Phơng hớng đầ ut phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm 2020.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 69 - 72)

6. Nếu đề xuất kỹ thuật do ADB, hoặc bên tài trợ nào khác thông qua WB hoặc IMF, Bộ KHĐT hoặc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ ký thoả thuận đề xuất

3.1.2 Phơng hớng đầ ut phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm 2020.

phố Hà Nội đến năm 2020.

Để đạt đợc những mục tiêu trên, Hà Nội phải huy động một khối

lợng lớn đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Một phần đợc huy động trong nớc thông qua ngân sách chính phủ và đầu t t nhân. Phần còn lại đợc huy động từ bên ngoài thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, vốn vay và viện trợ. Phơng hớng phát triển kết cấu hạ tầng đợc cụ thể hoá cho từng lĩnh vực.

Giao thông

Hớng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông trong thời gian tới phải đợc u tiên phát triển đồng bộ với các công trình hạ tầng thuộc các lĩnh vực khác, nhằm xây dựng một tổng thể hoàn chỉnh, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của thủ đô, tránh tình trạng có sự "chồng chéo" lẫn nhau, phá đi làm lại, gây lãng phí của cải xã hội.

Song song với phát triển hệ thống hạ tầng giao thông động, phải phát triển cả hệ thống giao thông tĩnh. Phấn đấu mục tiêu lâu dài, Hà Nội đạt tỷ lệ

đất hạ tầng giao thông chiếm 25% diện tích đất đô thị. Bên cạnh đó, để đáp ứng lu lợng vận tải hành khách và hàng hóa tăng nhanh trong thời gian tới, Hà Nội phải lấy vận tải hành khách công cộng làm trung tâm. Bảo đảm tỷ lệ vận tải hành công cộng đến năm 2010 đạt 30%, đến năm 2020 đạt 50% số lợng hành khách. Hình thành mạng lới xe buýt nội thành và các vùng phụ cận. Xây dựng bến xe dọc theo vành đai 2, vành đai 3...

Về đờng bộ, bên cạnh việc mở rộng cải tạo tuyến quốc lộ hớng vào thành phố: quốc lộ 1, quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 5, quốc lộ 6, quốc lộ 18 và quốc lộ 32. Hoàn thành việc xây dựng các tuyến đờng vành đai số 1, số 2 và số 3, nghiên cứu chuẩn bị mở tuyến đờng vành đai số 4. Với hệ thống đờng nội đô, nâng cấp một số tuyến đờng: nâng cấp phố Láng Trung, nâng cấp phố Hoàng Quốc Việt, nâng cấp phố Giang Văn Minh-Đội Cấn... Đồng thời, xây dựng một số tuyến đờng: Xây dựng đờng dạo Hồ Tây, xây dựng đoạn đờng Thái Hà- Chùa Láng-Voi Phục... Cải tạo, phân làn đờng đối với các nút giao thông huyết mạch: nút Ngã T Sở, Ngã T Vọng, nút Kim Liên-Ô Chợ Dừa, nút Cầu Giấy, nút đầu cầu Chơng Dơng, nút Ngã T Trung Hiễn, nút Ngã T Bởi...

ở các khu đô thị mới, xây dựng hoàn chỉnh mạng lới kết hợp đồng bộ với cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác, đáp ứng yêu cầu mọi mặt của quá trình đô thị hoá.

Xây dựng các điểm, bãi đỗ xe trong thành phố kết hợp với xây dựng các bãi đỗ xe liên tỉnh: Gia Lâm, Giáp Bát, Cầu Giấy, Hà Đông... Thực hiện duy tu bảo dỡng với các cây cầu hiện có: cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng, xây dựng lại cầu Long Biên, xây dựng một số cầu mới bắc qua Sông Hồng nh là một phần trong quy hoạch tổng thể phát triển đô thị sang bờ Bắc Sông Hồng.

Về đờng sắt, tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện hệ thống đờng sắt bao gồm: Ga Long Biên, Giáp Bát, Vân Trì, Cổ Loa, Ga Gia Lâm, Phú Diễn, Hà Đông... u tiên xây dựng hệ thống đờng sắt đô thị hợp thành mạng lới vận tải hành khách công cộng của thủ đô, bao gồm cả tuyến đi trên cao và tuyến ngầm. Các tuyến đờng sắt đợc xây dựng trong tơng lai có chú trọng đến các đầu mối trung chuyển hành khách và hàng hóa có khối lợng lớn và hiện đại (Ga Hàng Cỏ, Sân bay Nội Bài) bao gồm: Tuyến Văn Điển-Hàng Cỏ-Gia Lâm-Yên Viên, tuyến

Hàng Cỏ-Cát Linh-Kim Mã-Thủ Lệ-Nghĩa Đô-Phú Diễn-Minh Khai, tuyến Hà Đông-Ngã T Sở-Hàng Cỏ, tuyến Giáp Bát-Vành đai 3, tuyến cầu Thăng Long- Nội Bài và tuyến Kim Mã-Láng-Hòa Lạc...

Về đờng hàng không, nâng cấp, hiện đại hóa cụm cảng hàng không Nội Bài trở thành một trong những sân bay lớn trong khu vực, đáp ứng mục tiêu đón trên 2 triệu lợt khách/năm trong thời gian tới. Các sân bay Gia Lâm, Bạch Mai, Hòa Lạc cũng đợc nâng cấp, hoàn thiện phục vụ vận chuyển hàng không nội địa. Trong tơng lai, sẽ xây dựng thêm sân bay quốc tế tại Miếu Môn.

Cấp nớc

Từ nay đến 2020, Hà Nội sẽ có khoảng 8 dự án cấp nớc mới, trong đó 4 dự án hiện tại đang đợc thực hiện. Trong số đó, có dự án nâng cấp và xây dựng mới 5 nhà máy xử lý nớc ở Gia Lâm, Cự Khôi, Thơng Thanh, Châu Quỳ, Yên Viên với tổng công suất 200 triệu lít/ngày. Xây dựng 3 nhà máy cấp nớc ở Đông Anh, Vân Trì, Bắc Thăng Long, công suất 165 triệu lít/ngày. Đồng thời, mở rộng 11 giếng nớc của công ty kinh doanh nớc sạch (thuộc UBND thành phố Hà Nội). Phát triển mạng lới cấp nớc ở phía Bắc Hà Nội: xây dựng mạng lới giếng khoan mới và xây dựng mạng lới phân bố 60 triệu lít/ngày. Tiếp tục triển khai, hoàn thành dự án 1A ở phía Bắc Hà Nội của Ngân hàng thế giới WB. Xây dựng các giếng khoan mới ở Cáo Đỉnh và D Thung khoảng 60 triệu lít/ngày, cải tạo mạng lới phân bố nớc. Nâng cấp hệ thống thu thuế sử dụng nớc và quy hoạch của công ty cấp nớc Hà Nội sẽ tiếp tục mở rộng giếng nớc đến năm 2005. Phát triển khu vực giếng nớc mới ở phía Nam Hà Nội năm 2010. Xây dựng giếng khoan mới và xây dựng mạng lới phân bố ở Hà Đông thêm 22 triệu lít/ngày.

Các dự án trên nhằm phấn đấu đạt mục tiêu cấp nớc sinh hoạt đến năm 2010 là 150-180 lít/ngời/ngày, với 90-95% dân số đo thị đợc cấp nớc. Đến năm 2020 là 180-200 lít/ngời/ngày, với 95-100% dân số đô thị đợc cấp nớc. Kết hợp giữa khai thác hợp lý nguồn nớc ngầm với khai thác nguồn nớc mặt từ Sông Hồng, Sông Công, Sông Cầu...

Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nớc của Hà Nội trong thời gian tới bao gồm 8 dự án (2 dự án đã triển khai). Đối với hệ thống thoát nớc nội thành sẽ đợc cải tạo, nâng cấp và từng bớc đợc xử lý trớc khi xả vào hệ thống cống chung. Thực hiện xây dựng hệ thống thoát nớc cho khu vực phía Bắc Hà Nội giai đoạn (1996-2001) lu vực Sông Tô Lịch, dự án bao gồm: cống chính, kênh thoát nớc, hồ điều hoà, cổng cống, các trạm bơm. Giai đoạn 2 của dự án (2002-2006) ở lu vực Sông Nhuệ bao gồm: cống chính, kênh thoát nớc, hồ điều hoà, cổng cống, các trạm bơm với nguồn tài chính của OECF. Đồng thời, triển khai xây dựng các dự án thoát nớc ở các khu đô thị, khu công nghiệp mới. Xây dựng hệ thống thoát nớc ở Gia Lâm và các vùng xung quanh, xây dựng hệ thống thoát nớc ở phía Bắc Thăng Long, xây dựng hệ thống thoát nớc ở các khu đô thị xung quanh dọc theo quốc lộ 21, xây dựng hệ thống thoát nớc cho các thành phố vệ tinh dọc theo quốc lộ 18...

Về vệ sinh môi trờng trong thời gian, sẽ thiết lập hệ thống bảo vệ và giám sát môi trờng, quản lý chất thải rắn, ô nhiễm không khí và nớc thông qua dự án quản lý môi trờng của thành phố Hà Nội. Phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn: xây dựng và hoạt động 2 nhà máy chất thải bệnh viện và chất thải rắn. Đến năm 2020, bảo đảm 100% khối lợng chất thải rắn của thành phố đợc thu gom, vận chuyển, xử lý bằng công nghệ thích hợp.

Tổng số các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội đến năm 2020 gồm 108 dự án/tiểu dự án. Trong đó, 60% là các dự án cải tạo và xây dựng đờng bộ giao thông.

- Dự kiến mức vốn đầu t đến năm 2010 khoảng 15 tỷ USD.

- Giai đoạn 2010-2020 khoảng 10 tỷ USD.

- Tổng số vốn huy động trong nớc khoảng 47-50%. Phần vốn còn lại phải huy động từ bên ngoài thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI và vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w