1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: “Đánh giá mức độ tồn dư nitrat trong rau, đất trồng rau của các mô hình thâm canh rau tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội”.

53 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau tại khu vực xã Thanh Xuân. Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong rau của một số loại hình canh tác tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội. Nghiên cứu hàm lượng nitrat trong đất trồng rau hữu cơ và đất trồng rau thông thường. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu lượng nitrat trong rau, nâng cao chất lượng nông sản. 6. Kết quả nghiên cứu Thực trạng trồng rau tại xã Thanh Xuân. Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau tại khu vực xã Thanh Xuân. Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư trong rau của một số loại hình canh tác tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội. Nghiên cứu hàm lượng nitrat trong đất trồng rau hữu cơ và đất trồng rau thông thường. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu lượng nitrat trong rau, nâng cao chất lượng nông sản. 6. Kết quả nghiên cứu Thực trạng trồng rau tại xã Thanh Xuân.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học 2013 - 2017 ngành Khoa học môi trường trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đồng ý Khoa Nhà trường, lựa chọn đề tài “Đánh giá mức độ tồn dư nitrat rau, đất trồng rau mô hình thâm canh rau xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” Trong trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, nhờ dẫn dắt tận tình Ths Bùi Văn Năng nhận giúp đỡ từ thầy cô giáo khoa, thầy cô giáo trung tâm phân tích môi trường mà hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy Bùi Văn Năng thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tâm huyết Đề tài khóa luận thực khoảng thời gian kinh nghiệm hạn chế, nên không tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy cô để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Đại học Lâm Nghiệp, ngày…, tháng…, năm… Sinh viên Lê Công Đức Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Loại rau Cải xanh hữu Cải xanh hữu Cải xanh thông thường Bắp cải hữu Bắp cải hữu Bắp cải thông thường Rau muống hữu Rau muống hữu Rau muống thông thường Cà rốt hữu Cà rốt hữu Cà rốt thông thường Cà chua hữu Cà chua hữu Cà chua thông thường Đậu cove leo hữu Đậu cove leo hữu Đậu cove leo thông thường Quyết định Bộ Y Tế Đồng sông Cửu Long Hợp tác xã Rau an toàn Nông nghiệp hữu Tiêu chuẩn cho phép Kí hiệu CXHC1 CXHC2 CXTT BCHC1 BCHC2 BCTT RMHC1 RMHC2 RMTT CRHC1 CRHC2 CRTT CCHC1 CCHC2 CCTT ĐHC1 ĐHC2 ĐTT QĐ BYT ĐBSCL HTX RAT NNHC TCCP DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Đánh giá mức độ tồn dư nitrat rau, đất trồng rau mô hình thâm canh rau xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Lê Công Đức Anh Giáo viên hướng dẫn: Ths Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu • - Mục tiêu chung: Góp phần bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp nâng cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm • Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá hàm lượng nitrat tồn dư đất trồng rau số - loại rau điển hình mô hình thâm canh xã Thanh Xuân Đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm lượng nitrat tồn dư đất trồng loại rau Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau khu vực xã Thanh Xuân Nghiên cứu hàm lượng nitrat tồn dư rau số loại hình canh tác - xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội Nghiên cứu hàm lượng nitrat đất trồng rau hữu đất trồng rau - thông thường Đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng nitrat rau, nâng cao chất lượng nông sản Kết nghiên cứu - Thực trạng trồng rau xã Thanh Xuân • Rau hữu + Mô hình rau hữu xã Thanh Xuân – Sóc Sơn – Hà Nội thành lập năm 2008, đến diện tích trồng rau hữu 25ha, chia làm 25 nhóm, phân bố thôn: thôn Trung, Na, Bái Thượng, Thanh Nhàn, Chợ Nga + Kĩ thuật chăm sóc: vật tư đầu vào không chất hóa học, phân ủ mục chế phẩm EM ủ khoảng 60-70oC + Lượng phân bón sào Bắc Bộ: 300-500kg + Kiểm tra chất lượng môi trường ruộng trước xuống giống tháng + Thời điểm bón phân: bón lót trồng, bón thúc lúc rau tuần tuổi rau ngắn ngày, 20 ngày tuổi với rau dài ngày • Rau thông thường + Rau thông thường xã Thanh Xuân chủ yếu trồng với quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình với mục đích tự cung, tự cấp cho gia đình, bán chợ địa phương + Loại phân bón bao gồm phân chuồng phân hóa học + Lượng phân bón chưa định lượng cụ thể - Xác định hàm lượng nitrat tồn dư rau, đất trồng rau mô hình thâm canh + Theo định 867/1998/QĐ-BYT giới hạn hàm lượng nitrat rau, số mẫu vượt tiêu chuẩn chiếm 63,16% tổng số mẫu nghiên cứu + Hàm lượng nitrat đất trồng rau dao động từ 74,29 mg/kg đất ÷ 721,5 mg/kg đất - Tìm mối liên hệ hàm lượng nitrat rau, đất trồng rau mô hình thầm canh rau + Qua nghiên cứu, nhận thấy loài cải xanh hấp thụ nitrat lớn với hàm lượng trung bình 1516,65 mg/kg rau + Nghiên cứu hầu hết mẫu rau hữu có hàm lượng nitrat tồn dư mẫu rau thông thường + Nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hàm lượng nitrat rau đất Hàm lượng nitrat đất cao dẫn đến tồn dư nitrat rau cao - Đề tài đề xuất giải pháp để nhằm hạn chế khả tích lũy, tồn dư nitrat rau, nhằm quản lý hiệu chất lượng nông sản MỞ ĐẦU “Cơm không rau đau không thuốc”, rau củ trở thành thứ thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày Chúng cung cấp nhiều vitamin, tinh bột, chất xơ, khoáng vi lượng – thứ cần thiết cho phát triển sinh trưởng, phát triển sinh lý người Không dinh dưỡng mà nhiều loại rau, củ có khả làm tăng miễn dịch cho thể, ức chế hoạt động tế bào, sinh vật gây hại thể Ví dụ súp lơ xanh coi thực đơn tốt có đặc tính phòng ngừa bệnh ung thư, rau cải xanh ngừa táo bón, ung thư bàng quang,… Rau quan trọng có lợi tới sức khỏe người thế, khoảng thời gian gần người tiêu dùng đặt câu hỏi “Có nên ăn rau không?” Vấn đề rau không sạch, thực phẩm bẩn người người, nhà nhà lo lắng bữa ăn hàng ngày, không may mua phải rau bẩn ngược với lợi ích nó, rau trở thành vũ khí giết người lợi hại Vì lợi nhuận tức thời mà người trồng rau có mánh khóe nhằm tạo sản phẩm tốt số lượng, hình thức mà chưa đảm bảo chất lượng để cung cấp cho thị trường Những hành vi phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, bón phân bón hóa học mức coi nguyên nhân tạo rau bẩn Thật khó phân biệt rau bẩn rau Tưởng chừng phân bón hóa học nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho trồng Nhưng sử dụng chúng cách không hợp lý dẫn đến ô nhiễm môi trường Hàm lượng nitrat phân đạm kích thích sinh trưởng thực vật nên vào cuối vụ rau thường bón nhiều để đạt suất cao Mặc dù dinh dưỡng hàm lượng nhiều lượng nitrat tích lũy rau, đất, nước ngầm Con người ăn phải chúng biến đổi thành nitrit nguy hại sức khỏe người Nitrit oxi hóa hemoglobin có máu, làm xuất hiện tượng thiếu máu Nitrit tác dụng với axitamin tạo thành Nitrosamines – tác nhân gây ung thư dày Sóc Sơn địa phương sản xuất rau lớn, mà xã Thanh Xuân – Sóc Sơn nơi điển hình trồng rau thành phố, không tự cung tự cấp mà nơi xuất rau cho thị trường thành phố Hà Nội Vì vấn đề chất lượng rau cần quan tâm mực Xã Thanh Xuân tồn mô hình sản xuất rau mô hình sản xuất rau hữu mô hình sản xuất rau thông thường Với ảnh hưởng nitrat đến người nêu trên, để đánh giá thực trạng tồn dư hàm lượng nitrat rau mô hình canh tác rau, đánh giá hiệu sử dụng phân bón nông dân rau trồng, khóa luận lựa chọn đề tài “Đánh giá mức độ tồn dư nitrat rau, đất trồng rau mô hình thâm canh rau xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.” Kết khóa luận khác biệt hàm lượng nitrat rau trồng theo phương thức khác nhau, khác biệt hàm lượng nitrat tồn dư loại rau khác Từ đề xuất giải pháp giảm thiểu hàm lượng nitrat rau, đảm bảo chất lượng nông sản CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm rau - Rau tên gọi chung loại thực vật ăn dạng phổ biến nhiên thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, gộp chung vào loại rau 1.2 Vai trò rau [13] - Trong ăn uống hàng ngày, rau tươi có vai trò đặc biệt quan trọng Tuy lượng protid lipid rau tươi không đáng kể, chúng cung cấp cho thể nhiều chất hoạt tính sinh học, đặc biệt muối khoáng có tính kiềm, vitamin, chất pectin axit hữu Ngoài rau tươi có - loại đường tan nước chất xenluloza Một đặc tính sinh lý quan trọng rau tươi chúng có khả gây thèm ăn ảnh hưởng tới chức phận tiết tuyến tiêu hoá Tác dụng đặc biệt rõ rệt loại rau có tính tinh dầu rau mùi, rau thơm, hành, tỏi Ăn rau tươi phối hợp với thức ăn nhiều protid, lipid, glucid làm tăng rõ rệt tiết dịch dày Thí dụ: chế độ ăn có rau protid lượng dịch vị tiết tăng gấp hai lần so với chế độ ăn có protid Cũng vậy, bữa ăn có rau tươi tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hấp thu thành phần - dinh dưỡng khác Ngoài men rau tươi có ảnh hưởng tốt tới trình tiêu hoá, men củ hành có tác dụng tương tự men pepsin dịch vị, men cải bắp xà lách có tác dụng tương tự trypsin tuyến - tuỵ Về thành phần giá trị dinh dưỡng rau tươi có khác tuỳ theo loại rau Lượng protid rau tươi nói chung thấp (dao động từ 0,5-1,5%) Tuy có nhiều loại rau người ta thấy hàm lượng protid đáng kể nhóm đậu tươi, đậu đũa (4-6 %), rau muống (2,7%), rau sắng (3,9%), rau ngót (4,1 %), cần tây (3,1%), su hào, rau dền, rau đay (1,8-2,2%) Về glucid, rau tươi có loại đường đơn dễ hấp thu , tinh bột, xenluloza chất pectin Hàm lượng trung bình glucid rau tươi khoảng 3-4 %, có loại có tới 6-8% Chất xenluloza rau có vai trò sinh lý lớn cấu trúc mịn màng xenluloza ngũ cốc Trong rau, xenluloza dạng liên kết với chất pectin tạo thành phức hợp pectin-xenluloza có tác dụng kích thích mạnh chức nhu động ruột tiết dịch ruột giúp tiêu - hoá dễ dàng Rau tươi nguồn vitamin muối khoáng quan trọng Nhu cầu vitamin muối khoáng người cung cấp qua bữa ăn hàng ngày qua rau tươi Hầu hết loại rau tươi thường dùng nhân dân ta giàu vitamin vitamin A C vitamin có có thức ăn động vật Các chất khoáng rau tươi quan trọng Trong rau có nhiều chất khoáng có tính kiềm kali, canxi, magiê Chúng giữ vai trò quan trọng thể cần thiết để trì kiềm toan Trong thể chất cho gốc tự cần thiết để trung hoà sản phẩm axít thức ăn trình chuyển hoá tạo thành Đặc biệt rau có nhiều kali dạng kali cacbonat, muối kali axít hữu nhiều chất khác dễ tan nước dịch tiêu hoá Các muối kali làm giảm khả tích chứa nước protid tổ chức, có tác dụng lợi tiểu Lượng magiê rau tươi đáng ý, dao động từ 5-75mg Đặc biệt loại - rau thơm, rau dền, rau đậu có nhiều magiê Rau nguồn chất sắt quan trọng Sắt rau thể hấp thu tốt sắt hợp chất vô Các loại rau đậu, xà lách nguồn mangan tốt Tóm lại rau tươi có vai trò quan trọng dinh dưỡng; bữa ăn hàng ngày thiếu rau 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Thế giới - Trên giới rau loại trồng từ lâu đời Người Hy Lạp Ai Cập cổ đại biết trồng rau sử dụng rau bắp cải nguồn thực phẩm Từ năm 2000 trở lại diện tích trồng rau giới tăng bình quân năm 600.000 ha, sản lượng rau tăng dần qua năm Theo FAO, 2006: Năm 2000 diện tích rau giới 14.826.956 đến năm 2005 diện 10 • Địa điểm 2: Thôn Na Kết phân tích hàm lượng nitrat mẫu rau mẫu đất thông Na thể bảng sau: Bảng Hàm lượng nitrat rau đất trồng rau hữu thôn Na Đơn vị: mg/kg Hàm lượng nitrat rau (mg/kg rau) Loại rau Cải xanh Rau muống Bắp cải Su hào Cà rốt Cà chua Đậu cove leo Kết phân TCCP tích (Quyết định 867/BYT) 940,78 406,05 252,69 639,75 508,29 544,81 849,81 500 500 250 150 200 Hàm lượng nitrat đất trồng rau (mg/kg đất) 123,1 74,29 92,04 105,06 92,89 96,22 135,06 Hình 4 Hàm lượng nitrat rau hữu thôn Na Hình Mối liên hệ hàm lượng nitrat có rau, đất trồng rau hữu thôn Na  Nhận xét: - Hình 4.4 thể hàm lượng nitrat có rau hữu địa điểm Theo định 867/BYT, rau cải xanh rau muống tiêu chuẩn cho phép, rau bắp cải thấp ngưỡng cho phép, lại loại rau khác vượt ngưỡng cho phép Su hào gấp lần cho phép Cà rốt gấp lần cho phép Cà chua gấp khoảng lần rưỡi ngưỡng cho phép Đậu cove leo gấp - lần ngưỡng cho phép Qua hình 4.5, ta thấy hàm lượng nitrat rau: cải xanh > đậu cove leo > su hào > cà chua > cà rốt > rau muống > bắp cải Hàm lượng nitrat tồn dư 39 đất trồng rau: đậu cove leo > cải xanh > su hào > cà chua > cà rốt > cải bắp > rau muống Ta nhận thấy loại rau có hàm lượng nitrat cao cải xanh, đậu cove leo, su hào, đất trồng chúng có hàm lượng nitrat cao đất khác Hàm lượng nitrat thấp số loại rau rau muống, bắp cải, đất chúng có hàm lượng tồn dư nitrat tương đối thấp 40 4.2.3 Hàm lượng nitrat rau thông thường đất trồng rau thông thường • Địa điểm: thôn Chợ Nga Kết phân tích hàm lượng nitrat mẫu rau mẫu đất thông Chợ Nga thể bảng sau: Bảng 4 Hàm lượng nitrat rau đất trồng rau thông thường thôn Chợ Nga Đơn vị: mg/kg Hàm lượng nitrat rau (mg/kg rau) Loại rau Cải xanh Rau muống Bắp cải Cà chua Đậu cove leo Kết phân TCCP tích (Quyết định 867/BYT) 1662,17 2779,54 1888,57 1110,54 1047,63 500 150 200 Hàm lượng nitrat đất trồng rau (mg/kg đất) 226,6 721,5 476,44 135,2 111,44 Hình Hàm lượng nitrat rau thông thường thôn Chợ Nga Hình Mối liên hệ hàm lượng nitrat có rau, đất trồng rau thông thường thôn Chợ Nga • Chú thích: dấu “-” nghĩa tiêu chuẩn quy định  Nhận xét: - Qua hình 4.6, theo định 867/BYT rau cải xanh rau muống không liệt kê vào danh sách giới hạn hàm lượng nitrat rau Còn lại loại rau vượt tiêu chuẩn cho phép Bắp cải gấp gần lần ngưỡng cho phép Cà chua vượt gấp lần ngưỡng cho phép Đậu cove leo vượt gấp - gần lần tiêu chuẩn cho phép Hình 4.7 có hàm lượng nitrat rau: rau muống > bắp cải > cải xanh > cà chua > đậu cove leo Hàm lượng nitrat đất trồng rau: rau muống > cải 41 bắp > cải xanh > cà chua > đậu cove leo Dễ dàng nhận thấy đất trồng rau nhiều nitrat rau hấp thụ nhiều nitrat 42 4.2.4 Mối liên hệ loại rau loại mô hình trồng rau • Rau cải xanh: Hình Hàm lượng nitrat rau cải xanh hữu thông thường  Nhận xét: Biểu đồ hình 4.8, thể hàm lượng nitrat rau cải xanh: CXHC1 > CXTT > CXHC2 • Bắp cải: Hình Hàm lượng nitrat rau bắp cải hữu thông thường  Nhận xét: Biểu đồ hình 4.9 thể hàm lượng nitrat rau bắp cải: BCTT > BCHC1 > BCHC2 43 • Rau muống Hình 10 Hàm lượng nitrat rau muống hữu thông thường  Nhận xét: Biểu đồ hình 4.10 thể hàm lượng nitrat rau muống: RMTT > RMHC2 > RMHC1 • Cà chua Hình 11 Hàm lượng nitrat cà chua hữu thông thường  Nhận xét: Biểu đồ hình 4.11 thể hàm lượng nitrat cà chua: CCTT > CCHC1 > CCHC2 44 • Đậu co ve leo Hình 12 Hàm lượng nitrat đậu cove leo hữu thông thường  Nhận xét: Biểu đồ hình 4.12 thể hàm lượng nitrat đậu cove: ĐTT > ĐHC2 > ĐHC1 Qua kết so sánh mức độ tồn dư nitrat loại rau mô hình trồng rau Ta thấy hàm lượng tồn dư nitrat rau mô hình trồng rau thông thường cao mô hình trồng rau hữu Có thể giải thích nguyên nhân lượng phân bón rau hữu phân hữu cơ, ủ hoai mục có hàm lượng nitrat phân hóa học Đồng thời quy trình bón phân cho rau trồng theo mô hình hữu quản lý chặt chẽ việc trồng rau thông thường Nên thường hàm lượng nitrat tồn dư mô hình trồng rau thông thường cao rau trồng mô hình hữu 4.2.5 Hàm lượng nitrat tích lũy loại rau nghiên cứu - Để so sánh mức độ tích lũy loại rau, ta tính trung bình giá trị hàm lượng nitrat loại rau mô hình, loại hai mô hình không xét Ta có bảng sau: 45 Bảng Bảng thể giá trị trung bình lượng nitrat tích lũy loại rau Đơn vị: mg/kg rau Loại rau Hàm lượng nitrat rau (mg/kg rau) Cải xanh Bắp cải Rau muống Cà chua Đậu cove 1516,65 1068,19 1109,58 908,66 787,30 Hình 13 Mức độ hấp thụ nitrat loại rau  Nhận xét: Qua biểu đồ hình 4.13, thấy tồn dư nitrat rau cải xanh lớn 1516,65 mg/kg rau Xếp thứ rau bắp cải với lượng 1109,58 mg/kg rau Rau muống tồn dư 1068,19 mg/kg rau, xếp thứ Thứ cà chua với hàm lượng nitrat tồn dư 908,66 mg/kg rau Nitrat tồn dư đậu cove leo với lượng 787,3 mg/kg rau 46 4.3 Đề xuất giải pháp giảm lượng nitrat rau • - Đối với nhà nước: Tăng cường công tác quản lý phân bón sản xuất nông nghiệp quan nhà nước + Hướng dẫn nông dân sử dụng loại phân bón kỹ thuật, đạt hiệu cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế gây ô nhiễm môi trường + Tiếp nhận công bố hợp quy phân bón tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phân bón + Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm điều kiện sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón; hoạt động khảo nghiệm, quảng cáo, hội thảo, trình diễn phân bón sử dụng phân bón theo quy định + Kiểm tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm lĩnh vực nông nghiệp; xử lý vi phạm phát trình kiểm tra + Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm nông - sản trước vào thị trường Có quy chuẩn phù hợp sử dụng phân bón áp dụng cho toàn quốc, nhằm nâng cao chất lượng nông sản • Đối với người trồng rau - Kiểm soát chất lượng đất trồng thường xuyên trước xuống giống trồng rau hữu để có giải pháp sử dụng phân hợp lý + Lấy mẫu đất gửi đến nhà giám định để xác định hàm lượng phân bón tồn dư đất + Thực công tác ngăn ngừa xâm nhiễm chất độc hại từ - môi trường xung quanh Người dân lựa chọn loại phân, lượng phân, bón thời điểm để đạt hiểu lớn, vừa tốn chi phí vừa tồn dư nitrat rau 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình nghiên cứu, đề tài đưa đến - số kết luận sau: Với điều kiện địa hình, khí hậu xã Thanh Xuân thích hợp cho mở rộng mô hình trồng rau hữu tương lai Việc mở rộng diện tích trồng rau hữu giúp, thành phố địa phương lân cận giải nạn “thực phẩm bẩn” Ngoài giúp nhân dân xã có công việc ổn định xóa đói, - giảm nghèo Khu trồng rau hữu xã Thanh Xuân có diện tích 25ha, chia làm 25 nhóm, phân bố thôn: Trung, Na, Bái Thượng, Thanh Nhàn, Chợ Nga, đa số kết vấn cho biết người dân làm theo quy trình kĩ thuật - đào tạo Mô hình trồng rau thông thường chưa có kiểm soát chặt chẽ lượng phân bón, chưa có quy định thống việc sử dụng phân hóa - học Người dân bón phân tự do, định lượng Hàm lượng nitrat rau đất trồng rau: + Trong rau: Trong số 19 mẫu rau nghiên cứu có mẫu tiêu chuẩn xét định 867/1998/QĐ-BYT Còn 13 mẫu có tiêu chuẩn xét, 13 mẫu có 12/13 mẫu vượt ngưỡng cho phép định 867/1998/QĐ-BYT Số mẫu vượt tiêu chuẩn chiếm 63,16% tổng số mẫu nghiên cứu Trong số mẫu rau nghiên cứu, loài cải xanh hấp thụ nitrat lớn 1516,65 mg/kg rau + Qua việc so sánh mức độ tích lũy nitrat rau mô hình trồng rau hữu cơ, trồng rau theo phương pháp thông thường hầu hết mẫu rau hữu tích lũy nitrat mẫu rau thông thường Chỉ có mẫu rau CXHC1 tích lũy nitrat nhiều CXTT, đất trồng rau CXHC1 có hàm lượng nitrat lớn lượng nitrat có đất trồng rau CXTT + Trong đất trồng rau: Đề tài tiến hành nghiên cứu 19 mẫu đất tương ứng với vị trí lấy mẫu rau Hàm lượng nitrat đất dao động từ 74,29 mg/kg đất ÷ 721,5 mg/kg đất 48 - Qua nghiên cứu ta thấy mối quan hệ hàm lượng nitrat rau đất Hàm lượng nitrat đất cao dẫn đến tồn dư nitrat - rau cao Do hàm lượng nitrat loại rau đa số vượt tiêu chuẩn cho phép định 867/1998/QĐ-BYT, nên đánh giá việc sử dụng phân bón trồng rau xã Thanh Xuân chưa hiệu Dẫn đến hàm - lượng nitrat đất cao, lượng tồn dư nitrat rau cao Dựa sở phân tích hàm lượng nitrat rau đất rau, đề tài đề xuất giải pháp để nhằm hạn chế khả tích lũy, tồn dư nitrat rau, nhằm quản lý hiệu chất lượng nông sản 5.2 Tồn - Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm, đề tài tồn số vấn đề sau: + Đề tài nghiên cứu loại rau trồng theo mô hình hữu cơ, loại rau trồng theo mô hình thông thường có số lượng lớn khu gieo trồng mà chưa nghiên cứu tất loại rau có địa bàn + Đề tài chưa có đủ điều kiện để lấy nhiều mẫu lặp lại khoảng thời gian khác nhau, điều kiện khí hậu mùa vụ khác + Đề xác định mối liên hệ hàm lượng nitrat có rau, đất với độ ẩm cách định tính 5.3 Khuyến nghị - Từ tồn trên, đề tài đưa số khuyến nghị sau: + Trong lần nghiên cứu sau cần tiến hành nghiên cứu tất loại rau trồng địa bàn xã Thanh Xuân + Nghiên cứu sau cần có tần suất lặp lại dày theo thời gian, điều kiện thời tiết + Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể hàm lượng nitrat có số loài rau phổ biến Việt Nam + Cần có kiểm soát chặt chẽ từ quan quản lý nhà nước lượng phân bón sử dụng nông nghiệp + Cần có nghiên cứu, áp dụng nghiên cứu xác định nhanh hàm lượng nitrat có rau cho người sản xuất người tiêu dùng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tống Võ Lệ Hà (2011), Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển bền vững Nông –Lâm nghiệp Du lịch huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội [2] Nguyễn Ngân Hà, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Mai Anh (2016), Đánh giá trạng môi trường đất tích lũy số kim loại nặng, nitrat rau trồng phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, Số 1S (2016), Tập 32, 118-124 [3] Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [4] Dương Thị Huyền (2012), Đánh giá ảnh hưởng mô hình sản xuất nông nghiệp hữu đến môi trường đất xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội [5].Lê Thị Nhung (2011), “Nghiên cứu tồn dư hàm lượng nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp [6] Lê Thị Huỳnh Như, Thủy Châu Tờ, Nguyễn Thị Lợi (06/2016), Xác định hàm lượng nitrat nitrit số loại rau thành phố Thủ Dầu Một, số 3(28), 1859-4433 Một số trang web tham khảo [7] http://agro.gov.vn/news/tID2003_Quy-dinh-ve-ham-luong-nitrat-trongrau-sach.html [8] http://khuyennonghanoi.gov.vn/ChiTietTinBai.aspx? ID=2010&CateID=10 [9] http://maydothucpham.com/nitrat-la-gi-tac-hai-cua-nitrat-doi-voi-suckhoe-nguoi-tieu-dung.html [10] http://raucuqua.com.vn/tu-van/anh-huong-luong-nitrat-(no3)-trong-rauxanh-toi-suc-khoe-con-nguoi.aspx [11] http://thuvien.ajc.edu.vn/ViewPDFOnline/document.aspx? loc=0&id=69945656100568504098774808738036503633 [12] http://tieuchuan.mard.gov.vn/Home.aspx?lv=9 [13] http://viendinhduong.vn/news/vi/57/54/2/a/vai-tro-quan-trong-cua-rautuoi-trong-dinh-duong.aspx [14].http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:_9qTv1ds_10J:www.dost.hochiminhcity.gov.vn/Hinh%2520anh %2520ban%2520tin/2017-4/Tongquan_Ky%25205_Nong%2520nghiep %2520huu%2520co.pdf+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn [15] https://www.slideshare.net/lekieutrinh2304/phn-tch-thc-trng-sn-xuttiuth-rau-an-ton-ng-bng-sng-cu-long-giai-on-t-nm-2013-n-2015 [16] http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/phat-trien-san-xuat-rau-quahuong-den-thi-truong.html PHỤ LỤC Mẫu câu hỏi vấn Họ tên: Tuổi: Nơi ở: Nghề nghiệp: 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thanh Xuân? 2: Quy mô diện tích trồng rau? 3: Địa phương trồng rau chủ yếu đâu? Ruộng:… Vườn:… Trong nhà kính:… Trong nhà lưới:… 4: Hình thức canh tác Sử dụng phân vô cơ:… Sử dụng phân hữu cơ:… Sử dụng đồng thời loại phân vô hữu cơ:… 5: Loại rau trồng chủ đạo gì? Cải xanh:… Su hào:… Rau cần:… Rau muống:… Bắp cải:… Cà rốt:… Rau thơm:… Rau mồng tơi:… Cà chua:… Khoai tây:… Các loại rau khác:… 6: Thời kì bón phân loại rau? Bón lót:… Bón thúc tuần tuổi:… Bón thúc 10 ngày tuổi:… Bón thúc 20 ngày tuổi:… Bón trước bán - ngày:… 7: Lượng phân bón thời kì loại rau? 8: Loại rau cần nhiều phân nhất? Rau ăn lá:… Rau ăn thân:… Rau ăn quả: 9: Tháng thu hoạch rau? Nhóm tháng 1, 2, 3: Nhóm tháng 4, 5, 6:… Nhóm tháng 7, 8, 9:… Nhóm tháng 10, 11, 12:… 11: Nơi tiêu thụ rau nào? Chợ quê:… Siêu thị:… Có công ty thu mua:… Đầu mối khác:… ... BẢNG DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài khóa luận: “Đánh giá mức độ tồn dư nitrat rau, đất trồng rau mô hình thâm canh rau xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” Sinh... đánh giá thực trạng tồn dư hàm lượng nitrat rau mô hình canh tác rau, đánh giá hiệu sử dụng phân bón nông dân rau trồng, khóa luận lựa chọn đề tài “Đánh giá mức độ tồn dư nitrat rau, đất trồng rau. .. rau mô hình thâm canh rau xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.” Kết khóa luận khác biệt hàm lượng nitrat rau trồng theo phương thức khác nhau, khác biệt hàm lượng nitrat tồn dư loại rau

Ngày đăng: 25/09/2017, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w