Khoá luận tốt nghiệp đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở trường mầm non đại thịnh mê linh hà nội

54 986 8
Khoá luận tốt nghiệp đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 3 tuổi ở trường mầm non đại thịnh   mê linh   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TlỂu HỌC ===& D CQo3=== ĐINH THỊ XUYÊN ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THẺ CỦA TRẺ LỚP TUỒI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH - MÊ LINH - HÀ NỘI• • • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • C huyên ngành: C hăm sóc vệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2015 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC s u PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIEU HỌC = = = £ Ũ ]] O = = = ĐINH THỊ XUYÊN ĐÁNH GIÁ MỨC Đ ộ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THẺ CỦA TRẺ LỚP TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THỊNH - MÊ LINH - HÀ NỘI • • • KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: C hăm sóc vệ sinh trẻ em N gư i hư ớng dẫn khoa học T hS D Ư Ơ N G T H Ị T H A N H T H Ả O HÀ NỘI - 2015 L Ờ I C Ả M ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Ths Dương Thị Thanh Thảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Đại Thịnh tạo điều kiện giúp đỡ việc cung cấp thông tin, số liệu trường Đây bước đầu làm quen với công tác nghiên cún khoa học nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy tồn thể bạn đọc để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Xuyên LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Đánh giá mức độ hình thành thói quen yệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi trường mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo Ths Dương Thị Thanh Thảo không trùng với kết nghiên cứu khác Các số liệu, kết thu thập khóa luận là: Trung thực, rõ ràng, xác, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Neu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Xuyên MỤC LỤC MỞ ĐÀU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cú n Nhiệm vụ nghiên cún Phạm vi nghiên cún Giả thuyết khoa h ọ c Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DƯNG CHƯƠNG C SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ T À I 1.1 Cơ sở lý lu ận .5 1.1.1 Thói quen vệ sinh .5 1.1.2 Thói quen vệ sinh thânth ể 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá thói quen vệ sinh trẻ trường mầm non 1.1.4 Đặc điểm trẻ tuổi .8 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khảo sát nhận thức trẻ 10 1.2.2 Khảo sát việc thực thóiquen trẻ 10 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH THĨI QUEN VỆ SINH THÂN THỂ CÙA TRẺ LỚP TUỒI Ở TRƯỜNG MẦM NON 11 ĐẠI TH ỊN H 11 2.1 Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tu ổ i 11 2.1.1 Thói quen rủa m ặt 11 2.1.2 Thói quen rủa ta y .12 2.1.3 Thói quen đánh ră n g 13 2.1.4 Thói quen chải tóc 14 2.1.5 Thói quen mặc quần áosạch 15 2.2 Biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệsinh thân thể trẻ lớp tuổi trường Mầm non Đại Thịnh 16 2.2.1 Thông qua hoạt động học tập 16 2.2.2 Thông qua hoạt động vui ch i 16 2.2.3 Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 17 2.2.4 Phối họp với gia đình 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM KHOA H Ọ C 19 3.1 Mục đích thực nghiệm 19 3.2 Đối tượng thực nghiệm 19 3.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 19 3.3.1 Thói quen rửa m ặt 19 3.3.2 Thói quen rửa tay 23 3.3.3 Thói quen đánh răn g 25 3.3.4 Thói quen chải tóc 28 3.3.5 Thói quen mặc quần áo 30 3.4 Kết thực nghiệm 33 3.4.1 Thói quen rửa m ặt 33 3.4.2 Thói quen rửa tay 34 3.4.3 Thói quen đánh răn g 35 3.4.4 Thói quen chải tóc 37 3.4.5 Thói quen mặc quần áo 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Thói quen vệ sinh thân thể học yêu cầu cần thiết người có văn hóa, văn minh mà người lớn cần hình thành cho trẻ giai đoạn tuổi mầm non Đồng thời, nhiệm vụ đặt hàng đầu giáo dục mầm non đế chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ, nhằm nâng cao thể lực, giúp trẻ tham gia hoạt động khác học tập, vui chơi, lao động góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Giáo dục mặt nhân cách cho trẻ nói chung giáo dục thói quen vệ sinh thân thể nói riêng nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt trẻ tuổi Đây giai đoạn mà đặc điểm sinh lí phát triển mạnh, đồng thời chức tâm lí dần hình thành hoàn thiện, lứa tuổi đánh dấu bước ngoặt - bước trưởng thành rõ nét tất mặt Đây thời điểm thuận lợi có ý nghĩa to lớn việc cung cấp cho trẻ kiến thức kĩ đơn giản thói quen vệ sinh thân thể, đồng thời phát huy tính độc lập trẻ hoạt động Lứa tuổi này, phát triển quan thể non nớt, việc thực kĩ trung tâm điều khiển vận động cịn kém, hành vi vệ sinh thân phải lặp lặp lại cách có hệ thống Giai đoạn này, khơng hình thành thói quen vệ sinh thân thể - thói quen tự phục vụ cho trẻ giai đoạn sau 1'ất khó sửa chữa Đúng nhà giáo dục Xơ Viết A.X.Macerenco kỉ XX khẳng định: “Nhữỉĩg mà trẻ khơng có trước tuối sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu bị lệch lạc sau giáo dục lại khó khăn Giáo dục vệ sinh thân thể phần giáo dục tính tự lập cho trẻ Một đứa trẻ tự lập hành vi vệ sinh đồng thời đứa trẻ khỏe mạnh, tích cực, có ý thức cao hoạt động Vấn đề giáo dục thói quen vệ sinh thân mang ý nghĩa to lớn Nhung thực tế cho thấy, thói quen vệ sinh thân thể trẻ chưa tốt Hầu hết người ý thức vai trò vệ sinh thân thể việc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Tuy nhiên, trẻ chưa tự làm cơng việc chăm sóc vệ sinh hay người lớn thường làm giúp trẻ, làm trẻ có tính ỉ lại Do đó, trẻ vụng hành vi vệ sinh thân thể - hành vi tự phục vụ, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Xuất phát từ lí trên, tơi thấy việc nghiên cún đề tài “Đánh giá mức độ hình thành thói quen yệ sinh thân trẻ lóp tuối Trường M ầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội” cần thiết, nhằm nâng cao khả vệ sinh thân thể trẻ, góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ mầm non Mục đích nghiên cún Xác định thực trạng mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Từ đó, đề biện pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cún: Thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh - Khách thể nghiên cún: Trẻ mầm non lóp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh Nhiệm yụ nghiên cún - Xác định sở lý luận thực tiễn việc đánh gía mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh tiến hành theo nội dung sau: Thói quen rửa mặt, thói quen rủa tay, thói quen đánh răng, thói quen chải tóc, thói quen ăn mặc quần áo - Đe xuất biện pháp để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cún thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi - Địa điểm: Lớp tuổi A3 Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Giả thuyết khoa học Neu đánh giá thực trạng mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi, đồng thời đề biện pháp giáo dục phù hợp nâng cao chất lượng vệ sinh thân thể trẻ Phương pháp nghiên cứu Đe hồn thành đề tài nghiên cún, tơi có sử dụng số phương pháp sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cún, phân tích, tổng họp tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài như: Giáo trình vệ sinh trẻ em Hồng Thị Phương, Giáo trình sinh lý học trẻ em Lê Thanh V ân 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra: Quan sát, trò chuyện với giáo viên trẻ để đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thê trẻ Thống kê toán học: Dùng để xử lý số liệu, kết thu kiểm tra độ tin cậy số liệu Thực nghiệm: Thử nghiệm biện pháp để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ Đóng góp đề tài Xây dựng khung lý thuyết để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh - Hà Nội Nhận thức: Đã có 10% số trẻ đạt loại tốt có biết thói quen rủa mặt, biết rõ yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hiểu ý nghĩa hành động Phần lớn số trẻ đạt loại chiếm 50% xếp loại trung bình 30% cịn 10% số trẻ có biết hành động rủa mặt, nêu yêu cầu hành động khơng phù hợp với tình cụ thể xếp loại Khơng cịn trẻ khơng biết thói quen rủa mặt Thực hiện: Do trẻ phần nắm kĩ học nên thực hoạt động rửa mặt trẻ khơng cịn bỡ ngỡ mà trẻ thực nhanh nhẹn, khéo léo Đã có 6,6% trẻ thực thói quen tốt, 50% trẻ thực thói quen đạt loại đến 33,3% số trẻ có thực yêu cầu việc rửa mặt, tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên, có cố gắng thể thái độ chưa thành thạo đạt loại trung bình Chỉ cịn 16,7% số trẻ thực xếp loại yếu khơng cịn trẻ xếp loại 3.4.2 Thói quen rủn tay Tơi thu kết thực nghiệm qua bảng 3.2 Bảng 3.2 Mức độ hình thành thói quen rửa tay trẻ trước sau thực nghiêm Nhận thức Tiêu Tơt Khá chí Trước Trung Thực u Kém Tơt Khá bình Trung Yêu Kém Bình 0% 50% 36,7% 13,3% 0% 0% 16,7% 70% 13,3% 0% 16,7 % 56,6% 20% 6,7% 0% 10% 46,7% 33,3% 10% 0% thực nghiệm Sau thực nghiệm 34 Nhìn vào kết bảng 3.2 ta thấy được, mức độ hình thành thói quen rửa tay trẻ mặt nhận thức thực sau thực nghiệm tăng lên rõ rệt so với trước thực nghiệm Cụ trẻ đạt sau thực nghiệm là: Nhận thức: Nhận thức trẻ thói quen rửa tay đạt loại tốt tăng 16,7% Phần lớn số trẻ có nhận thức đạt loại chiếm 56,6% xếp loại trung bình 20% có 6,6% số trẻ có biết hành động rủa tay, nêu yêu cầu hành động khơng phù hợp với tình cụ thể xếp loại Khơng cịn trẻ nhận thức thói quen rủa tay xếp loại Thực hiện: Trẻ nắm kĩ học nên trẻ thực hành động rửa tay ngày khéo léo 10% trẻ thực thói quen tốt, phần lớn trẻ thực thói quen đạt chiếm 46,7% Có 33,3% trẻ thực mức độ trung bình cịn 10% trẻ thực xếp loại yếu Khơng cịn trẻ khơng chịu thực hành động rửa tay Theo quan sát, phân tích chúng tơi hầu hết trẻ thực thói quen rửa tay cách tương đối tốt khéo léo 3.4.3 Thói quen đánh Tơi thu kết thực nghiệm qua bảng 3.3 35 Bảng 3.3 Mức độ hình thành thói quen đảnh trẻ trước sau thực nghiệm Nhận thức Tiêu chí Tơt Khá Trung Thực u Kém Tơt Khá bình Trước Trung Yêu Kém bình 3,3% 83,3% 10% 3,3% 0% 0% 56,7% 20% 23,3% % 10% 76,7% 10% 3,3% 0% 26,6% 50% 16,7% 6,7% thực nghiệm Sau 0% thực nghiệm Nhìn vào kết bảng 3.3 ta thấy được, mức độ hình thành thói quen đánh trẻ mặt nhận thức thực sau thực nghiệm tăng lên rõ so với trước thực nghiệm Cụ thể trẻ đạt sau thực nghiệm là: Nhận thức: 10% trẻ có biết thói quen đánh răng, biết rõ yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hiện, hiểu ý nghĩa hành động đánh đạt loại tốt Nhận thức trẻ đạt loại chiếm tỉ lệ lớn 76,7% 10% trẻ có nhận thức loại trung bình 3,3% số trẻ nhận thức loại yếu Khơng có trẻ khơng biết thói quen rửa đánh Thực hiện: Trẻ có tảng thực hành động đánh lứa tuổi trước bây giị’ trẻ lại có thêm kiến thức kĩ học nên hầu hết trẻ thực hành động tương đối tốt khéo léo 26,6% trẻ thực thói quen tốt, 50% trẻ thực thói quen 16,7% trẻ thực mức trung bình Chỉ cịn 6,7% trẻ thực xếp loại yếu khơng cịn trẻ thực loại 36 3.4.4 Thói quen chải tóc Tơi thu kết thực nghiệm qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Mức độ hình thành thói quen chải tóc trẻ trước sau thực nghiêm Nhận thức Tiêu Tơt Khá chí Trước Trung Thực u Kém Tơt Khá bình Trung Yêu Kém Bình 0% 6,7% 10% 76,7% 6,7% 0% 0% 43,3% 50% 6,7% 6,7% 20% 60% 13,3% 0% 10% 50% 36,7% 0% thực nghiệm Sau 3,3% thực nghiệm Nhìn vào kết bảng 3.4 ta thấy được, mức độ hình thành thói quen chải tóc trẻ mặt nhận thức thực sau thực nghiệm tăng so với trước thực nghiệm Cụ thể trẻ đạt sau thực nghiệm là: Nhận thức: Có 6,7% trẻ có nhận thức tốt thói quen chải tóc 20% trẻ có biết thói quen chải tóc, biết yêu cầu hành động đó, hiểu cách thể hành động số tình quen thuộc, trẻ hiểu ý nghĩa việc chải tóc giáo viên gợi ý đạt loại Chiếm phần lớn số trẻ có nhận thức xếp loại trung bình 60% 13,3% trẻ nhận thức thói quen yếu Khơng có trẻ khơng biết thói quen chải tóc Thực hiện: Đã có trẻ thực đạt loại tốt chiếm 3,3% số trẻ đạt loại tăng lên chiếm 10% Trẻ thực yêu cầu việc chải tóc, tự giác thực số tình quen thuộc có mặt giáo viên, chưa thực thành thạo xong có cố gắng thể với thái độ 37 thích thú, vui vẻ xếp loại trung bình chiếm 50% 36,7% trẻ thực yếu khơng có trẻ thực 3.4.5 Thói quen mặc quần áo Tôi thu kết thực nghiệm qua bảng 3.5 Bảng 3.5 Mức độ hình thành thói quen mặc quần áo trẻ trước sau thực nghiêm Nhận thức Tiêu Tơt Khá chí Trước Trung Thực u Kém Tơt Khá bình 0% 6,7% 50% 3,3% 16,7% 50% Trung Yêu Kém Bình 40% 3,3% 0% 0% 46,7% 50% 3,3% 26,7% 3,3% 0% 16,7% 46,7% 33,3% 3,3% thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhìn vào kết bảng 3.5 ta thấy được, mức độ hình thành thói quen mặc quần áo trẻ mặt nhận thức thực sau thực nghiệm tăng so với trước thực nghiệm Cụ thể trẻ đạt sau thực nghiệm là: Nhận thức: Có 3,3% trẻ nhận thức đạt tốt, 16,7% trẻ nhận thức Chủ yếu trẻ có nhận thức thói quen mặc quần áo loại trung bình 30% Trẻ có biết thói quen mặc quần áo sẽ, nêu yêu cầu hành động khơng phù hợp với tình cụ thể xếp loại yếu 26,7% 3,3% trẻ nhận thức Thực hiện: Khơng có trẻ thực đạt loại tốt 16,7% trẻ thực thói quen 46,7% trẻ thực thói quen trung bình Cịn 33,3% trẻ xếp loại yếu thực thói quen mặc quần áo tình quen 38 thuộc, giáo viên nhắc nhở, có cố gắng thực số yêu cầu hành động thể thái độ không 3,3% trẻ xếp loại khơng thực thói quen mặc quần áo Như vậy, qua kết thực nghiệm nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lóp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh Mê Linh - Hà Nội cho thấy, sử dụng biện pháp tích hợp học tổ chức hoạt động trẻ có khả nhận thức thực thói quen tốt Trẻ nắm mục đích việc thực thói quen vệ sinh thân thể, trẻ vui vẻ thực thói quen hành động vệ sinh trẻ ngày khéo léo hơn, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ 39 KÉT LUẬN Kết luận chung Ket đánh giá trẻ lớp tuổi A3 Trường Mầm non Đại Thịnh cho thấy: Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ thấp, nhận thức trẻ thói quen vệ sinh thân thể chưa tốt, khả thực kém, chủ yếu trẻ chưa biết cách thực nhiều nguyên nhân Nhưng nguyên nhân chủ yếu trẻ không thực thường xuyên, giáo viên chưa biết sử dụng phối hợp biện pháp trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Đe nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lớp tuổi, đề xuất biện pháp tiến hành thực nghiệm thấy rằng: Trẻ nắm nhận thức thói quen vệ sinh thân thể, thực hoạt động trẻ không bỡ ngỡ mà thực cách nhanh nhẹn, khéo léo Khơng thế, trẻ cịn hứng thú vui vẻ thực thói quen vệ sinh thân thể 2.Kỉến nghị sư phạm Từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ lớp tuổi trường Mầm non Đại Thịnh đạt kết cao, xin nêu số kiến nghị sau: Cần trang bị cho giáo viên mầm non tri thức giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ Ln cải tiến phương pháp, hình thức, đổi giảng dạy phù hợp với độ tuổi, với đặc điểm cá nhân, trình độ nhận thức trẻ toàn lớp Cần phối hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường để thống nội dung phương pháp giáo dục trẻ, nhờ mà thói quen vệ sinh thân thể trẻ bền vững 40 Đe phát huy hiệu sử dụng biện pháp cần có điều kiện như: Trang bị phương tiện vật chất cho lớp mẫu giáo (đồ chơi, tài liệu tranh ảnh, tạo không gian cho trẻ chơi), xây dựng môi trường văn hóa trường mầm non gia đình Giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ việc làm phù họp, mang lại nhiều lợi ích thiết thực góp phần giúp trẻ khỏe mạnh phát triển toàn diện, trẻ trở thành chủ nhân tương lai với cách sống văn minh, trí tuệ 41 TÀ I L IỆ U T H A M K H Ả O Nguyễn Thị Hòa (2014), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thu Hương, Tuyến chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề lứa tuốỉ 3-4, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Thị Phương (2014), Giáo trình vệ sinh trẻ em, Nxb Đại hoc Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hưóng dân to chức thực chương trình giảo dục mầm non Mâu giáo bé, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thanh Vân (2011), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm PHỤ LỤC PHIÉU ĐIÈU TRA I Thông tỉn cá nhân Họ tên trẻ: Tuổi: Giới tính: Lớp: Trường mầm non II Nội dung A.Thói quen rửa mặt * Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải rửa mặt ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc rủa mặt □ Trẻ hiểu có gợi ý giáo viên □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần rửa mặt ? □ Trẻ hiểu cần rưả mặt □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ cần rửa mặt Câu Chúng ta phải rửa mặt ? □ Trẻ biết cách rủa mặt □ Trẻ biết cách rửa mặt số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách rửa mặt * Khả thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo B Thói quen rửa tay * Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải rủa tay ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc rủa tay □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần rửa tay ? □ Trẻ biết cần rửa tay □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ cần rửa tay Câu Chúng ta phải rủa tay ? □ Trẻ biết cách rủa tay □ Trẻ biết cách rửa tay số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách rủa tay * Khả thưc hiên trẻ Câu1 Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo c Thói quen đánh * Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải đánh ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc đánh □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Khi cần đánh ? □ Trẻ biết cần đánh □ Trẻ biết số tình quenthuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ cần đánh Câu Chúng ta phải đánh ? □ Trẻ biết cách đánh □ Trẻ biết cách đánh số tình quen □ Trẻ chưa biết cách đánh thuộc * Khả nãns thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo D Thói quen chải tóc * Khả nhân thức trẻ Câu Tại phải chải tóc ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc chải tóc □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Lúc nên chải tóc ? □ Trẻ biết lúc nên chải tóc □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên gợi ý □ Trẻ khơng biết nên chải tóc Câu Chúng ta phải chải tóc ? □ Trẻ biết cách chải tóc □ Trẻ biết cách chải tóc số tình quen thuộc □ Trẻ chưa biết cách chải tóc * Khả thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc có mặt giáo viên □ động ? Trẻ không tự giác Câu Thái độ trẻ thực hành động ? □ Trẻ thể thái độ □ Trẻ thái độ □ Trẻ cố gắng thể thái độ □ Trẻ thể thái độ không Câu Mức độ thành thạo trẻ thực hành động ? □ Trẻ thực cách thành thạo □ Trẻ thực tương đối thành thạo □ Trẻ thực chưa thành thạo E Thói quen mặc quần áo * Khả nhân thức trẻ Câu Tại cần mặc ? □ Trẻ hiểu ý nghĩa việc mặc quần áo sạchsẽ □ Trẻ hiểu ý nghĩa giáo viên gợi ý □ Trẻ chưa hiểu ý nghĩa Câu Lúc nên mặc thêm cởi bớt quầnáo ? □ Trẻ biết lúc nên mặc thêm cởi bớt quần áo □ Trẻ biết số tình quen thuộc hay giáo viên ý□ Trẻ nên mặc thêm cởi bớt quần áo Câu Chúng ta phải thay quần áo ? □ □ □ Trẻ biết cách thay quần áo Trẻ biết cách thay quần áo số tình quen thuộc Trẻ chưa biết cách thay quần áo * Khả thưc hiên trẻ Câu Tính tự giác trẻ việc thực hiên hành động ? □ Trẻ tự giác □ Trẻ tự giác số tình quen thuộc ... gía mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi - Đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lóp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh tiến hành theo nội dung sau: Thói quen. .. mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ Đóng góp đề tài Xây dựng khung lý thuyết để nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể trẻ lớp tuổi Trường Mầm non Đại Thịnh - Mê Linh. .. việc đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân trẻ lóp tuổi A3 Trường Mầm non Đại Thịnh, đề số biện pháp nhằm nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể 2.2.1 Thơng qua hoạt động

Ngày đăng: 16/10/2015, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan