Những tồn tại và khó khăn

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 61 - 66)

6. Nếu đề xuất kỹ thuật do ADB, hoặc bên tài trợ nào khác thông qua WB hoặc IMF, Bộ KHĐT hoặc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ ký thoả thuận đề xuất

2.5.2 Những tồn tại và khó khăn

Tồn tại

Trong quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA đầu t cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật Hà Nội xuất hiện một số tồn tại đợc thể hiện dới hai cấp độ: Vĩ mô và Vi mô.

cấp vĩ mô

- Các cấp, các ngành cha có sự chuyển biến trong nhận thức, cha thấy đ- ợc bản chất của ODA phần lớn là các "khoản vay" không phải cho không để quản lý, sử dụng có hiệu quả.

- Do mới hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, nên các cơ quan quản lý còn cha quen với quy trình, thủ tục của các nhà tài trợ, trong khi sự phối hợp với các nhà tài trợ cùng thực hiện dự án còn ở mức độ sơ khai. Điều này dẫn đến hiệu quả công tác quản lý cha cao.

- Những chi phí giao dịch: chi phí phát sinh từ quá trình chuẩn bị, đàm phán và theo dõi các hiệp định về cung cấp ODA. Những chi phí này quá cao gây ảnh hởng đến lợng kinh phí viện trợ đợc cung cấp và các khoản cam kết viện trợ mới, giảm hiệu quả của viện trợ do sử dụng không phù hợp và chi tiêu vợt mức cho phép, cũng nh do hoạt động viện trợ không đáp ứng đợc các u tiên phát triển.

- Việc huy động vốn đối ứng cho các chơng trình, dự án ODA là hết sức khó khăn. Vốn ODA cam kết đầu t vào lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội là rất lớn. Tuy nhiên tỷ lệ giải ngân là rất thấp một phần do khả năng không huy động đợc vốn đối ứng của các bộ, ngành đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

- Việc tổ chức, đặc biệt là bố trí nhân sự cho ban chuẩn bị chơng trình, dự án còn thiếu và yếu kém. Các ban quản lý chơng trình, dự án khó tuyển dụng đ- ợc cán bộ quản lý có năng lực phù hợp, đặc biệt vì họ không thể cạnh tranh với các điều kiện việc làm của các cơ sở tuyển dụng lao động có tiềm năng khác, chủ yếu là t nhân.

- Cha hình thành một hệ thống thông tin mạng, kết nối các cơ quan quản lý ODA của thành phố với chính phủ, các ngân hàng, các bộ để có sự trao đổi thông tin đa chiều, đầy đủ về mọi khía cạnh của dự án, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các dự án ODA.

- Việc theo dõi, đánh giá dự án cha đợc tổ chức có hệ thống. Các ban quản lý dự án cha có những ràng buộc về trách nhiệm khi thực hiện báo cáo, nên việc báo cáo thờng không đầy đủ và chậm, dẫn đến các cơ quan quản lý ODA rất khó khăn trong việc tổng hợp, phân tích, lập báo cáo tổng quan về tình hình thực hiện các dự án ODA, phát hiện các vớng mắc khó khăn để kịp thời giải quyết.

- Cha hình thành khung cơ chế tài chính trong nớc đối với các dự án ODA hạ tầng kỹ thuật, nhất là các dự án cho vay lại. Điều này gây khó khăn cho việc tính toán các hiệu quả tài chính của dự án, là cơ sở để lựa chọn phơng án đầu t, thẩm định và vay vốn.

tầm vi mô

Những tồn tại ở tầm vi mô đợc thể hiện ở các giai đoạn của quá trình đầu t, thực hiện đầu t và quản lý, khai thác công trình.

- Chuẩn bị đầu t

+ Khâu chuẩn bị đầu t, đặc biệt là khâu hình thành dự án ban đầu, còn nhiều yếu kém, nhiều dự án nghiên cứu khả thi phải làm đi làm lại nhiều lần gây lãng phí nguồn lực và thời gian, làm chậm tiến độ thực hiện dự án (VD: dự án cấp nớc Gia Lâm, dự án Bắc Thăng Long-Vân Trì...)

+ Thời gian chuẩn bị dự án trớc khi ký kết các điều ớc quốc tế về ODA cũng nh sau khi ký kết kéo dài (1-2 năm, cá biệt 5 năm) làm chậm tiến độ dự án.

+ Thủ tục xem xét, trình duyệt dự án tuy đã đợc đơn giản hóa, nhng nhiều khâu, nhiều cấp vẫn còn bất hợp lý.

- Thực hiện đầu t

+ Công tác tổ chức đấu thầu (lựa chọn nhà thầu t vấn, nhà thầu cung cấp thiết bị, nhà thầu xây lắp...) còn bộc lộ nhiều thiếu sót. Việc phân chia gói thầu

còn bất hợp lý, khâu đánh giá , lựa chọn nhà thầu còn thể hiện sự thiếu minh bạch.

+ Trong quá trình thực hiện dạ án xuất hiện nhiều thay đổi, đòi hỏi phái thay đổi một số nội dung của dự án. Những cân nhắc thay đổi thờng làm kéo dài dự án (dự án thoát nớc Hà Nội, dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị giai đoạn 1...).

+ Một số dự án không bố trí đủ vốn đối ứng (năm 2001 chỉ huy động vốn trong nớc đợc 605 so với kế hoạch), gây khó khăn cho quá trình triển khai dự án.

+ Trong quá trình thi công, khâu giải phóng mặt bằng còn chậm và nảy sinh nhiều khó khăn, đặc biệt với các công trình giao thông, Nhà nớc cha xây dựng đợc một khung giá đền bù thống nhất và thoả đáng. Mặt khác, việc xây dựng các khu chung c phục vụ cho công tác di dân, giải phóng mặt bằng còn nhiều phức tạp.

+ Trình độ cán bộ quản lý còn kém, việc giảm sát lỏng lẻo dẫn đến tiến độ và chất lợng thi công không đảm bảo.

+ Việc triển khai thực hiện các dự án còn chậm trễ kéo theo tình trạng giải ngân còn diễn ra chậm, không đúng với lịch trình cam kết với phía nớc ngoài (giai đoạn chuẩn bị đầu t dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn 1, dự án phát triển hạ tầng khu đô thị Bắc Thăng Long-Vân Trì...) Hậu quả là:

* Những điều kiện u đãi bị giảm đi tơng đối: do thời gian ân hạn giảm, thời gian có hiệu lực của vốn vay giảm.

* Làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ vào khả năng tiếp nhận vốn ODA của thành phố nói chung và cả nớc nói riêng.

* Tỷ lệ giải ngân thấp, thời gian đầu t kéo dài, làm giảm hiệu quả của vốn đầu t, tính thời cơ của dự án, ảnh hởng đến tăng trởng và phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, tiến độ đầu t chậm lại, các công trình không đợc huy động đúng theo kế hoạch, gây ảnh hởng dây chuyền đến sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác và ảnh hởng đến khả năng huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, cũng nh các nguồn vốn trong nớc, vốn tín dụng khác.

- Quản lý, vận hành, khai thác

+ Công tác quản lý hậu dự án (khi công trình, dự án đã hoàn thành đi vào khai thác, sử dụng), cha đợc quan tâm đúng mức, nhất là đối với các cơ quan quản lý cấp trên, dẫn đến nhiều tình huống trở ngại, phát sinhh không đợc xử lý kịp thời (VD: do buông lỏng quản lý nhiều đoạn đờng giao thông vừa xây dựng xong đã bị đào xới, xuống cấp nghiêm trọng).

+ Công tác duy tu, bảo dỡng thờng xuyên, định kỳ công trình cha đợc chú trọng.

+ Việc đánh giá sau dự án đợc tiến hành khi dự án đã hoàn thành sau một thời gian nhằm xác định mức độ ảnh hởng lâu dài của các kết quả dự án đến đời sống kinh tế xã hội cha đợc quan tâm chú trọng.

Những tồn tại khó khăn trên xuất hiện từ thực tiễn quản lý và sử dụng vốn ODA, trong thời gian tới các cấp, các ngành có liên quan cần tập trung xem xét có hớng tháo gỡ, giải quyết để nguồn vốn ODA phát huy hiệu quả tối đa, góp phần thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội thủ đô trên con đ- ờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.

Khó khăn

- Trong quá trình thu hút, sử dụng vốn ODA cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội xuất hiện nhiều khó khăn có khả năng ảnh h- ởng đến việc thu hút các nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế ở hiện tại cũng nh trong tơng lai.

- Trớc tiên, bối cảnh quốc tế hiện nay không có lợi cho việc thu hút vốn ODA. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ các nớc Đông Nam á hồi đầu năm 1997, và ảnh hởng tác động suy thoái của nền kinh tế thế giới làm chậm lại dòng di chuyển vốn quốc tế trong đó có ODA. Theo đánh giá cua tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECF công bố năm 1997, thì khoản hỗ trợ chính thức của các nớc phát triển trên thế giới chỉ đạt 55 tỷ USD, giảm 6% so với năm 1996. Nếu so với tổng sản phẩm quốc dân (GNP), thì cung cấp ODA chỉ đạt 0,25% GNP, đây là mức thấp nhất so với mục tiêu mà Đại hội đồng Liên hợp quốc đặt

ra là 0,7% GNP của các nớc phát triển. Do vậy, cung cấp các nguồn vốn vay và tài trợ cho Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng có xu hớng giảm sút.

Các nhà tài trợ lớn Mỹ, Nhật Bản, nền kinh tế đang lâm vào khủng hoảng, suy thoái. Vì vậy, trong kế hoạch ngân sách, các khoản chi tiêu công cộng bị cắt giảm. Trong nhiều trờng hợp, bình quân ngân sách viện trợ còn bị cắt giảm nhiều hơn so với ngân sách chi tiêu công cộng. Điều đó một phần xuất phát từ thực tế là u tiên về mặt chính trị đối với việc xây dựng ngân sách viện trợ. Một số thành viên của Liên minh Châu Âu EU phải tập trung ngân sách để đạt các chỉ số gia nhập khối đồng tiền chung Châu Âu, nên đã giảm nguồn ODA thông qua thu hẹp danh sách các nớc nhận viện trợ. Trong hai tài khóa liền, Pháp và Đức giảm nguồn cung cấp viện trợ cho Việt Nam.

Các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc cũng gặp khó khăn về mặt tài chính, do một số nớc giàu (Mỹ, Anh...) nợ hoặc giảm mức đóng góp, dẫn đến ngân sách dành cho viện trợ giảm xuống.

Nguồn cung cấp viện trợ giảm xuống, trong khi nhu cầu và sự cạnh tranh quốc tế trong việc thu hút vốn ODA ngày càng diễn ra gay gắt. Để có thể thu hút tối đa vốn ODA, các nớc nghèo ở Châu Phi, Nam á, Đông Nam á... đã xây dựng cơ chế, thủ tục thu hút vốn ODA rất gọn nhẹ và có chiến lợc kêu gọi, vận động ODA rất rõ ràng (VD: một số nớc nh Indonesia không đánh thuế vào hàng hóa nhập khẩu của các dự án sử dụng vốn ODA...)

- Điều kiện cung cấp ODA có khuynh hớng giảm bớt tính u đãi: nh tăng lãi suất, rút ngắn thời gian trả nợ, giảm viện trợ không hoàn lại, tăng phần, tỷ lệ cho vay...

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w