Khoá luận tốt nghiệp đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 5 tuổi ở trường mầm non ngô quyền vĩnh yên vĩnh phúc

51 730 1
Khoá luận tốt nghiệp đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 5 tuổi ở trường mầm non ngô quyền   vĩnh yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su ' PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁÓ DỤC TIEU HỌC NGUYÊN THỊ THANH VÂN ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THÊ CỦA TRẺ LỚP TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGƠ QUN - VĨNH N - VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • C huyên nghành: C hăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2015 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIEU HỌC NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THÊ CỦA TRẺ LỚP TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGÔ QUYÈN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên nghành: C hăm sóc vệ sinh trẻ em Người hướng dẫn khoa học: ThS DƯƠNG THỊ THANH THẢO HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc với ThS Dương Thị Thanh Thảo, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình làm khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô Khoa Giáo dục tiểu học giúp đỡ em suốt trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khoá luận tốt nghiệp Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ban giám thị, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp cháu lóp tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln nhiệt tình, giúp đỡ, động viên, quan tâm tiếp thêm niềm tin nghị lực cho em suốt thời kì học tập, nghiên cún hồn thành khố luận Trong q trình nghiên cún khơng tránh khỏi nhũng thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn ỉ Hà nội, ngày tháng năm2015 Người thực Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi với hướng dẫn tận tình ThS Dương Thị Thanh Thảo, thông tin, số liệu kết khố luận hồn tồn trung thực Đe tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà nội, ngày tháng nãm2015 Ngưịi thực Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên círu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cún Giả thuyết khoa h ọ c Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DƯNG CHƯƠNG C SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý lu ận 1.1.1 Thói quen vệ sinh 1.1.2 Vệ sinh thân thể 1.1.3 Đặc điểm trẻ tuổi 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Khảo sát nhận thức trẻ 10 1.2.2 Khảo sát việc thực thói quen trẻ 10 CHƯƠNG 11 ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CỦA TRẺ TUỐI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN 11 2.1 Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi 11 2.1.1 Thói quen rủa m ặt 11 2.1.2 Thói quen rửa ta y 12 2.1.3 Thói quen đánh 13 2.1.4 Thói quen chải tóc 14 2.1.5 Thói quen mặc quần áo .15 2.2 Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi trường Mầm non Ngô Q uyền 16 2.2.1 Thông qua hoạt động học tập 16 2.2.2 Thông qua hoạt động vui chơi 17 2.2.3 Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 17 2.2.4 Phối hợp với gia đình 18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 19 3.1 Mục đích thực nghiệm 19 3.2 Đối tượng thực nghiệm 19 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 19 3.3.1 Thói quen rủa m ặt 19 3.3.2 Thói quen rửa ta y 21 3.3.3 Thói quen đánh 23 3.3.4 Thói quen chải tóc 26 3.3.5 Thói quen mặc quần áo 27 3.4 Kết thực nghiệm 29 3.4.1 Thói quen rủa m ặt 29 3.4.2 Thói quen rửa ta y .30 3.4.3 Thói quen đánh 32 3.4.4 Thói quen chải tóc 33 3.4.5 Thói quen mặc quần áo .34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Cùng với nước giới,Việt Nam sống năm đầu kỉ XXI, kỉ tri thức khoa học, văn minh siêu công nghiệp Nước ta nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế cơng nghiệp hố - đại hoá , nhằm nâng cao mức sống nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Trong nghị Trung ương khoá VIII, Đảng nhận định: “ Muốn tiến hành cơng nghệp hố - đại hoá thắng lợi, phải tiến hành giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển Giáo dục - Đào tạo” Công tác giáo dục ngày quan tâm, trọng Đặc biệt bậc học Mầm non, bậc học tảng, nhằm hình thành cho trẻ kiến thức, kĩ cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, kĩ để trẻ học tiếp bậc học phổ thông Ớ bậc học này, công việc giáo viên không đơn việc dạy trẻ kiến thức mà cịn chăm sóc, ni dưỡng trẻ bữa ăn, giấc ngủ.Vậy nên việc chăm sóc vệ sinh cho trẻ vơ cần thiết quan trọng Thói quen vệ sinh thân học yêu cầu cần thiết người có văn hố, văn minh, mà người lớn cần hình thành cho trẻ giai đoạn tuổi mầm non Đồng thời, nhiệm vụ đặt hàng đầu giáo dục mầm non để chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, nhằm nâng cao thể lực Giúp trẻ tránh bệnh truyền nhiễm, lây truyền, bệnh tật, đảm bảo sức khoẻ tốt cho trẻ, đồng thời phát triển nhận thức, hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân cho thân, giúp trẻ tham gia hoạt động khác học tập, vui chơi, lao động, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Trên thực tế thói quen vệ sinh thân thể trẻ chưa tốt, trẻ chưa tự làm tốt cơng việc vệ sinh thân thể bố mẹ người thân gia đình chưa cho trẻ hiểu rõ tầm quan trọng việc vệ sinh thân thể trẻ chưa làm tốt hình thành kĩ năng, kĩ xảo tự phục vụ Giáo viên chưa cụ thể, chi tiết việc giáo dục vệ sinh thân thể, làm qua loa, chưa ý hướng dẫn trẻ thực hành động cho Do đó, trẻ cịn vụng hành vi vệ sinh thân thể - hành vi tự phục vụ, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Vì vậy, làm tốt vấn đề chăm sóc vệ sinh thân thể cho trẻ giúp trẻ hình thành thói quen vệ sinh, tự phục vụ, giúp trẻ phát triến thể cách toàn diện Là giáo viên mầm non tương lai với kiến thức, lý luận tiếp thu trình học tập khoa GDTH, trường ĐHSPHN2 qua kiến thức thực tế kì kiến tập - thực tập trường Mầm non Xuân Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, trường Mầm non Ngô Quyền -Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “ Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền -V ĩnh Yên -V ĩnh P húc”, việc làm cần thiết ý nghĩa cho việc tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cho thân, đồng thời giúp trẻ hình thành kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh thân thể Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Từ đó, đề biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ Đối tượng khách thể nghiên cún - Đối tượng nghiên cứu: Thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngơ Quyền - Khách thể nghiên cún: Thói quen vệ sinh thân thể trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận thực tiễn việc đánh gía mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền tiến hành theo nội dung sau: Thói quen rửa mặt, thói quen rửa tay, thói quen đánh răng, thói quen chải tóc, thói quen ăn mặc quần áo - Đe xuất biện pháp để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cún thói quen vệ sinh thân thể cuả trẻ tuổi • Địa điểm: Lớp tuổi B trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc - Số lượng trẻ nghiên cún: 30 trẻ Giả thuyết khoa học Nếu xác định thực trạng mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi, đồng thời đề biện pháp giáo dục phù hợp nâng cao chất lượng vệ sinh thân thể trẻ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng họp tài liệu - Phương pháp nghiên cún thực tiễn: Điều tra, thực nghiệm, thống kê, tổng kết kinh nghiệm Bảng 3.1 Mức độ hình thành thói quen rửa mặt cho trẻ đạt sau thực nghiệm T rung N M ức độ Tốt K há Kém Yếu bình Tiêu chí N SL % SL % SL % SL % SL % Nhận Trước 10/30 33,3 16/30 53,3 1/30 3,3 0/30 3/30 10 thức Sau 23/30 76,67 7/30 23,3 0/30 0/30 0/30 Thực Trước 3/30 10 11/30 36,67 13/30 43,3 1/30 3,3 2/30 6.67 Sau 18/30 60 12/30 40 1/30 3,3 0/30 0/30 là: Nhận thức : Do trẻ nắm kĩ học, nên thực hoạt động, trẻ khơng cịn bỡ ngỡ mà thực nhanh nhẹn, khéo léo Trong trình nhận thức, trước thực nghiệm tỉ lệ số trẻ đạt loại tốt 33,3%, sau tiến hành thực nghiệm tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng cao đạt 76,67% Đa số trẻ hiểu nghĩa hành động thực tốt hành động Số trẻ đạt loại sau thực nghiệm giảm xuống cịn 23,3%, khơng cịn trẻ đạt loại trung bình, yếu, Thực hiện: Do trẻ nhận thức thói quen nên khả thực trẻ sau thực nghiệm tăng lên tương đối: số trẻ đạt loại tốt đạt 60%, chưa thực nghiệm có 10% Trẻ đạt loại tăng lên đạt 40% Trung bình giảm đáng kế từ 43,3% xuống cịn 3,3%Khơng cịn trẻ bị yếu, Qua quan sát phân tích, tơi thấy hầu hết trẻ thực thói quen cách tương đối tốt khéo léo 3.4.2 Thói quen rửa tay Kết đạt thể qua bảng 3.2 30 Bảng 3.2 Mức độ hình thành thói quen rửa tay cho trẻ đạt sau thực nghiệm Tốt Nhận thức Thực Trung bình Khá SL % SL Trước 3/30 10 20/30 Sau 21/30 70 9/30 Trước 2/30 6,67 Sau 20/30 66,67 % Yếu Kém SL % SL % SL % 2/30 6,67 1/30 3,3 4/30 13,3 30 0/30 0/30 0/30 10/30 33,3 12/30 40 2/30 6,67 4/30 13,3 9/30 30 1/30 3,3 0/30 0/30 66,6 Kêt từ bảng 3.2 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen rửa tay cho trẻ đạt : Nhận thức : Khả nhận thức thói quen rủa tay trẻ nâng cao, số trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao đạt 70%, trẻ tự giác thực hiểu ý ngĩa hành động, số trẻ đạt loại 30%, biết thực hành động số tình quen thuộc có gợi ý giáo viên Do trẻ nhận thức hết nên khơng có trẻ đạt loại trung bình, yếu, Thực hiện: Trẻ thực thói quen cách khéo léo nhanh nhẹn Số trẻ đạt loại tốt tăng lên đáng kể chiếm 66,67%, kết chưa thực nghiệm đạt 6,67% số trẻ đạt loại giảm từ 33,3% xuống 30%, số trẻ đạt loại trung bình cịn 3,3%, khơng cịn trẻ bị yếu, 31 3.4.3 Thói quen đánh Ket thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Mức độ hình thành thói quen đánh trẻ sau thực nghiệm Tốt độ K há T rung bình Kém Yếu Tiêu chí Nhận Trước SL % SL % SL % SL % SL % 0/30 18/30 60 4/30 13,3 6/30 20 2/30 6,67 thức Sau 18/30 60 9/30 30 3/30 10 0/30 0/30 Thực Trước 0/30 7/30 23,3 15/30 50 7/30 23,3 1/30 3,3 Sau 18/30 60 9/30 30 3/30 10 0/30 0/30 Kêt bảng 3.3 cho ta thây mức độ hình thành thói quen đánh trẻ đạt : Nhận thức : Qua quan sát phân tích, thấy hầu hết trẻ thực tốt thói quen đánh răng, số trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao đạt 60%, chưa thực nghiệm khơng có trẻ đạt loại tốt, tỉ lệ giảm xuống từ 60% xuống 30%, số trẻ đạt loại trung bình cịn 10%, khơng cịn trẻ đạt loại yếu, Thực : Đa số trẻ thực tốt, tỉ lệ số trẻ đạt loại tốt chiếm 60%, tăng lên đạt 30%, số trẻ đạt loai trung bình cịn 10% chưa thực nghiệm đạt 50%, khơng có trẻ đạt loại yếu, Hầu hết trẻ thực tương đối tốt thành thạo 32 3.4.4 Thói quen chải tóc Ket thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Mức độ hình thành thói quen chải tóc trẻ sau thực nghiệm Tốt ^ \ M ứ c độ Tiêu c l u \ K há SL % SL T rung bình Kém Yếu SL % SL % SL % Nhận Trước 5/30 16,67 21/30 70 2/30 6,67 0/30 2/30 6,67 thức Sau 20/30 66,67 9/30 30 1/30 3,3 0/30 0/30 Thực Trước 2/30 6,67 9/30 30 11/30 36,67 6/30 20 2/30 6,67 Sau 20/30 66,67 6/30 20 4/30 13,3 0/30 0/30 hiên trẻ đạt : Nhận thức : Trẻ thực thói quen cách tự giác, nhanh nhẹn, khéo léo số trẻ đạt tỉ lệ tốt đạt 66,67%, chiếm tỉ lệ cao, so với giai đoạn chưa thực nghiệm đạt 16,67% số trẻ đạt loại giảm, 30%, tỉ lệ trung bình từ 6,67% xuống cịn 3,3%- Do trẻ nhận thức thói quen chải tóc nên khơng có trẻ bị yếu, Thực hiện: Khả thực trẻ tăng lên, tỉ lệ tốt đạt 66,67%, chưa thực nghiệm tốt đạt 6,67% số trẻ đạt loại giảm xuống từ 30% xuống cịn 20%, trung bình từ 36,67% xuống cịn 13,3% Khơng có trẻ đạt loại yếu, 33 3.4.5 Thói quen mặc quần áo Ket thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Mức độ hình thành thói quen mặc quần áo trẻ trước sau thực nghiệm Tốt Khá T rung bình Kém Yếu SL % SL % SL % SL % SL % Nhận Trước 5/30 16,67 7/30 56,67 2/30 6,67 3/30 10 3/30 10 thức Sau 20/30 66,67 9/30 30 1/30 3,3 0/30 0/30 Thực Trước 2/30 6,67 11/30 36,67 10/30 33,3 3/30 10 4/30 13,3 Sau 19/30 63,3 10/30 33,3 1/30 3,3 0/30 0/30 Kết bảng 3.5 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen mặc quần áo trẻ đạt là: Nhận thức: Do trẻ nắm kiến thức, kĩ học nên thực hoạt động trẻ khơng cịn vụng về, thực thói quen cách nhanh nhẹn, khéo léo Trẻ thực tốt chiếm tới 66,67%, kết chưa thực nghiệm đạt 16,67% Trẻ thực thói quen cịn 30%, trẻ thực mức độ trung bình đạt 3,3%, khơng có trẻ đạt loại yếu, Thực hiện: Khả thực trẻ tăng lên đáng kể, từ 6,67% trẻ đạt loại tốt, sau thực nghiệm số trẻ tốt đạt 63,3%, số trẻ đạt loại giảm từ 36,67% xuống 33,3%, số trẻ đạt trung bình cịn 3,3%, khơng có trẻ đạt loại yếu, Tuy nhiên qua quan sát phân tích, chúng tơi thấy hầu hết trẻ thực thói quen cách tương đối tốt khéo léo ❖ Như vậy, qua trình thực nghiệm thông qua kết thực nghiệm thói quen vệ sinh trẻ mẫu giáo tuổi trường Mầm non Ngô 34 Quyền, cho thấy sử dụng biện pháp học trẻ có kĩ tiến hành kĩ tốt, trẻ hiểu ý nghĩa hành động, thực cách tự giác,tích cực, có thái độ đúng, thực thành thạo hành động Khơng cịn trẻ khơng biết hành động văn hố vệ sinh nêu yêu cầu hành động khơng phù họp với tình cụ thể Bên cạnh lồng ghép biện pháp học giúp trẻ hứng thú học, nâng cao chất lượng giáo dục 35 KẾT LUẬN - Qua quan sát thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi trường Mầm non Ngơ Quyền, chúng tơi rút kết luận sau: Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ thấp, nhận thức trẻ thói quen cịn chưa cao, khả nhận thức kém, chủ yếu trẻ chưa biết cách thực nhiều nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ yếu: Trẻ không tiến hành thường xuyên, giáo viên chưa sử dụng phối hợp biện pháp q trình giáo dục thói quen vệ sinh thân cho trẻ Gia đình, bố mẹ, nhũng người thân chưa cho trẻ hiểu rõ tầm quan trọng việc vệ sinh thân thể, trẻ chưa làm tốt hình thành kĩ - kĩ xảo tự phục vụ - Trên sở nghiên cún lí luận thực tiễn, xây dựng đề xuất biện pháp lồng ghép thói quen vệ sinh bao gồm: + Tổ chức tiết học với nội dung tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể + Hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh thân thể thông qua hoạt động vui chơi + Hình thành thói quen vệ sinh thân thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày + Phối hợp với gia đình - Thơng qua q trình hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ, tơi thấy trẻ có phát triển vượt bậc, trẻ thực thói quen cách tích cực, tự giác, có thái độ thực hành động,trẻ thực khơng cịn bỡ ngỡ, mà thay vào thành thục , nhanh nhẹn, khéo léo hơn, tỉ lệ trẻ đạt loại tốt, chiếm tỉ lệ cao, số trẻ đạt loại trung bình chiếm tỉ lệ ít, khơng có trẻ đạt loại yếu, Qua tơi nhận thấy 36 sử dụng biện pháp học, trẻ có nhũng kĩ thực hành kĩ tốt, bên cạnh cịn giúp trẻ hứng thứ học ❖ - Kiến nghị sư phạm Từ kết nghiên cứu đề tài, vói mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau: + Giáo viên cần trang bị kiến thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ (đổi hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với độ tuổi, tâm lí trẻ ) + Tôi thấy số trẻ đông lóp, có lớp lên tới 40-45 trẻ, giáo viên ít, nên việc giáo dục, chăm sóc chưa tốt, khó quản trẻ Vì thế, tơi nghĩ giảm số trẻ lớp xuống từ 25-30 trẻ, giúp trẻ việc quản trẻ, quan tâm, chăm sóc trẻ tổ chức tốt 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồ (2014), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thu Hương , tuyến chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ để lứa tuốỉ 5-6 tuối, NXB Đại học Sư phạm Hoàng Thị Phương (2006), Giáo trình vệ sinh trẻ em , Nxb Đại học Sư phạm Trần Thị Ngọc Trâm , Lê Thu Hương , Lê Thị Ánh Tuyết , Hướng dân to chức thực chương trình giảo dục mầm non cho trẻ Mâu Giáo LỚ1Ĩ , Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thanh Vân (2011) , Giáo trình sinh lí học trẻ em , Nxb học Sư phạm 38 Đại PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin cá nhân Họ tên trẻ: Trường mầm non Lóp: II Tuổi: Giới tính: Nội dung A Thói quen rửa mặt • Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải rửa mặt ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa mặt □ Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên □Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần rửa mặt ? □ Trẻ hiểu nảo cần rưả mặt □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □Trẻ cần rửa mặt Câu Chúng ta phải rửa mặt ? □ Trẻ biết cách rửa mặt □ Trẻ biết cách rửa mặt số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách rửa mặt • Khả thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo B Thói quen rửa tay • Khả nãng nhân thức trẻ Câu Tại phải rủa tay ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc rửa tay □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần rửa tay ? □ Trẻ biết cần rủa tay □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ cần rủa tay Câu Chúng ta phải rửa tay ? □ Trẻ biết cách rửa tay □ Trẻ biết cách rửa tay số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách rủa tay • Khả thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo c Thói quen đánh • Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải đánh ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc đánh □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần đánh ? □ Trẻ biết cần đánh □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ cần đánh Câu Chúng ta phải đánh ? □ Trẻ biết cách đánh □ Trẻ biết cách đánh số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách đánh • Khả nãng thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo D Thói quen chải tóc • Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải chải tóc ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc chải tóc □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Lúc nên chải tóc ? □ Trẻ biết lúc nên chải tóc □ Trẻ biết số tình quen thuộchay giáo viên gợi ý □ Trẻ khơng biết nên chải tóc Câu Chúng ta phải chải tóc ? □ Trẻ biết cách chải tóc □ Trẻ biết cách chải tóc số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách chải tóc • Khả nănẹ thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo E Thói quen mặc quần áo • Khả nănẹ nhân thức trẻ Câu Tại cần mặc ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc mặc quần áo □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Lúc nên mặc thêm cởi bớt quần áo ? □ Trẻ biết lúc nên mặc thêm cởi bớt quần áo □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ nên mặc thêm cởi bớt quần áo Câu Chúng ta phải thay quần áo ? □ Trẻ biết cách thay quần áo □ Trẻ biết cách thay quần áo số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách thay quần áo • Khả thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ chưa tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ ... Xác định sở lý luận thực tiễn việc đánh gía mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền tiến... trạng mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Từ đó, đề biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân. .. Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, trường Mầm non Ngô Quyền -Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “ Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân trẻ tuổi trường Mầm non Ngô Quyền

Ngày đăng: 16/10/2015, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan