T T Lĩnh vực

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 35 - 47)

T Lĩnh vực 1999 2000 2001 SDA Vốn ODA SDA Vốn ODA SDA Vốn ODA 1 Thoát nớc 3 141,15 1 160 1 160

2 Phát triển khu đô thị 2 108 2 104,054 1 104

3 Giao thông 2 29,6 2 111,23 2 111,23

4 Cấp nớc 2 177 2 39,46 2 39,46

5 Vệ sinh môi trờng 3 9,2 3 23,581 2 22,05

Tổng 12 465,3 10 438,325 8 439,372

(*) Một số dự án hỗ trợ kỹ thuật-Phía nớc ngoài không thông báo số tiền

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay-Sở KHĐT Hà Nội

Năm 1999, tổng vốn ODA huy động cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hà Nội 465,3 triệu USD. Lĩnh vực cấp nớc thu hút đợc nhiều vốn ODA nhất 177 triệu USD, chiếm 38%, tiếp theo là thoát nớc 141,5 triệu USD-30,4%, phát triển khu đô thị 108 triệu USD-23,2%. Đến năm 2000,2001 vốn ODA có xu hớng giảm xuống chỉ còn 438,325 triệu USD và 439,372 triệu USD. Trong đó, lĩnh vực thu hút đợc nhiều vốn ODA là thoát nớc 160 triệu USD-36,4%, phát triển khu đô thị 104 triệu USD-23,7%, giao thông 111,23 triệu USD-25,3%.

Giao thông đô thị

Từ năm 1993-2001, đã có nhiều chơng trình dự án của các chính phủ và tổ chức quốc tế tài trợ và cho vay để xây dựng mới, nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đô thị Hà Nội nh: nghiên cứu về giao thông đô thị thành phố Hà Nội của tổ chức SIDA Thụy Điển, dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Hà Nội của Ngân hàng thế giới, quy hoạch tổng thể giao thông đô thị thành phố Hà Nội của tổ chức JICA Nhật Bản.

Bảng 9: Vốn ODA đầu t cho lĩnh vực giao thông Hà Nội (1998-2001)

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 1998 1999 2000 2001

ODA hạ tầng kỹ thuật 443,2 465,3 438,325 439,372

Tỷ lệ (%) 20,8 6,4 25,4 25,3

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay - Sở KHĐT Hà Nội

Năm 1998, vốn ODA đầu t vào lĩnh vực giao thông Hà Nội là 92,3 triệu USD, chiếm 20,8% tổng số vốn ODA hạ tầng kỹ thuật. Cuối năm 1998, dự án đèn tín hiệu giao thông (1995-1998) đã hoàn thành xong, dự án đợc thực hiện bằng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của chính phủ Pháp. Dự án gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (1995-1996) với tổng vốn đầu t 2,56 triệu USD, trong đó viện trợ của chính phủ Pháp 9 triệu FFr (1,8 triệu USD) và vốn đối ứng là 8,7 tỷ đồng (0,76 triệu USD). Dự án này bao gồm việc xây dựng một trung tâm điều khiển giao thông tại các ngã t kết nối với trung tâm điều khiển, ngoài ra tại một số nút giao thông quan trọng cũng lắp đặt hệ thống Camera theo dõi. Giai đoạn 2 (1997-1998), với tổng vốn đầu t 4,14 triệu USD, trong đó viện trợ của Pháp là 15 triệu FFr (3 triệu USD).

Năm 2000, 2001, Hà Nội có 2 dự án về giao thông vận tải, với tổng vốn đầu t 111,23 triệu USD, chiếm 25,3% tổng vốn ODA hạ tầng kỹ thuật của Hà Nội. Dự án tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị Hà Nội, dự án này có tổng vốn đầu t 24,3 triệu USD, trong đó vốn ODA 21,9 triệu USD, vốn đối ứng trong nớc 2,4 triệu USD, dự án này bằng nguồn vốn vay IDA của WB, thời gian thực hiện dự án (1998-2002). Mục tiêu của dự án là thúc đẩy và hỗ trợ quá trình tăng trởng kinh tế-xã hội thông qua việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đô thị, tăng cờng năng lực quản lý giao thông đô thị của Sở Giao thông công chính Hà Nội, và tăng cờng hiệu lực điều hành giao thông của cảnh sát giao thông. Với mục tiêu trên, dự án đầu t nâng cấp bốn hành lang giao thông chính:

- Hành lang Lê Duẩn - Hành lang Tây Sơn

- Hành lang Trần Quang Khải - Hành lang Bạch Mai

Đồng thời tiến hành cải tạo, nâng cấp mạng lới giao thông tại Khu phố Cổ và Khu phố Pháp, mua sắm trang thiết bị, xe máy và cung cấp đào tạo cho

cảnh sát giao thông Hà Nội. Đến năm 2001, tổng khối lợng vốn đầu t thực hiện đạt 170,22 triệu đồng (khoảng 12,16 nghìn USD), trong đó khối lợng vốn ODA thực hiện là 84,57 triệu đồng (khoảng 6,04 nghìn USD).

Dự án thứ 2 là dự án phát triển hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội giai đoạn I, tổng vốn đầu t 138,07 triệu USD (≈1.904 tỷ đồng), trong đó vốn ODA 89,33 triệu USD (≈1.250,2 tỷ đồng) là nguồn vốn vay u đãi của tổ chức JBIC Nhật Bản, thời gian thực hiện dự án (3/1999-3/2004). Mục tiêu của dự án phát triển hệ thống giao thông đô thị, giải quyết tình trạng ách tắc giao thông ở Hà Nội. Với mục tiêu này, dự án tập trung xây dựng một số khu tái định c, khu đô thị mới Tây Nam Hà Nội (145ha), nhằm phục vụ việc di dân triển khai các dự án sau:

- Dự án đờng vành đai 1 Kim Liên-Ô Chợ Dừa

- Dự án mở rộng đờng để Hữu Hồng đoạn Cầu Thăng Long-Nhật Tân - Đờng nhánh nút Nam Thăng Long

- Cải tạo nút Ngã T Sở - Nút Ngã T Vọng

- Nút giao thông Kim Liên-Trần Khát Chân

Hiện nay, dự án đã triển khai xong công tác chuẩn bị đầu t nh: phê duyệt, báo cáo nghiên cứu khả thi, quyết định cấp đất. Đang triển khai công tác giải phóng mặt bằng và lên phơng án đền bù (thiết kế chi tiết đã đợc thành phố phê duyệt tháng 11/2001), nút Ngã T Vọng đã khởi công.

Trong thời gian qua, các dự án ODA phát huy hiệu quả đã tạo ra những chuyển biến căn bản trong lĩnh vực giao thông đô thị thành phố Hà Nội. Các trục hớng tâm đi vào trung tâm thành phố đợc tạo bởi quốc lộ 1A phía Bắc và phía Nam, quốc lộ 5, quốc lộ 6, quốc lộ 3, quốc lộ 2, cao tốc Láng Hoà Lạc...đã đợc mở rộng và xây dựng nh: tuyến Thái Hà-Huỳnh Thúc Kháng có mặt cắt ngang rộng 30m với 4 làn xe chạy, tuyến đờng Hoàng Quốc Việt có mặt cắt ngang rộng 50m với 6 làn xe cơ giới và một dải dự trữ cho đờng sắt nội đô. Các tuyến đờng nội thành đợc nâng cấp, rải thảm nhựa, lát vỉa hè.

Về đờng sắt, Hà Nội tập trung nâng cấp mạng lới đờng sắt hiện có gồm 13 nhà ga trong đó ga Hà Nội là lớn nhất với tổng diện tích 2,8ha, mở rộng các nhà ga, nâng cao chất lợng phục vụ, đón, trả khách, tu sửa toàn bộ tuyến đờng ray. Sửa chữa, bảo dỡng và lắp đặt mới những đầu tàu hiện đại, tăng số chuyến, rút ngắn thời gian tàu chạy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian tới, một số dự án: Xây dựng đờng sắt giữa trung tâm Hà Nội đến Nội Bài, dự án nâng cấp hệ thống đờng sắt Nam Bắc, Đồng Tây, tuyến Văn Điển-Cổ Bi-Yên Viên...đợc lập kế hoạch kêu gọi thu hút vốn ODA của các tổ chức quốc tế.

Cấp nớc

Trong giai đoạn 1998-2002, đợc sự tài trợ của chính phủ Phần Lan, chính phủ Nhật Bản và ngân hàng thế giới, hàng loạt các nhà máy cấp nớc đợc xây dựng đáp ứng nhu cầu nớc sạch đang tăng nhanh của nhân dân thủ đô.

Bảng 10: Vốn ODA đầu t cho cấp nớc Hà Nội giai đoạn 1998-2001

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 1998 1999 2000 2001

ODA hạ tầng kỹ thuật 443,2 465,3 438,325 439,372

ODAcấp nớc 100,17 177 39,46 39,46

Tỷ lệ (%) 22,6 38 9 9

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay - Sở KHĐT Hà Nội

Các chơng trình cấp nớc của Hà Nội đợc triển khai từ rất sớm. Chơng trình cấp nớc Hà Nội (Ha Noi Water Supply Project-HWSP), thời gian thực hiện dự án 6/1985-6/1997, do Phần Lan tài trợ với tổng vốn đầu t 103,6 triệu USD, trong đố viện trợ của chính phủ Phần Lan là 91,01 triệu USD, vốn đối ứng của Việt Nam là 12,5 triệu USD. Dự án tập trung vào việc cải tạo, lắp đặt hệ thống đờng ống truyền dẫn và phân phối, nâng công suất của các trạm nớc. Thông qua dự án, công suất cấp nớc đã tăng lên từ 265.000m3/ngày đêm (1985) lên 370.00m3/ngày đêm (1997).

Dự án cung cấp nớc sạch ở huyện ngoại thành Gia Lâm (1993-1998), do tổ chức JICA Nhật Bản viện trợ không hoàn lại với tổng vốn đầu t 49,2 triệu USD, trong đó viện trợ của Nhật Bản là 4 tỷ Yên (38,1 triệu USD) và vốn đối ứng là 11,1 triệu USD, nhằm xây dựng một nhà máy nớc công suất 30.000m3/ngày đêm. Dự án hoàn thành sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân huyện ngoại thành, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

Dự án thí điểm quản lý, kinh doanh nớc sạch Quận Hai Bà Trng (1996-1998), với tổng vốn đầu t 5,54 triệu USD, trong đó vốn ODA 22,5 triệu USD, trong đó vốn ODA 22,5 triệu FFr (4,5 triệu USD) do Pháp tài trợ, đợc triển khai ở 5 phờng của Quận Hai Bà Trng (Lê Đại Hành, Nguyễn Du, Ngô Thì Nhậm, Phố Huế, Bùi Thị Xuân). Dự án nhằm xây dựng mô hình quản lý, kinh doanh nớc sạch mới ở Quận Hai Trng bằng việc cải thiện hệ thống hoá đơn, đồng hồ đo nớc, tin học hoá hệ thống quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ, giảm tình trạng thất thoát và thất thu nớc.

Dự án cấp nớc Hà Nội giai đoạn 4, có thời gian bắt đầu và kết thúc theo hợp đồng 1997-2005, với tổng vốn đầu t 42,75 triệu USD, trong đó 33,1 triệu USD là vốn vay tín dụng IDA của Ngân hàng thế giới WWB; 3,65 triệu USD là khoản viện trợ không hoàn lại của chính phủ Phần Lan thông qua hỗ trợ kỹ thuật; vốn đối ứng của Việt Nam là 6 triệu USD. Dự án này tiếp nối chơng trình cấp nớc của Phần Lan nhằm hoàn thiện hệ thống sản xuất và cung cấp nớc sạch, giải quyết tình trạng thất thoát và thất thu nớc. Mục tiêu của dự án:

+ Xây dựng 23,726 km tuyến ống dẫn, thi công 89,468km tuyến ống phân phối và 6,321km tuyến dịch vụ đầu nối vào nhà.

+ Xây dựng 2 nhà máy cấp nớc Cáo Đỉnh và Nam D. + Khoan thêm 9 giếng mới.

Tính đến 30/10/2001, tổng vốn giải ngân của dự án là 18,06 triệu USD (234,78 tỷ đồng), trong đó vốn ODA giải ngân 14 triệu USD (181,86 tỷ đồng). Dự án hoàn thành nâng công suất cấp nớc thành phố lên 60.000m3/ngày đêm, thêm 343.000 dân c có nớc sạch sử dụng.

Dự án cải tạo hệ thống đờng ống cấp nớc cũ của thành phố Hà Nội bằng công nghệ mới với tổng vốn đầu t 5,871 triệu USD, trong đó vốn ODA 5 triệu USD bằng vốn vay u đãi của chính phủ Đan Mạch, thời gian thực hiện theo hợp đồng (2000-9/2002), tính đến năm 2001 tổng số vốn giải ngân là 2,058 triệu USD. Dự án triển khai nhằm giảm tình trạng thất thoát nớc, nâng cao hệ số sử dụng nớc.

Nhìn chung, với sự gia tăng vốn đầu t, lĩnh vực cấp nớc Hà Nội từng bớc đợc nâng cấp, hiện đại hoá đáp ứng tốt nhu cầu nớc sạch sinh hoạt cho nhân dân thủ đô và nhu cầu nớc sạch phục vụ sản xuất, thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn thủ đô Hà Nội.

Thoát nớc

Hiện nay, thoát nớc đang là vấn đề đáng lo ngại của chính quyền và nhân dân thủ đô. Tình trạng ứ đọng nớc thải và úng ngập nớc ma khá phổ biến gây ra những dịch bệnh bùng phát nh sốt rét, ỉa chảy...

ở Hà Nội, trong thời gian vừa qua ma trên 100mm đã gây ra trên 60m điểm ứng ngập. Để giải quyết tình trạng trên, chính quyền thành phố cũng đặc biệt quan tâm chú trọng đến đầu t nâng cấp, cải tạo hệ thống thoát nớc thành phố, nạo vét trên các kênh, mơng, hồ, xây dựng kè đập cho những con sông tiêu thoát nớc (Lừ, Kim Ngu, Tô Lịch, Sét...) đảm bảo khai thông dòng chảy.

Bảng 11: Vốn đầu t cho lĩnh vực thoát nớc Hà Nội 1998-2001

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 1998 1999 2000 2001

ODA hạ tầng kỹ thuật 443,2 465,3 438,325 439,372

ODAthoát nớc 123,7 141,5 160 160

Tỷ lệ (%) 27,9 30,41 36,5 36,4

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay -Sở KHĐT Hà Nội

Về tỷ lệ cũng nh lợng vốn ODA đầu t vào lĩnh vực thoát nớc Hà Nội khá cao, bình quân thời kỳ 1998-2001 là 146,3 triệu USD/năm, chiếm 32,8% tổng vốn ODA đầu t vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật Hà Nội. Khối lợng vốn này dùng để thực hiện chơng trình "Quy hoạch tổng thể thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1995-2015" bằng nguồn vốn vay OECF của Nhật Bản (hiện nay là tổ chức JBIC). Giai đoạn đầu tiên thực hiện quy hoạch này là " Dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn I (1996-2000)", với tổng vốn đầu t 200 triệu USD (2.214,2 tỷ đồng), trong đó vốn ODA 160 triệu USD (1.771,36 tỷ đồng), vốn đối ứng trong nớc 40 triệu USD (442,84 tỷ đồng). Mục tiêu của dự án giải quyết tình trạng úng ngập, cải thiện môi trờng sống của thành phố bằng việc xây dựng các trạm bơm, hồ điều hoà, nạo vét sông, kênh mơng thoát nớc, lắp đặt hệ thống cống, các trạm xử lý nớc thải. Do chậm trễ trong khâu chuẩn bị và trong quá trình thực hiện dự án nên đến hết năm 2001, tổng số vốn giải ngân là 69,57 triệu USD, trong đó vốn ODA giải ngân 52 triệu USD. Tổng khối lợng vốn đầu t thực hiện riêng năm 2001 đạt 18,89 triệu USD, trong đó vốn ODA thực hiện 14,84 triệu USD. Tính đến cuối năm 2001, đã thực hiện và đa vào hoạt động có hiệu quả 9/16 gói thầu bao gồm: trạm bơm Yên Sở, công suất 45m3/giây và hệ thống hồ chứa, kênh dẫn (đa vào vận hành 5/99); thực hiện nạo vét kênh mơng; hoàn thành hệ thống cống trong khu vực đô thị cuối năm 2001. Năm 2002, tập trung triển khai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và hoàn thành các gói thầu còn lại của dự án; cải tạo cầu cống trên mơng; cải tạo hồ Giảng Võ, Thanh Nhàn 1,2a,2b; cải tạo hồ Thiền Quang, Thành Công; xây dựng nhà máy xử lý nớc thải thí điểm Kim Liên-Trúc Bạch; cải tạo hệ thống lu vực 4 sông (Tô, Lừ, Sét, Kim Ngu) và hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn II, trình các cấp thẩm quyền phê duyệt.

Bảng 12: Khối lợng vốn đầu t thực hiện năm 2000 của dự án thoát nớc giai đoạn I (Đơn vị: triệu đồng) TT Hạng mục Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch A Mua sắm thiết bị 64.000 34.904 55 CP6: thiết bị nạo vét 4.000 5.000 125

CP8: thiết bị thủy cơ 60.000 29.904 50

B Công tác xây dựng 456.000 393.200 86

CP1: Cống Trúc Bạch-Trần Bình Trọng 4.400 9.000 205

CP2: Cống lu vực 4 sông 70.000 61.000 87

CP3: Chuẩn bị hiện trờng 2.200 2.000 91

CP4: Móng, trạm bơm 49.600 40.000 81

CP5: Hồ Nam Yên Sở 43ha 7.600 7.600 100

CP7a: Cải tạo Sông Tô Lịch, Lừ, Sét, xây dựng Hồ điều hòa Bắc Yên Sở,

Kênh Yên Sở 180.000 180.000 100

CP7b: Cải tạo Sông Kim Ngu 7.600 70.000 78

CP7c: Xây dựng trạm bơm, nhà hành chính, nhà điều khiển và công trình phụ

trợ 15.600 21.600 138

CP9: Cầu cống trên kênh 12.000 0 0

CP10: Cải tạo hồ 1 2.000 0 0

CP11: Cải tạo hồ 2 4.000 0 0

CP12: Nhà máy xử lý nớc thải thí điểm 20.000 0 0

CP13: Hạ tầng khu di dân 0 0 0

CP 14: Cống qua đê 12.000 12.000 100

C Chi phí dịch vụ t vấn 80.000 102.000 128

Tổng 600.000 530.104 88,35

Nguồn: Phòng viện trợ và vốn vay-Sở KHĐT Hà Nội

Nhìn chung, tiến độ thực hiện dự án tơng đối nhanh, bình quân đạt 88% so với kế hoạch. Tuy cha hoàn thành tất cả các hạng mục, nhng dự án đã phát

huy hiệu quả, tiêu nớc nhanh, giảm thời gian các điểm quan trọng trong thành phố bị ngập úng.

Vệ sinh môi trờng

Hà Nội với dân số 2,15 triệu ngời, hàng vạn nhà máy xí nghiệp đang sản xuất kinh doanh trên địa bàn, hàng ngày đã sinh ra một lợng lớn rác thải, chất thải độc hại, nớc thải, khói, bụi... đe dọa nghiêm trọng đến môi trờng sống của nhân dân thủ đô. Đứng trớc thực trạng đó, các dự án ODA về môi trờng đã đợc triển khai rất sớm. Từ những năm 1990, Hà Nội đã triển khai dự án thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt làm phân hữu cơ Composit ở Cầu Diễn, do UNDP tài trợ với tổng vốn đầu t 14 triệu USD. Dự án hoàn thành đi vào hoạt động đã thực hiện thu gom 75% tổng khối lợng rác thời kỳ đó (1.000.000m3/năm) ở thành

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 35 - 47)