Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 5 tuổi ở trường mầm non ngô quyền vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 36)

8. Đóng góp của đề tài

3.4. Kết quả thực nghiệm

3.4.1. Thói quen rửa mặt

sau thực nghiệm.

Bảng 3.1. Mức độ hình thành thói quen rửa mặt cho trẻ đạt được

N .M ứ c độ Tiêu chí N. Tốt K há T ru n g bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % N hận thức Trước 10/30 33,3 16/30 53,3 1/30 3,3 0/30 0 3/30 10 Sau 23/30 76,67 7/30 23,3 0/30 0 0/30 0 0/30 0 T hực hiện Trước 3/30 10 11/30 36,67 13/30 43,3 1/30 3,3 2/30 6.67 Sau 18/30 60 12/30 40 1/30 3,3 0/30 0 0/30 0 được là:

Nhận thức : Do trẻ đã nắm được các kĩ năng trong bài học, nên khi thực hiện các hoạt động, trẻ không còn bỡ ngỡ mà thực hiện nhanh nhẹn, khéo léo hơn. Trong quá trình nhận thức, trước khi thực nghiệm tỉ lệ số trẻ đạt loại tốt chỉ 33,3%, nhưng sau khi tiến hành thực nghiệm tỉ lệ trẻ đạt loại tốt đã tăng cao đạt 76,67%. Đa số trẻ đã hiểu hết ý nghĩa của hành động và thực hiện tốt hành động. Số trẻ đạt loại khá sau thực nghiệm đã giảm xuống chỉ còn 23,3%, không còn trẻ nào đạt loại trung bình, yếu, kém.

Thực hiện: Do trẻ đã nhận thức được các thói quen nên khả năng thực hiện của trẻ sau thực nghiệm cũng tăng lên tương đối: số trẻ đạt loại tốt đạt 60%, trong khi chưa thực nghiệm chỉ có 10%. Trẻ đạt loại khá cũng được tăng lên đạt 40%. Trung bình giảm đi đáng kế từ 43,3% xuống còn 3,3%- Không còn trẻ nào bị yếu, kém. Qua quan sát và phân tích, tôi thấy hầu hết trẻ thực hiện các thói quen một cách tương đối tốt và khéo léo.

3.4.2. Thói quen rửa tay

Bảng 3.2. Mức độ hình thành thói quen rửa tay cho trẻ đạt được sau thực nghiệm Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Nhận thức Trước 3/30 10 20/30 66,6 7 2/30 6,67 1/30 3,3 4/30 13,3 Sau 21/30 70 9/30 30 0/30 0 0/30 0 0/30 0 Thực hiện Trước 2/30 6,67 10/30 33,3 12/30 40 2/30 6,67 4/30 13,3 Sau 20/30 66,67 9/30 30 1/30 3,3 0/30 0 0/30 0

Kêt quả từ bảng 3.2 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen rửa tay cho trẻ đạt được là :

Nhận thức : Khả năng nhận thức về thói quen rủa tay của trẻ cũng đã được nâng cao, số trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao đạt 70%, trẻ đã tự giác thực hiện và hiểu ý ngĩa của hành động, số trẻ đạt loại khá chỉ còn 30%, biết thực hiện hành động trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có gợi ý của giáo viên. Do trẻ đã nhận thức được hết nên không có trẻ nào đạt loại trung bình, yếu, kém.

Thực hiện: Trẻ cũng đã thực hiện thói quen một cách khéo léo và nhanh nhẹn hơn. Số trẻ đạt loại tốt tăng lên đáng kể chiếm 66,67%, trong khi kết quả chưa thực nghiệm chỉ đạt 6,67%. số trẻ đạt loại khá cũng giảm hơn từ 33,3% xuống còn 30%, số trẻ đạt loại trung bình chỉ còn 3,3%, không còn trẻ nào bị yếu, kém.

3.4.3. Thói quen đánh răng

Ket quả thể hiện qua bảng 3.3

Bảng 3.3. Mức độ hình thành thói quen đánh răng của trẻ sau thực nghiệm

độ Tiêu chí Tốt K há T ru n g bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % N hận thức Trước 0/30 0 18/30 60 4/30 13,3 6/30 20 2/30 6,67 Sau 18/30 60 9/30 30 3/30 10 0/30 0 0/30 0 Thực hiện Trước 0/30 0 7/30 23,3 15/30 50 7/30 23,3 1/30 3,3 Sau 18/30 60 9/30 30 3/30 10 0/30 0 0/30 0

Kêt quả bảng 3.3 cho ta thây mức độ hình thành thói quen đánh răng của trẻ đạt được là :

Nhận thức : Qua quan sát và phân tích, tôi thấy hầu hết các trẻ đã thực hiện tốt thói quen đánh răng, số trẻ đạt loại tốt chiếm tỉ lệ cao đạt 60%, trong khi chưa thực nghiệm không có trẻ nào đạt loại tốt, tỉ lệ khá cũng giảm xuống từ 60% xuống còn 30%, số trẻ đạt loại trung bình chỉ còn 10%, không còn trẻ nào đạt loại yếu, kém.

Thực hiện : Đa số các trẻ đều thực hiện tốt, tỉ lệ số trẻ đạt loại tốt chiếm 60%, khá cũng được tăng lên đạt 30%, số trẻ đạt loai trung bình chỉ còn 10% trong khi chưa thực nghiệm đạt 50%, không có trẻ nào đạt loại yếu, kém. Hầu hết các trẻ đều thực hiện tương đối tốt và thành thạo.

3.4.4. Thói quen chải tóc

Ket quả được thể hiện ở bảng 3.4

Bảng 3.4. Mức độ hình thành thói quen chải tóc của trẻ sau thực nghiệm

^ \ M ứ c độ Tiêu c l u \ Tốt K há T ru n g bình Yếu Kém SL % SL SL % SL % SL % N hận thức Trước 5/30 16,67 21/30 70 2/30 6,67 0/30 0 2/30 6,67 Sau 20/30 66,67 9/30 30 1/30 3,3 0/30 0 0/30 0 Thực hiên Trước 2/30 6,67 9/30 30 11/30 36,67 6/30 20 2/30 6,67 Sau 20/30 66,67 6/30 20 4/30 13,3 0/30 0 0/30 0 trẻ đạt được là :

Nhận thức : Trẻ đều thực hiện các thói quen một cách tự giác, nhanh nhẹn, khéo léo. số trẻ đạt tỉ lệ tốt đạt 66,67%, chiếm tỉ lệ cao, so với giai đoạn chưa thực nghiệm chỉ đạt 16,67% . số trẻ đạt loại khá cũng đã giảm, chỉ còn 30%, tỉ lệ trung bình từ 6,67% xuống còn 3,3%- Do trẻ đã nhận thức được về thói quen chải tóc nên không có trẻ bị yếu, kém.

Thực hiện: Khả năng thực hiện của trẻ cũng đã được tăng lên, tỉ lệ tốt đạt 66,67%, trong khi chưa thực nghiệm tốt chỉ đạt 6,67%. số trẻ đạt loại khá cũng giảm xuống từ 30% xuống còn 20%, trung bình từ 36,67% xuống còn

3.4.5. Thói quen mặc quần áo sạch sẽ

Ket quả thể hiện trong bảng 3.5

Bảng 3.5. Mức độ hình thành thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ trước và sau khi thực nghiệm.

Tốt K há T ru n g bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % N hận thức Trước 5/30 16,67 7/30 56,67 2/30 6,67 3/30 10 3/30 10 Sau 20/30 66,67 9/30 30 1/30 3,3 0/30 0 0/30 0 Thực hiện Trước 2/30 6,67 11/30 36,67 10/30 33,3 3/30 10 4/30 13,3 Sau 19/30 63,3 10/30 33,3 1/30 3,3 0/30 0 0/30 0

Kết quả bảng 3.5 cho ta thấy mức độ hình thành thói quen mặc quần áo sạch sẽ của trẻ đạt được là:

Nhận thức: Do trẻ đã nắm được các kiến thức, kĩ năng trong bài học nên khi thực hiện các hoạt động trẻ không còn vụng về, thực hiện các thói quen một cách nhanh nhẹn, khéo léo. Trẻ thực hiện tốt chiếm tới 66,67%, trong khi kết quả chưa thực nghiệm chỉ đạt 16,67%. Trẻ thực hiện thói quen khá chỉ còn 30%, trẻ thực hiện ở mức độ trung bình đạt 3,3%, không có trẻ nào đạt loại yếu, kém.

Thực hiện: Khả năng thực hiện của trẻ cũng được tăng lên đáng kể, từ 6,67% trẻ đạt loại tốt, sau thực nghiệm số trẻ tốt đạt 63,3%, số trẻ đạt loại khá giảm từ 36,67% xuống còn 33,3%, số trẻ đạt trung bình chỉ còn 3,3%, không có trẻ nào đạt loại yếu, kém. Tuy nhiên qua quan sát và phân tích, chúng tôi thấy hầu hết trẻ đều thực hiện được các thói quen một cách tương đối tốt và khéo léo.

❖ Như vậy, qua quá trình thực nghiệm và thông qua kết quả thực nghiệm các thói quen vệ sinh của trẻ mẫu giáo 5 tuổi trường Mầm non Ngô

Quyền, cho chúng ta thấy sử dụng các biện pháp trong bài học trẻ sẽ có những kĩ năng và tiến hành các kĩ năng rất tốt, trẻ đã hiểu ý nghĩa của hành động, thực hiện một cách tự giác,tích cực, có thái độ đúng, thực hiện thành thạo các hành động. Không còn trẻ nào không biết các hành động văn hoá vệ sinh hoặc nêu ra các yêu cầu của hành động không phù họp với tình huống cụ thể. Bên cạnh đó khi lồng ghép các biện pháp trong bài học còn giúp trẻ hứng thú trong giờ học, nâng cao chất lượng giáo dục.

K ẾT LUẬN

- Qua quan sát các thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lóp 5 tuổi trường Mầm non Ngô Quyền, chúng tôi rút ra kết luận sau: Mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ còn thấp, nhận thức của trẻ về các thói quen còn chưa cao, khả năng nhận thức kém, chủ yếu các trẻ chưa biết cách thực hiện do nhiều nguyên nhân:

+ Nguyên nhân chủ yếu: Trẻ không được tiến hành thường xuyên, giáo viên chưa sử dụng và phối hợp các biện pháp trong quá trình giáo dục thói quen vệ sinh thân thế cho trẻ. Gia đình, bố mẹ, hoặc nhũng người thân chưa cho trẻ hiểu rõ tầm quan trọng của việc vệ sinh thân thể, trẻ chưa làm tốt và hình thành được các kĩ năng - kĩ xảo tự phục vụ.

- Trên cơ sở nghiên cún lí luận và thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng và đề xuất biện pháp lồng ghép các thói quen vệ sinh bao gồm:

+ Tổ chức các tiết học với nội dung tích hợp giáo dục thói quen vệ sinh thân thể.

+ Hình thành kĩ năng, kĩ xảo thói quen vệ sinh thân thể thông qua hoạt động vui chơi.

+ Hình thành thói quen vệ sinh thân thế thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

+ Phối hợp với gia đình.

- Thông qua quá trình hình thành các thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ, tôi thấy trẻ đã có sự phát triển vượt bậc, trẻ đã thực hiện các thói quen một cách tích cực, tự giác, có thái độ đúng khi thực hiện các hành động,trẻ thực hiện không còn bỡ ngỡ, mà thay vào đó là sự thành thục , nhanh nhẹn, khéo léo hơn, tỉ lệ trẻ đạt loại tốt, khá chiếm tỉ lệ cao, số trẻ đạt loại trung bình chiếm tỉ lệ rất ít, không có trẻ nào đạt loại yếu, kém.... Qua đó tôi nhận thấy

sử dụng các biện pháp trong bài học, trẻ sẽ có nhũng kĩ năng và thực hành các kĩ năng rất tốt, bên cạnh đó còn giúp trẻ hứng thứ trong giờ học.

Kiến nghị sư phạm

- Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, vói mong muốn tạo điều kiện cho việc nâng cao mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ 5 tuổi trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đạt kết quả cao, tôi xin nêu một số kiến nghị sau:

+ Giáo viên cần trang bị những kiến thức cơ bản về giáo dục thói quen vệ sinh thân thể cho trẻ (đổi mới hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với độ tuổi, tâm lí của trẻ...)

+ Tôi thấy số trẻ quá đông trong một lóp, có lớp lên tới 40-45 trẻ, giáo viên ít, nên việc giáo dục, chăm sóc chưa được tốt, khó quản trẻ. Vì thế, tôi nghĩ giảm số trẻ của mỗi lớp xuống chỉ từ 25-30 trẻ, sẽ giúp trẻ việc quản trẻ, quan tâm, chăm sóc trẻ cũng sẽ được tổ chức tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Hoà (2014), Giáo trình giáo dục học mầm non,

Nxb Đại học Sư phạm.

2. Lê Thu Hương , tuyến chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ để lứa tuốỉ 5-6 tuối, NXB Đại học Sư phạm.

3. Hoàng Thị Phương (2006), Giáo trình vệ sinh trẻ em , Nxb Đại học Sư phạm.

4. Trần Thị Ngọc Trâm , Lê Thu Hương , Lê Thị Ánh Tuyết ,

Hướng dân to chức thực hiện chương trình giảo dục mầm non cho trẻ Mâu Giáo LỚ1Ĩ , Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm.

6. Lê Thanh Vân (2011) , Giáo trình sinh lí học trẻ em , Nxb Đại học Sư phạm.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA I. Thông tin nhân

Họ và tên trẻ:... Tuổi:... Giới tính: Lóp: Trường mầm non

II. Nội dung A. Thói quen rửa mặt

Khả năng nhân thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải rửa mặt ? □ Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc rửa mặt. □ Trẻ hiểu khi có sự gợi ý của giáo viên. □Trẻ chưa hiểu được ý nghĩa.

Câu 2. Khi nào chúng ta cần rửa mặt ? □ Trẻ hiểu được khi nảo cần rưả mặt.

□ Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý. □Trẻ không biết khi nào cần rửa mặt.

Câu 3. Chúng ta phải rửa mặt như thế nào ? □ Trẻ biết cách rửa mặt.

□ Trẻ biết cách rửa mặt trong một số tình huống quen thuộc. □ Trẻ chưa biết cách rửa mặt.

Khả năng thưc hiên của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ? □ Trẻ tự giác

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

□ Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ? □ Trẻ thể hiện thái độ đúng.

□Trẻ có thể hiện thái độ đúng. □ Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng. □ Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ? □ Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

□ Trẻ thực hiện tương đối thành thạo. □ Trẻ thực hiện chưa thành thạo.

B. Thói quen rửa tay

Khả nãng nhân thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải rủa tay ? □ Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc rửa tay. □ Trẻ hiểu được ý nghĩa khi giáo viên gợi ý. □ Trẻ chưa hiểu được ý nghĩa.

Câu 2. Khi nào chúng ta cần rửa tay ? □ Trẻ biết khi nào cần rủa tay.

□ Trẻ biết trong một số tình huống quen thuộc hay khi giáo viên gợi ý. □ Trẻ không biết khi nào cần rủa tay.

Câu 3. Chúng ta phải rửa tay như thế nào ? □ Trẻ biết cách rửa tay.

□ Trẻ biết cách rửa tay trong một số tình huống quen thuộc. □ Trẻ chưa biết cách rủa tay.

Khả năng thưc hiên của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ? □ Trẻ tự giác

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc.

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

□ Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ? □ Trẻ thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ có thể hiện thái độ đúng. □ Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng. □ Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ? □ Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

□ Trẻ thực hiện tương đối thành thạo. □ Trẻ thực hiện chưa thành thạo.

c . Thói quen đánh răng.

Khả năng nhân thức của trẻ.

Câu 1. Tại sao chúng ta phải đánh răng ? □ Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc đánh răng. □ Trẻ hiểu được ý nghĩa khi giáo viên gợi ý. □ Trẻ chưa hiểu được ý nghĩa.

Câu 2. Khi nào chúng ta cần đánh răng ? □ Trẻ biết khi nào cần đánh răng.

□ Trẻ không biết khi nào cần đánh răng.

Câu 3. Chúng ta phải đánh răng như thế nào ? □ Trẻ biết cách đánh răng.

□ Trẻ biết cách đánh răng trong một số tình huống quen thuộc. □ Trẻ chưa biết cách đánh răng.

Khả nãng thưc hiên của trẻ.

Câu 1. Tính tự giác của trẻ trong việc thực hiên các hành động ? □ Trẻ tự giác

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc.

□ Trẻ tự giác trong một số tình huống quen thuộc hoặc khi có mặt của giáo viên.

□ Trẻ không tự giác.

Câu 2. Thái độ của trẻ khi thực hiện các hành động ? □Trẻ thể hiện thái độ đúng.

□ Trẻ có thể hiện thái độ đúng. □ Trẻ cố gắng thể hiện thái độ đúng. □ Trẻ thể hiện thái độ không đúng.

Câu 3. Mức độ thành thạo của trẻ khi thực hiện các hành động ? □ Trẻ thực hiện một cách thành thạo.

□ Trẻ thực hiện tương đối thành thạo. □ Trẻ thực hiện chưa thành thạo.

D. Thói quen chải tóc.

Khả năng nhân thức của trẻ.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp đánh giá mức độ hình thành thói quen vệ sinh thân thể của trẻ lớp 5 tuổi ở trường mầm non ngô quyền vĩnh yên vĩnh phúc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)