế tại Campuchia.Khi mới tham gia thị trường ,Viettel Camphu chia không chỉ xây dựng kênh phân phối chính thức qua các cửa hàng như các đối thủ cạnh tranh mà rất chú trọng đến việc phát triển đội ngũ cộng tác viên.Các cộng tác viên đã giúp Viettel campuchia đưa các sản phẩm dịch vụ ,mang thương hiệu Metfone tới tận làng xã,thậm chí tới tận tay người tiêu dùng.Cách thiết lập kênh phân phối này giúp Viettel có mức tăng trưởng thuê bao nhanh chóng,sớm chiếm lĩnh các khu vực thị trường mà các đối thủ chưa vươn tới.
Trang 1Trường Đại Học Thương Mại
Khoa Quản trị nhân lực Môn: Quản trị chiến lược
ĐỀ TÀI: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
GVHD:
Lớp HP:
Nhóm 04
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
1 Chiến lược cường độ 4
3 Các chính sác mà Viettel đã xây dựng để triển khai chiến lược kinh doanh của mình 13
KẾT LUẬN 17
LỜI MỞ ĐẦU
Khi thị trường trong nước đã ngày càng trở lên chật chội thì việc tìm kiếm thị trường nước ngoài là cần thiết để mở rộng quy mô của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên không phải doanh nghiệp Việt Nam nào đầu tư ra nước ngoài đều thuận lợi và đạt thành công
Tập đoàn Viễn Thông Quâ Đội Viettel với cách làm ăn mạnh bạo của mình đã trở thành một hiện tượng, tạo ra thành công vượt bậc không chỉ tại thị trường viễn thông trong nước mà còn cả trên thị trường viễn thông quốc tế Đặc biệt là chiến lược kinh doanh của Viettel tại thi trường Campuchia trên lĩnh vực Viễn Thông Với mong muốn trở thành công ty phân phối sản phẩm công nghệ mới hàng đầu ở Việt Nam trong đó lấy sản phẩm công nghệ thông tin và dịch vụ tin học, viễn thông làm chủ lực, hướng tới sự
phát triển bền vững Viettel luôn lấy sáng tạo làm sự sống, lấy thích ứng nhanh làm sức
cạnh tranh, không ngừng phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao với giá hợp lý, để đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng của khách hàng
Dù là nước công nghiệp hay nông nghiệp, phát triển hay đang phát triển, viễn thông cũng là một phần tất yếu của cuộc sống và không thể thiếu trong sự nghiệp xây dựng và
Trang 3hiện đại hóa của mỗi quốc gia Do đó chính phủ cũng như người dân các nước đang phát triển rất cần và mong muốn có được từ nhà đầu tư nước ngoài
Trong ngành viễn thông hiện nay, có thể thấy nổi bật nhất là xu hướng kết hợp và xác nhập Nếu không đầu tư nước ngoài, không mở rộng thị trường thì các nhà viễn thông se khó có thể tiếp tục thành công như ở Việt Nam Ra đời và trưởng thành ở thị trường viễn thông ở một quốc gia đang phát triển nên Viettel có nhiều kinh nghiệm để kinh doanh ở những thị trường khó khăn, hiểu và chia sẻ những điều mà các quốc gia đang phát triển trăn trở
Campuchia là một thị trường di động đầy tiềm năng bởi người dân chủ yếu dùng di dộng Hơn nữa các công ty viễn thông vẫn còn hời hợt khi đầu tư vào thị trường này Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh của Campuchia được cho là thuận lợi nhất và phù hợp nhất với khả năng nội tại của Viettel – cơ sở mẹ phát triển mạnh ở Việt Nam với nhiều kinh nghiệm phát triển thị trường Campuchia có nét tương đồng về văn hóa, khả năng am hiểu thị trường và khoảng cách gần là lợi thế khi xây dựng hạ tầng Quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia đã có bề dầy truyền thống, nhất là về quân đội nên Viettel se nhận được nhiều sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của các cấp lãnh đạo
Câu hỏi đặt ra là: “Tại sao Viettel có thể thành công đến như vậy? chiến lược kinh doanh của Viettel tại thị trường Campuchia như thế nào? để trả lời câu hỏi này, nhóm 4 chúng tôi đã chọn phân tích đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Viettel trên thị trường Campuchia “
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Chiến lược cường độ
• Đặc điểm:
Là các chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực cao độ nhằm cải tiến vị thế cạnh tranh của
DN với các sản phẩm, dịch vụ hiện thời
Trang 5• Các dạng chiến lược cường độ :
1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường
- Đặc điểm: nhằm gia tăng thị phần của các s/p & d/v hiện tại thông qua các nỗ lực Marketing
- Triển khai: gia tăng số người bán, tăng chi phí quảng cáo, chào hàng rộng rãi, tăng cường PR,…
- Trường hợp áp dụng:
Thị trường sp-dv hiện tại của DN chưa bão hòa
Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng có khả năng gia tăng
Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm do doanh số toàn ngành đang gia tăng
Có mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing
Chiến lược cường độ Phát triển
thị trường
Phát triển sản phẩm Thâm nhập thị trường
Trang 6 Việc tăng kinh tế theo quy mô đem lại các lợi thế cạnh tranh chủ yếu.
1.2 Chiến lược phát triển thị trường
- Đặc điểm: nhằm giới thiệu các s/p & d/v hiện tại của DN vào các thị trường mới (địa lý)
- Trường hợp áp dụng:
DN có sẵn các kênh ph.phối mới tin cậy, có chất lượng, chi phí hợp lý
DN đạt được thành công trên thị trường hiện có
Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa
Có đủ nguồn lực quản lý DN mở rộng
Khi DN có công suất nhàn rỗi
Khi ngành hàng của DN phát triển nhanh thành quy mô toàn cầu
1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm
- Đặc điểm:
+ Tìm kiếm tăng doanh số bán thông qua cải tiến hoặc biến đổi các s/p &
d/v hiện tại
+ Đòi hỏi chi phí nghiên cứu và phát triển lớn.
- Trường hợp áp dụng:
S/p & d/v của DN đã ở vào giai đoạn “chín”của chu kỳ sống
Ngành KD có đặc trưng công nghệ kỹ thuật thay đồi nhanh chóng
Đối thủ đưa ra các s/p nổi trội hơn với mức giá tương đương
DN phải cạnh tranh trong ngành có tốc độ phát triển cao
DN có khả năng nghiên cứu và phát triển vững mạnh
CHƯƠNG II: CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG CAMPUCHIA
1 Giới thiệu về tập đoàn viễn thông VIETTEL
Trang 7Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng
100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vững bước trong thời gian hoạt động Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về số lượng thuê bao Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 7 quốc gia ở
3 Châu lục gồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Phi, với tổng dân số hơn 190 triệu Năm
2012, Viettel đạt doanh thu 7 tỷ USD với hơn 60 triệu thuê bao trên toàn cầu
• Chặng đường phát triển của Viettel
- Ngày 1 tháng 6 năm 1989, Tổng Công ty Điện tử thiết bị thông tin (SIGELCO) được thành lập, là tiền thân của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
- Giai đoạn từ năm 1989 đến 1994: Xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140 Mbps); xây dựng tháp anten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (85m)
- Năm 1995, Viettel là Doanh nghiệp duy nhất được cấp giấy phép kinh doanh dịch đầy đủ các dịch vụ viễn thông ở Việt Nam
- Năm 1999: Hoàn thành đường trục cáp quang Bắc – Nam với dung lượng 2.5Mbps
có công nghệ cao nhất Việt Nam với việc áp dụng thành công sáng kiến thu – phát trên một sợi quang
- Năm 2000: Doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công nghệ IP (VoIP) trên toàn quốc
- Năm 2001: Cung cấp dịch vụ VoIP quốc tế
Trang 8- Năm 2002: Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet.
- Năm 2003: Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định (PSTN) Cổng vệ tinh quốc tế
- Năm 2004: Cung cấp dịch vụ điện thoại di động Cổng cáp quang quốc tế
- Năm 2005: Cung cấp dịch vụ mạng riêng ảo
- Năm 2006: Đầu tư ở Lào và Campuchia
- Năm 2007:
+ Doanh thu đạt 1 tỷ USD
+ Hội tụ 3 dịch vụ cố định – di động – Internet
- Năm 2008:
+ Doanh thu đạt 2 tỷ USD
+ Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới
+ Số 1 tại Campuchia về hạ tầng viễn thông[cần dẫn nguồn]
+ Viettel lọt vào top 100 thương hiệu uy tín nhất thế giới (Intangible Business and Informa Telecoms 2008)
- Năm 2009:
+ Viettel trở thành Tập đoàn kinh tế, có mạng 3G lớn nhất Việt Nam và là mạng duy nhất trên thế giới ngay khi khai trương đã phủ được 86% dân số
+ Viettel nhận giải thưởng: Nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất của năm (Frost & Sullivan Asia Pacific ICT Award 2009)
+ Viettel nhận giải thưởng: Nhà cung cấp tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2009)
- Năm 2010:
+ Đầu tư vào Haiti và Mozambique
+ Số 1 tại Campuchia về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng
Trang 9+ Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường mới nổi (Frost & Sullivan Asia Pacific ICT Award 2010)
- Năm 2011:
+ Số 1 tại Lào về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng
+ Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung cấp tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2011
- Năm 2012:
+ Doanh thu đạt 7 tỷ USD
+ Thương hiệuUnitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởngnhà cung cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2012) + Thương hiệu Movitel của Viettel tại Mozambique nhận giải thưởng: doanh nghiệp có giải pháp tốt nhất giúp cải thiện viễn thông ở vùng nông thôn Châu Phi
Campuchia:
• Chiến lược cường độ:
thâm nhập thị trường
phát triển thị trường
phát triển sản phẩm
2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường cuả Viettel trên thị trường Campuchia
Tháng 6/2006 Viettel được bộ kế hoạch đầu tư và cấp giấy phép đầu tư thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP ( điện thoại qua giao thức internet) tại Campuchia và trở thành DN viễn thông đầu tiên của Việt Nam đầu tư cung cấp dịch vụ viễn thông ở nước ngoài Theo đó Viettel được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam tại Campuchia, để thiết lập và khai thác mạng viễn thông sử dụng công nghệ VoIP, cung cấp dịch vụ điện thoại đường tắt dài trong phạm vi thị trường Campuchia và các dịch vụ giá trị gia tăng khác,,
Trang 10Tháng 8/2006 Viettel chính thức cung cấp dịch vụ VoIP và đã chiếm tới gần 20% thị phần điện thoại quốc tế tại Campuchia
Khi mới tham gia thị trường ,Viettel Camphu chia không chỉ xây dựng kênh phân phối chính thức qua các cửa hàng như các đối thủ cạnh tranh mà rất chú trọng đến việc phát triển đội ngũ cộng tác viên.Các cộng tác viên đã giúp Viettel campuchia đưa các sản phẩm dịch vụ ,mang thương hiệu Metfone tới tận làng xã,thậm chí tới tận tay người tiêu dùng.Cách thiết lập kênh phân phối này giúp Viettel có mức tăng trưởng thuê bao nhanh chóng,sớm chiếm lĩnh các khu vực thị trường mà các đối thủ chưa vươn tới
Khác với nhiều đối thủ cạnh tranh chỉ tập trung quảng cáo về các sản phẩm , dịch vụ mới ,ban đầu Viettel Campuchia tập trung tạo ấn tượng về một hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam sang giup đỡ người Campuchia,tạo sự đồng bộ cho người tiêu dùng Khi đã đạt được những hiệu quả về hình ảnh trong lòng người Campuchia , Viettel Campuchia mới dần chuyển sang giới thiệu các sản phẩm,dịch vụ của mình.Lúc này,Viettel Campuchia triệt để khai thác các yếu tố thích hình thức ,thích náo nhiệt của người Campuchia bằng cách xây dựng các chương trình quảng cáo theo nhiều hình thức với hình ảnh ,,âm thanh và màu sắc bắt mắt.Nhờ đó,khi mạng Metfone ,chính thức khai trương,người dân Campuchia đã hiểu rất tường tận và háo hức sử dụng dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp
Viettel Campuchia chú trọng xây dựng hình ảnh một doanh nghiệp thân thiện đối với người dân Campuchia nên công ti rất tích cực đóng góp,phát triển đất nước này trên nhiều lĩnh vực,đặc biệt có thể kể đến một số sự kiện và chương trình như:gói kích thích nông thôn Campuchia,cung cấp miễn phí dịch vụ internet đến trường học ,tài trợ mổ hở hàm ếch cho trẻ em nghèo,tổ chức trương trình nhân đạo”không phải là giấc mơ”trên truyền hình,tặng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó,có chính sách giá riêng cho các nhà sư,sinh viên và các khách hàng ở khu vực làng xã,tham gia tài trợ giải bóng đá quốc gia Campuchia Khuyến mại là hình thức xúc tiến bán hàng thường được các doanh nghiệp viến thông khai thác tối đa.Liên tiếp các chương trình khuyến mại giảm giá sim,cước được các doanh nghiệp viễn thông tại Campuchia áp dụng.Tuy nhiên,các hình
Trang 11thức khuyến mại này có thể được các nhà mạng học hỏi và bắt chước nhau rất nhanh nên hầu như không có nhiều sự khác biệt giữa khuyến mại bởi các nhà mạng
2.2 Chiến lược phát triển thị trường của Viettel Campuchia
Với kế hoạch dồn dập đầu tư nước ngoài đã và đang thực hiện ,tập đoàn này đầy tham vọng : “đến năm 2015 se có một thị trường quy mô khoảng 500 triệu dân,doanh thu từ thị trường nước ngoài lớn hơn gấp 3-5 lần thị trường trong nước và trở thành một trong
10 doanh nghiệp viễn thông đầu tư ra nước ngoài lướn nhất thế giới”.Với thị trường Campuchia ,Viettel tiếp tục chiến lược phổ cập viến thông và thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT trên mọi lĩnh và phấn đấu trở thành nhà mạng lớn nhất tại thị trường này cả về thị phần ,doanh thu ,số lượng thuê bao
Tháng 11/2006 Viettel chính thức được bộ bưu chính viễn thông Campuchia cho phép cung cấp và khai thác dịch vụ điện thoại di động và dịch vụ Internet trên lãnh thổ nước này Theo đó, tổng công ty Viễn thông quân đội Viettel se cung cấp dịch vụ di động
sử dụng công nghệ GSM có băng tần 1800MHz Thời hạn của giấy phép kéo dài 30 năm Viettel Mobile se cung cấp các dịch vụ WAP, Đầu số mà phía bạn cấp cho Viettek cũng là đầu số 097 (giống một đầu số của Viettel được bộ BCVT Việt Nam cấp thêm) Đồng thời, Bộ BCVT Campuchia cung cấp thêm giấy phép ISP và IXP cho Viettel trong thời hạn 35 năm IXP là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối internet và ISP là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy cập internet
Ngay khi nhận được giấy phép hoạt động ,tại Campuchia ,Viettel Campuchia đã tập trung phát triển hạ tầng mạng lưới trên khắp phạm vi khắp đất nước Vào thời điểm tháng 2 năm 2009,thời điểm khai trương mạng viễn thông Metfone ,công ti sở hữu hơn 10.000 km cáp quang phủ đến hơn 70% số huyện ,hơn 1700 trạm phát sóng BTS 2G phủ đến 80% số xã ,với dung lượng mạng lõi đáp ứng đến 4 triệu thuê bao Đến thời điểm hiện nay ,các con số này đã nâng lên tới hơn 15.000km cáp quang ,phủ đến ,100% số huyện và 80% số xã,với hơn 3000 trạm BTS 2G và gần 1000 trạm BTS 3G.Với hạ tầng
kỹ thuật như vậy,Metfone có vùng phủ sóng lớn nhất Campuchia ,đến tận các vùng nông