Giải pháp ở tầm vi mô

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 81 - 89)

6. Nếu đề xuất kỹ thuật do ADB, hoặc bên tài trợ nào khác thông qua WB hoặc IMF, Bộ KHĐT hoặc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam sẽ ký thoả thuận đề xuất

3.3.2 Giải pháp ở tầm vi mô

Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng và đẩy nhanh tiến độ công tác chuẩn bị đầu t

Một trong những nguyên nhân gây chậm trễ việc thực hiện dự án là chất lợng công tác chuẩn bị đầu t còn yếu kém, đặc biệt là khâu lập dự án đầu t ban đầu. Dự án phải làm đi làm lại nhiều lần, tốn nhiều thời gian và chi phí. Tổng chi phí giai đoạn chuẩn bị đầu t từ 0,5-15% vốn đầu t của dự án nhng nó quyết định đến hiệu quả của 85-99,5% vốn đầu t của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu t. Thực tế, các dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật thờng có quy mô vốn đầu t lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, do đó việc xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật cũng không gặp ít khó khăn. Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác lập dự án bao gồm:

- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật lập dự án ở từng cấp, từng ngành. Tuyển chọn những ngời có năng lực và giàu kinh nghiệm, đã từng thực hiện các dự án tơng tự.

- Các dự án ODA hạ tầng kỹ thuật phải có mục tiêu và căn cứ pháp lý rõ ràng.

- Trong quá trình lập dự án cần có sự nghiên cứu, đánh giá, phân tích tỷ mỷ, dựa trên các luận cứ có tính khoa học về mọi khía cạnh của dự án: khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính, khía cạnh thị trờng, khía cạnh kinh tế xã hội khác.

- Đối với các dự án phức tạp có thể tuyển chọn các công ty t vấn trong nớc và quốc tế thông qua đấu thầu tuyển chọn t vấn. Công tác đánh giá hồ sơ dự thầu và lựa chọn nhà thầu t vấn cần phải đợc cải tiến theo hớng minh bạch, công bằng và có tính chính xác cao.

- Trong quá trình lập dự án cần chú ý đến các chỉ tiêu tài chính: giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ số lợi ích chi phí (B/C), tỷ số hoàn vốn nội bộ (IRR)... và phân tích các lợi ích kinh tế xã hội của dự án là cơ sở nhà tài trợ xem xét tính khả thi của dự án và ra quyết định tài trợ.

Nhóm giải pháp nâng cao chất lợng và đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án

* Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng

- Thực hiện tốt công tác xã hội hóa đầu t, cho phép nhân dân cùng tham gia tìm hiểu, đóng góp ý kiến về các quy hoạch giao thông, cấp, thoát n- ớc... của thành phố. Từ đó, dân hiểu và chấp hành tốt công tác giải phóng mặt bằng.

- Xây dựng cơ chế đền bù thoả đáng, đảm bảo quyền lợi cho nhân dân.

- Chính quyền thành phố, các sở, ban, ngành thực hiện nhanh chóng thủ tục cấp đất, cấp giấy phép xây dựng các khu chung c phục vụ ho công tác di dân, giải phóng mặt bằng.

* Tổ chức tốt công tác đấu thầu, mua sắm thiết bị và công nghệ

Công tác xây dựng, lắp đặt các công trình kết cấu hạ tầng sử dụng đến một khối lợng lớn máy móc, thiết bị, công nghệ. Thông thờng việc mua sắm thiết bị công nghệ đợc thực hiện thông qua đấu thầu, mua sắm, lựa chọn nhà cung cấp. Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác đấu thầu mua sắm:

- Phân chia gói thầu hợp lý đảm bảo nguyên tắc về kỹ thuật, công nghệ, quy mô, thời gian và địa điểm thực hiện.

gây hiểu sai, hiểu lầm đối với các nhà thầu, tạo thuận lợi cho khâu đánh giá hồ sơ dự thầu.

- Các tiêu chí và thang điểm đánh giá phải hợp lý và phù hợp với

thông lệ chung quốc tế, cho phép lựa chọn các nhà thầu có đủ năng lực cung cấp hàng hóa, vật t, có kỹ thuật phù hợp với trình độ phát triển chung ở trong n- ớc.

- Các chuyên gia trong hội đồng xét thầu phải đủ năng lực chuyên môn và kinh nghiệm trong đánh giá hồ sơ dự thầu.

- Phải chấp hành đúng nguyên tắc, quy trình, thủ tục đấu thầu đảm bảo hiệu quả, công bằng, minh bạch.

- Trong giai đoạn thơng thảo và ký kết hợp đồng, phải sử dụng đội

ngũ cán bộ có năng lực, có tài về thơng thảo, có kinh nghiệm thực hiện các hợp đồng mua bán.

* Nâng cao chất lợng thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán

Chất lợng, hiệu quả và tiến độ thi công của dự án ODA hạ tầng kỹ

thuật phụ thuộc rất nhiều vào thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán. Chất lợng bản thiết kế kỹ thuật tốt có thể giảm chi phí, rút ngắn thời gian thi công và nâng cao chất lợng công trình. Một số giải pháp chính:

- Thiết kế kỹ thuật là một công việc phức tạp đòi hỏi phải có chuyên gia chuyên sâu về từng khía cạnh kỹ thuật của dự án. Phải sử dụng các cá nhân, tổ chức có chuyên môn sâu và giàu kinh nghiệm trong thiết kế kỹ thuật các dự án tơng tự.

- Đối với các dự án phức tạp có thể thuê t vấn thiết kế. Phải tổ chức tốt công tác đấu thầu từ khâu lập hồ sơ mời thầu, xét thầu và lựa chọn nhà thầu, đảm bảo tính minh bạc, công bằng. Lựa chọn nhà thầu có đề xuất kxy thuật hợp lý, phù hợp với trình độ, khả năng tiếp nhận trong nớc.

- Thực hiện tốt công tác thẩm định thiết kế kỹ thuật: cần xem xét kỹ lỡng sự hợp lý của các giải pháp thiết kế, sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với nội dung đã đợc phê duyệt trong quyết định đầu t...

Giám sát dự án là quá trình kiểm tra, theo dõi dự án về tiến độ thời gian, chi phí và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thờng xuyên mức độ hoàn thành và đề xuất những biện pháp, hành động cần thiết để thực hiện thành công dự án. Tăng cờng công tác giám sát và đánh giá dự án bao gồm:

- Tăng cờng quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch thông qua việc thờng xuyên cập nhật thông tin về tiến độ thực hiện dự án.

- Quản lý chi phí của chơng trình dự án trong phạm vi ngân sách đã đợc duyệt.

- Theo dõi tình hình toàn bộ chơng trình, dự án, cũng nh từng hạng mục, công trình về tỷ lệ giải ngân vốn trong nớc, vốn nớc ngoài, khối lợng vốn trong nớc thực hiện, khối lợng vốn ODA thực hiện, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch.

- Phát hiện kịp thời những tình huống bất thờng nảy sinh và đề xuất biện pháp giải quyết.

- Thờng xuyên đánh giá, tổng hợp tình hình thực hiện dự án ODA và lập báo cáo đánh giá tiến độ thực hiện dự án.

- Thiết lập bộ phận chuyên trách, theo dõi, quản lý các dự án ODA, thực hiện các nhiệm vụ:

+ Giám sát kế hoạch: Xây dựng các kế hoạch đầu t đầu năm cho các dự án ODA, thực hiện kiểm tra dựa trên cơ sở so sánh giữa thực tế với kế hoạch, theo sơ đồ GANTT hoặc CPM. Thờng xuyên cập nhật các số liệu thực tế để so sánh với kế hoạch nhằm phát hiện ra chênh lệch, kịp thời điều chỉnh lại công việc.

+ Giám sát chi phí: So sánh chi phí thực tế với chi phí kế hoạch, các khả năng chi phí vợt trội đợc phát hiện, phân tích và xử lý kịp thời. Đồng thời cung cấp thông tin cho các bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng.

+ Giám sát hoạt động: thực hiện kiểm tra chất lợng và đảm bảo chất

lợng. Thực hiện các báo cáo, cung cấp thông tin về mức độ hoàn thành các công việc.

Cần phải nâng cao hiệu lực công tác quản lý và đánh giá hậu dự án (khi công trình, dự án đã hoàn thành đa vào sử dụng).

- Sở KHĐT phối hợp ban quản lý dự án và bộ chủ quản thông qua

công tác báo cáo, kiểm tra thờng xuyên và định kỳ, nhằm kịp thời phát hiện ra những trở ngại phát sinh để kịp thời có hớng giải quyết.

- Công trình cần đợc giao cho một đội chuyên trách, thực hiện công tác duy tu, bảo dỡng thờng xuyên nhằm nâng cao chất lợng và tuổi thọ công trình.

- Sở KHĐT, các nhà tài trợ phối hợp với các bộ, ban, ngành chủ quản tiến hành kiểm tra, đánh giá dự án sau 5 năm, 10 năm, 20 năm... nhằm rút ra bài học thực tiễn cho việc triển khai các chơng trình dự án tiếp theo.

Kết luận

Trong những thập kỷ qua, ngời ta càng “hoài nghi” về tính hiệu quả của viện trợ nớc ngoài, không biết sự viện trợ này có thực sự giúp các nớc nghèo, đặc biệt là bản thân những ngời nghèo hay không, hay chỉ làm phình to khu ực công cộng vốn đã hoạt động kém hiệu quả, làm trầm trọng thêm thâm hụt cán cân thanh toán do nghĩa vụ trả nợ và những ràng buộc đối với hàng xuất khẩu của nớc cấp viện trợ. Quan điểm của chính phủ Việt Nam hết sức rõ ràng, coi viện trợ là nguồn lực quan trọng bù đắp thiếu hụt về vốn để phát triển kinh tế đất nớc. Mấu chốt của vấn đề là phải sử dụng vốn vay có hiệu quả, kết hợp với khả năng quản lý nợ nớc ngoài, trên cơ sở tăng cờng vai trò “làm chủ” quốc gia, nghĩa là đặt chính phủ và nhân dân vào vai trò ngời cầm lái. Đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện môi trờng chính sách nhằm thu hút hơn nữa vốn vay và viện trợ quốc tế.

Thực tiễn đã khẳng định đúng tại một tỉnh, thành phố đã làm tốt công tác quản lý và sử dụng vốn ODA. Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, UBND thành phố, Hà Nội đã thu hút đợc nhiều dự án ODA phục vụ cho việc phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Nhiều công trình lớn, có giá trị kinh tế, văn hoá, chính trị đã hoàn thành đi vào hoạt động, góp phần thúc đẩy kinh tế thủ đô phát triển, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của ngời dân. Xây dựng thủ đô ngang tầm với vị thế trung tâm văn hóa, chính trị của cả nớc.

Môi trờng luật pháp, thể chế, chính sách cũng có nhiều thay đổi, tạo một khuôn khổ pháp lý thông thoáng, thuận lợi cho các dự án ODA hoạt động. Hiệu lực quản lý nhà nớc về hoạt động vay và trả nợ vốn vay đã đợc tăng cờng. Công tác vận động, thu hút vốn ODA cũng có nhiều cải tiến. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn có nhiều tồn tại, vớng mắc cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét, giải quyết để tăng cờng hiệu quả của nguồn vốn này.

Trong tơng lai, để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, Hà Nội cần huy động một khối lợng vốn lớn để đầu t phát triển kết cấu hạ tầng. Trong khi khả năng huy động vốn trong nớc chỉ chiếm tối đa khoảng 50% nhu cầu vốn đầu t, thì vốn ODA vẫn đợc xác định là nguồn vốn bổ sung quan trọng trong thời gian tới. Do vậy công tác quản lý, sử dụng vốn ODA cần tiếp tục đợc củng cố, hoàn thiện từ trung ơng đến địa phơng.

Khi tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội ổn định ở mức cao, thì cũng có khả năng các nhà đầu t và các nhà cho vay vốn tiếp tục quan tâm đến Hà Nội, và nh vậy có thể nguồn tài chính nớc ngoài đầu t vào phát triển kết cấu hạ tầng Hà Nội sẽ tăng thêm. Hơn nữa, tỷ lệ tiết kiệm vẫn còn ở mức thấp (khoảng 20% GDP), thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm 30% cần có để tài trợ bền vững cho sự nghiệp phát triển nh đã từng thực hiện ở những nớc đang phát triển thành công. Vì vậy, để tránh bẫy nợ nần và lệ thuộc vào viện trợ nớc ngoài, cần phải kết hợp các yếu tố nh tiếp tục cải cách hành chính, chính sách và thể chế, phát triển khu vực kinh tế t nhân lành mạnh hơn để tạo thu nhập, tiết kiệm và nguồn thu từ thuế trong nớc, nhằm tài trợ bền vững cho sự nghiệp phát triển ở mức độ ngày càng cao, và sử dụng nguồn tài chính nớc ngoài đặc biệt là ODA mang tính chiến lợc, song có sự tính toán cẩn thận.

Một phần của tài liệu Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w