Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS thấy đợc một số cách trình bày khảu hiệu, cách sử dụng * Mục tiêu: Học sinh biết cách trình bày 1 khẩu h
Trang 1Ngày soạn: 15/ 8/ 2015
Ngày dạy: 8A: , 8B: 8C:
Tiết 1 - Bài 1: Vẽ trang tríTrang trí quạt giấy
I Mục tiêu:
- KT : Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
- KN : Học sinh biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi quạt giấy
Trang trí đợc một quạt giấy theo ý thích
- TĐ : Nhận thấy vẻ đẹp của quạt giấy và giá trị của quạt giấy trong đời sống
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực tự
học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên: - Một vài quạt giấy đợc trang trí khác nhau.
- Hình gợi ý cách trang trí quạt
- Một số bài trang trí đẹp của học sinh năm trớc
1.2- Học sinh: - Su tầm tranh ảnh, SGK, vở, bút chì, màu giấy vẽ
2 Phơng pháp dạy học: Phơng pháp nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài học : Quạt giấy là vật dụng rất thân thuộc với chúng ta
Em hãy nêu những tác dụng của quạt giấy ?
2 Dạy học bài mới:
+ Cho học sinh quan sát một bài trang
trí của học sinh năm trớc và g giải
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách tạo dáng
và TT quạt giấy
* Cách tiến hành
- Quạt giấy có hình dáng nh thế nào ?
- Tạo dáng quạt tiến hành ntn?
1 Quan sát, nhận xét:
- Quạt đợc dùng để biểu diễn văn nghệ, dùng để trang trí, để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của con ngời
- Trên quạt có những hình trang trí đẹp nh: hình ảnh con ngời, hoa lá, động vật, cỏ cây hoa lá, phong cảnh thiên nhiên hay những hình ảnh đẹp
- Quạt có hình dạng nửa hình cầu, mầu sắc phong phú, tơi vui
2 Cách tạo dáng và trang trí quạt giấy:
a Cách tạo dáng:
- Chọn hình dáng và kích thớc phù hợp với từng loại quạt
- Vẽ phác hình dáng quạt giấy cân đối 2 bên, có thể sử dụng Compa quay nửa hình
Trang 2+ Giáo viên minh bảng.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát trực
quan và giảng giải
- Để trang trí quạt tiến hành nh thế
* Mục tiêu: HS tạo dáng và TT đợc 1
quạt giấy theo ý thích
* Cách tiến hành:
+ Học sinh làm bài
+ Giáo viên bao quát lớp, gợi ý giúp
học sinh làm bài
+ Gợi ý cho học sinh cách tạo dáng và
tìm hình trang trí, hớng dẫn vẽ màu cho
phù hợp
3 Luyện tập, củng cố
+ Giáo viên thu một số bài, gợi ý cho
học sinh nhận xét
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, chỉ ra
chỗ đợc, cha đợc cho cả lớp thấy
+ cho học sinh tập xếp loại bài
tròn Bố cục cân đối trên giấy Chú ý tỉ lệ phần cán và phần quạt cho hài hoà
b Cách trang trí:
Có thể sử dụng cách trang trí đối xứng hoặc sắp xếp hoạ tiết tự do
+ Phác các mảng hình trang trí phù hợp, hài hoà trên quạt
+ Vẽ hoạ tiết: Có thể tìm các hoạ tiết là hoalá, động vật, chim muông, phong cảnh hay các hình trang trí đẹp Vẽ hình hoạ tiết vào các mảng đã phác
+ Vẽ màu: Xác định màu nền của quạtTìm màu của hoạ tiết phù hợp với màu của quạt
Vẽ màu tơi tắn tạo cảm giác vui mắt
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
4 Hoạt động tiếp nối: - Tiếp tục hoàn thiện bài
- Đọc trớc bài sơ lợc về MT thời lê, su tầm tranh có liên quan
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: kiểm tra bài vẽ của học sinh.
Ngày soạn: 20/ 8/ 2015
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:
Tiết 2 - Bài 2: Thờng thức mĩ thuật
- KN: Nắm đợc một số đặc điểm và một số công trình mĩ thuật thời Lê
- TĐ: Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật của dân tộc và có ý thức
bảo về các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, nănglực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
Trang 3II tài liệu và phơng tiện:
1 Tài liệu - thiết bị:
- Su tầm các bài viết, tranh ảnh về mĩ thuật thời Lê
- SGK, vở, su tầm tranh có liên quan tới bài học
2 Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận, thuyết trình
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài học
2 Dạy học bài mới
* Mục tiêu: HS hiểu đợc vài nét,
đặc điểm về kiến trúc, điêu khắc,
1 Vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê:
- Sau khi chiến thắng quân Minh, nhà Lê đã xây dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền với nhiều chính sách tiến bộ Tập trung khôi phục sản xuất nông nghiệp, đắp đê, làm công trình thuỷ lợi
- Thời kì này có ảnh hởng của Nho giáo và văn hoá Trung Hoa nhng MTVN vẫn phát triển
- Bên ngoài Hoàng thành xây dựng những công trình đẹp nh: Đình Quảng Văn, cầu Ngoạn Thiềm
- Nhà Lê còn xây dựng khu Lam Kinh ở Thọ Xuân - Thanh Hoá rất nguy nga và tráng lệ,
đây đợc coi là kinh đô thứ 2 của đất nớc
Trang 4- Kể tên một số công trình kiến trúc
mà em biết ?
+ GV phát phiếu thảo luận, cho học
sinh thảo luận trong 5 phút
+ Nhóm trởng trả lời, các nhóm
khác bổ xung
+ GV treo trực quan
+ Tóm lợc, bổ xung câu trả lời của
học sinh và giảng giải, phân tích
thêm
(Câu hỏi thảo luận nhóm 3):
- Điêu khắc thời Lê phát triển nh
(Câu hỏi thảo luận nhóm 5):
- nghệ thuật gốm thời Lê phát triển
+ GV cho học sinh quan sát trực
quan Tóm lợc, bổ xung câu trả lời
của học sinh và phân tích giảng
giải
3 Luyện tập, củng cố:
+ Học sinh thảo luận, trả lời câu
hỏi
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và
nhấn mạnh nội dung chính của bài
kiến trúc phật giáo nh Chùa Keo (Thái Bình), Chùa Thái Lạc (Hng Yên), chùa bút tháp (Bắc Ninh), chùa Thầy (Hà Tây)
- Ngoài ra thời Lê còn có nhiều ngôi đình nổi tiếng nh Chu Quyến (Hà Tây), Đình Bảng (BắcNinh)
2, Nghệ thuật điêu khắc, trạm khắc trang trí và đồ gốm:
a, Điêu khắc:
- Có các pho tợng tạc ngời, ngựa, hổ bằng đá
ở khu lăng mộ Lam Kinh, tợng rồng ở điện Kính Thiên
- Một số pho tợng còn lại đến ngày nay nh: ợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa bút Tháp - BN), tợng quan âm Thiên Phủ (chùa Kim Liên), Phật nhập nát bàn (ChùaPhổ Minh - NĐ)
t-b, Trạm khắc trang trí
- Có nhiều trạm khắc trang trí trên bia đám các băch cửa, ở đền miếu, chùa
- ở các đình làng có nhiều tràm khắc gỗ miêu tả cảnh vui chơi, sinh hoạt nh đánh cờ, chọi
gà, chèo thuyền
c, Nghệ thuật gốm
- Thời Lê chế tạo đợc nhiều loại gốm quý nh: Gốm men ngọc, gốm hoa nâu, phát triển gốm hoa Lam
- Hình trang trí trên gốm là các hình hoa văn hình mây, sóng nớc, hoa sen hoặc các muông thú
Câu hỏi:
- Nêu vài nét về kiến trúc thời Lê ?
- Trạm khắc trang trí thời Lê phát triển nh thế nào ?
- Nêu vài nét về đồ gốm thời Lê ?
4 Hoạt động tiếp nối:
- Đọc bài SGK, su tầm tranh ảnh
- Đọc trớc bài 1 số công trình MT thời lê, su tầm tranh có liên quan
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Nêu vài nét về kiến trúc thời Lê ?
- Nêu vài nét về đồ gốm thời Lê ?
Trang 5Ngày soạn: 20/8/2015
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:
Tiết 3 - Bài 5: Thờng thc mĩ thuật
Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê
I Mục tiêu:
- KT: Học sinh có hiểu biết thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê
- KN: Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của các công trình nghệ thuật
- TĐ: Học sinh biết yêu quý và giữ gìn những giá trị nghệ thuật mà cha
ông để lại
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, nănglực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện
1 Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học - NXB GD
- Tranh ảnh các công trình mĩ thuật thời Lê
- ĐDDH mĩ thuật 8 bài mĩ thuật thời Lê
1.2- Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh có liên quan tới bài học
- SGK, vở
2 Phơng pháp dạy học:
Sử dụng phơng pháp vấn đáp, trực quan, thảo luận, thuyết trình
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài học
2 Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS hiểu đợc vài nét về
kiến trúc chùa Keo
* Cách tiến hành:
+ GV đọc câu hỏi cho học sinh thảo
I Kiến trúc: Chùa Keo (Thần Quang Tự) ở
Thái bình:
- Chùa Keo đợc xây dựng năm 1061 Đợc trung tu nhiều lần vào những năm : 1630, 1689những cơ bản vẫn giữ đợc kiểu dáng ban đầu
Trang 6luận trong 5 phút.
+ Cho học sinh quan sát hình ảnh về
chùa Keo
Câu hỏi thảo luận
- Chùa Keo đợc xây dựng ở đâu ?
- E biết gì về chùa Keo ?
- Chùa Keo đợc xây dựng với quy
+Cho học sinh quan sát trực quan
+ Học sinh thảo luận trong 5 phút
Câu hỏi thảo luận:
điểm của pho tợng ?
+ Học sinh thảo luận, nhóm trởng
+Cho học sinh quan sát trực quan
Câu hỏi thảo luận:
+ Học sinh thảo luận, trả lời, các
- Tổng diện tích khu chùa là 28 mẫu, với 21 công trình gồm 154 gian Hiện nay còn lại 17 công trình với 128 gian
- Các công trình đợc nối tiếp nhau theo một ờng trục Từ Tam Quan đến gác chuông đều đ-
đ-ợc thay đôỉ độ cao tạo ra nhịp điệu của các độ gấp mái liên tiếp trong không gian
+ Gác chuông: Điển hình cho nghệ thuật khắc
gỗ VN (cau 12m) dới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng Các tầng có mái uấn cong, vừa thanh thoát vừa trang nghiêm
Đây là công trình tiêu biểu cho nghệ thuật kiếntrúc gỗ VN
II Điêu khắc:
1 Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
- Tợng đợc tạc năm 1656 (Ngời sáng tạo là một tiên sinh họ Chơng)
- Tợng đợc tạc bằng gỗ, phủ sơn tĩnh tọa trên toà sen
- Cả tợng và bệ cao 3,7m với 42 cánh tay lớn
và 952 cánh tay nhỏ Cánh tay lớn từng đôi
đăng đối đa lên nh hoa sen nở
- Vòng ngoài là những cánh tay nhỏ, trong mỗilòng bàn tay có một con mắt tạo thành vầng hào quang toả sáng
- Phía trên đầu tợng đợc lắp gép 11 mặt ngời, chia thành 4 tầng, trên cùng là tợng A di đà.+ Pho tợng có tính tợng trng cao, đợc lông ghép từ hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về
bố cục, hài hoà về hình khối và đờng nét
2 Chạm khắc trang trí rồng trên bia đá:
- ở lăng Lê Thái Tổ (bia Vĩnh Lăng 1433) đợc trạm khắc hàng trục con rồng lớn nhỏ, đây là
sự tái hiện hình rồng thời Lý-Trần nhng đạt tới mức hoàn chỉnh
- Hình rông thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và linh hoạt về đờng nét
- ở cuối thời Lê hình rồng trầu mặt trời là loại
bố cục mới trong nghệ thuật trang trí bia đá
- Hình rồng thời Lê kế thừa tinh hoa văn hoá thời Lý-Trần (Trung Hoa) song vẫn có nét riêng độc đáo của dân tộc
Trang 7+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và
nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của
bài
Câu hỏi:
- Cho biết vài nét về chùa Keo ?
- Em biết gì về tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ?
- Nêu vẻ đẹp của con rồng thời Lê ?
4 Hoạt động tiếp nối - Đọc bài, xem tranh SGK.
- Chuẩn bị bài sau, su tầm tranh, ảnh chậu cảnh
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Nêu vài nét về Chùa Keo?
- Em biết gì về tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay?
Ngày soạn: 02/9/ 2015
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:
Tiết 4 - Bài 4: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu đợc cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh, thấy đơc vẻ
đẹp của chậu cảnh trong đời sống
- KN: Tạo dáng và trang trí đợc 1 chậu cảnh theo ý thích
- TĐ: Học sinh hiểu đợc vai trò của trang trí trong đời sống, trân trọng,
giữ gìn các đồ vật
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 Đồ dùng dạy học:
1.1- Giáo viên: - Hình ảnh đẹp về chậu cảnh
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số bài của học sinh năm trớc
1.2- Học sinh: - Giấy, tẩy, chì, màu, SGK
- Su tầm tranh ảnh về chậu cảnh trên báo, tạp chí
2 Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
Trang 81 Giới thiệu bài học : Trang trí có vai trò vô cùng quan trọng đối với
đời sống con ngời Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và trang trí 1 chậu cảnh
+ Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ
của HS năm trớc và giảng giải
+ Cho học sinh quan sát HMH cách
trang trí và giảng giải
- Vẽ màu ở chậu cảnh nh thế nào cho
+ HS làm bài, Giáo viên theo dõi, gợi
ý giúp học sinh cách bố cục, tạo
dáng, tìm hoạ tiết và vẽ màu
+ Tạo không khí thoải mái, khích lệ
học sinh làm bài
3 Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu một số bài, gợi ý cho
học sinh nhận xét
+ Học sinh thảo luận, nhận xét bài
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và đánh
1 Quan sát nhận xét:
- Chậu cảnh dùng để trồng cây cảnh, làm đẹpcho không gian ngoại thất góp phần làm cho cuộc sống xung quanh thêm vui tơi, sinh
động
- Hình dáng của chậu cảnh rất đa dạng và phong phú, có loại thon nhỏ thanh thoát, có loại bầu bĩnh tròn trịa
- Màu sắc của chậu rất đa dạng và phong phú nhng nhìn chung thờng nhẹ nhàng và phù hợpvới không gian xung quanh
- Hoạ tiết của chậu thờng nhẹ nhàng phù hợp với chậu và làm tôn vẻ đẹp của cây
2 Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh:
a Cách tạo dáng:
+ Xác định chiều cao-ngang (hình dáng chung của chậu), quy vào khung hình và phác
+ Vẽ màu:
- Nên chọn các màu nhẹ nhàng, nhã nhặn Màu của hoạ tiết hài hoà, phù hợp với màu của chậu, không nên đối trọi nhau
Trang 9giá chung.
+ Cho điểm khích lệ học sinh - Nhận xét màu sắc của chậu ?
- Bài vẽ nào đẹp nhất ?
4 Hoạt động tiếp nối: Tiếp tục hoàn thiện bài
Chuẩn bị bài trình bày khẩu hiệu (Quan sát)
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá : Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 10/9/2015
Ngày dạy: 8a: 8b: 8c
Tiết 5 - Bài 6: Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
I Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách bố cục sắp xếp dòng chữ hài hoà, hợp lý
- KN: Học sinh trình bày đợc một khẩu hiệu ngắn có bố cục và màu sắc hợp lý
- TĐ: Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài
2 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Mục tiêu: HS thấy đợc một số cách
trình bày khảu hiệu, cách sử dụng
* Mục tiêu: Học sinh biết cách trình
bày 1 khẩu hiệu hài hòa
Trang 10* Mục tiêu: HS kẻ đợc 1 khẩu hiệu
ngắn hài hòa thuận mắt
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và đánh
gía chung Chỉ ra chỗ đợc, cha đợc
- Nhận xét kiểu chữ, nét chữ ?
- Nhận xét màu sắc của khẩu hiệu ?
4 Hoạt động tiếp nối - Tiếp tục hoàn thiện bài (nếu cha song).
- Chuẩn bị bài sau: Su tầm lọ hoa và quả
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
- KN: Học sinh biết cách bố cục hợp lý và vẽ đợc hình gần giống mẫu
- TĐ: Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua bố cục, màu sắc
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng
lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
Trang 11- Mẫu vẽ: Lọ hoa và quả (3 nhóm mẫu)
1.2- Học sinh:
- Su tầm tranh tĩnh vật
- Giấy vẽ, tẩy, chì, màu, SGK, que đo
2 Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài học
+ GV vừa giảng giải vừa chỉ cho
học sinh thấy trên mẫu vẽ
cho học sinh làm bài
+ Học sinh quan sát mẫu và làm
bài theo nhóm mẫu
+ GV gợi ý giúp học sinh cách bố
1 Quan sát nhận xét:
- Quả có dạng khối cầu nhng không tròn đều
Tỉ lệ của quả so với lọ bằng 1/3
- Lọ hoa có các phần: Miệng, cổ, vai, thân,
đáy, mỗi phần có độ rộng khác nhau
- Lọ hoa có màu sắc sẫm và có độ đậm hơn quả
2 Cách vẽ hình
+ Dựng khung hình chung:
So sánh tỉ lệ chiều cao - ngang lớn nhất của 2 vật, sắp xếp khung hình hài hoà trên giấy.+ Vẽ khung hình từng vật:
Quan sát đặc điểm của mẫu và điều chỉnh lại hình cho giống mẫu, xoá bớt các nét rờn rà.Nét vẽ nên có đậm nhạt, không nên viền đều.+ Vẽ màu :
3 Bài tập thực hành:
Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa và quả
( T1 vẽ hình)
Trang 12+ Gợi ý cho học sinh nhận xét bài
+ Học sinh thảo luận, nhận xét
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và
- Bài vẽ có giống mẫu cha ?
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
4 Hoạt động tiếp nối: - Quan sát đậm nhạt ở các đồ vật Tập vẽ hình
- Chuẩn bị bài sau
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
Ngày soạn: 25/09/2015
Ngày dạy: 8A: 8B 8C
Tiết 7 - Bài 8: Vẽ theo mẫu
Lọ và quả (Tiết 2 - vẽ màu)
I Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cảm nhận màu sắc trong tranh tĩnh vật, nắm đợc các
bớc vẽ màu trong tranh tĩnh vật
- KN: Vẽ đợc màu sắc hài hòa, hợp lý theo ý thích
- TĐ: Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu Nhận thấy vẻ
đẹp của mọi vật xung quanh mình
- Năng lực hình thành: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp,
năng lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài
2 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu : HS thấy đợc một số
cách thể hiện màu sắc, hiểu cách sử
dụng màu hài hòa
Trang 13vật màu.
- Tranh đợc vẽ theo gam màu gì?
- Nhận xét màu sắc của tranh ?
- Trong tranh sử dụng độ đậm nhạt
của màu nh thế nào ?
+ GV gợi ý cho HS nhận sét mẫu
- Màu sắc của quả ?
* Mục tiêu: HS hiểu đợc cách vẽ
màu trong tranh tĩnh vật
- Vẽ màu nh thế nào cho đẹp ?
+ GV vừa tiến hành vừa giảng giải
Hoạt động 3
* mục tiêu: HS vẽ đợc tranh tĩnh
vật màu hài hòa thuận mắt
* cách tiến hành:
+ GV bày mẫu nh giờ trớc cho học
sinh làm bài
+ Giáo viên theo dõi hớng dẫn học
sinh cách quan sát, cách vẽ màu
+ Học sinh làm tiếp vào bài vẽ giờ
trớc
3 Luyện tập, củng cố:
+ Giáo viên thu một số bài và dán
lên bảng theo từng nhóm
+ Gợi ý cho học sinh nhận xét bài
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và
- Độ đậm nhạt trên quả và lọ chạy theo cấu trúc hình của từng vật Lọ hoa có độ đậm hơnquả
2 Cách vẽ màu:
Vẽ tiếp vào bài giờ trớc hoặc có thể vẽ bài mới
+ Vẽ phác mảng đậm nhạt lớn: Xác định ớng ánh sáng chính và quan sát mẫu, phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc hình.+ Vẽ màu:
h Xác định màu chủ đạo cho tranh
- Vẽ màu ở các đồ vật trớc, từ đó so sánh
t-ơng quan và vẽ các vật khác và vẽ nền tạo không gian
- Dùng các độ đậm nhạt của màu để tả khối của vật mẫu và không gian trong tranh
- Vẽ màu nền hài hoà với đồ vật
- Nhận xét màu sắc của tranh ?
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
4 Hoạt động tiếp nối - Tập vẽ tranh tĩnh vật ở nhà
- Chuẩn bị bài sau Su tầm tranh đề tài ngày NGVN
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh.
Ngày soạn: 2/10 / 2015
Ngày dạy: 8A: ; 8B 8C
Tiết 8 - Bài 9: Vẽ tranh
Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (T1)
Trang 14Gợi mở, trực quan, thảo luận, vấn đáp
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiêu bài :
* Kiểm tra:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS chọn đợc nội dung
về đề tài ngày NGVN để vẽ tranh
* Mục tiêu: HS vẽ đợc phác thảo
hình cho bức tranh của mình
1 Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Có thể vẽ tranh về các hoạt động trong ngày
kỷ niệm 20/11 ở trờng mình: Học sinh tặng hoa thầy cô, buổi mít tinh
2 Cách vẽ:
- Tìm bố cục, phác mảng chính, phụ
- Vẽ hình: Chọn các hình ảnh tiêu biểu, tìm nhiều hình dáng phong phú thay đổi khác nhau Có hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Vẽ màu: Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh Vẽ nổi bật phần trọng tâm tranh, phân
bố các màu hợp lý, sử dụng đậm nhạt hài hoà
3 Bài tập
Vẽ một bức tranh đề tài ngày nhà giáo Việt
Trang 154 Hoạt động tiếp nối: Su tầm tranh, làm thêm phác thảo hình ở nhà.
Giờ sau mang bài tiếp tục hoàn thiện
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra sự chuẩn bị cua HS
Ngày soạn: 2/10 / 2015
Ngày dạy: 8A: ; 8B 8C
Tiết 9 - Kiểm tra 1 tiết
- KN: HS vẽ đợc tranh theo cảm xúc riêng, thể hiện tình cảm của mình
- TĐ: Học sinh thêm yêu quý thầy cô, trờng lớp
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực thực hành sáng tạo, tái tạo thể hiện, năng lực tự học tự đánh giá, năng lực cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
Trang 162 Phơng pháp dạy học:
Gợi mở, trực quan, kiểm tra đánh giá
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài
2 Kiểm tra
1 Câu hỏi (đề) kiểm tra:
Vẽ một bức tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiếp)
Khổ giấy: A4,A3
Màu sắc tự do
Thời gian: 2t+ Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh của hoạ sĩ và của học sinh về đề tài này và giảng giải, phân tích về nội dung, hình vẽ, màu sắc (Sau đó cất trực quan)
+ Học sinh làm baì
+ Cuối giờ giáo viên thu bài
2 Cách đánh giá, cho điểm:
+ Loại đạt: Đ: Bài vẽ đúng nội dung, bố cục hài hòa, hình vẽ linh hoạt,
sinh động, hình ảnh trong tranh cô đọng, có chắt lọc thể hiện đợc nội dung đề tài Màu sắc hài hoà, có trọng tâm (học sinh có thái độ học tập tích cực, tiến bộ)
+ Loại cha đạt: CĐ: Các trờng hợp còn lại.
Trang 17và đấu tranh giải phóng miền Nam Nắm đợc 1 số chất liệu, tác phẩm.
- KN: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số tác phẩm đề tài kháng chiến cách mạng
- TĐ: Biết trân trọng, yêu quý những tác phẩm của MT VN thời kì 54-75
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, nănglực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Lịch sử mĩ thuật và mĩ thuật học - NXB GD
- Tạp chí mĩ thuật - hội mĩ thuật Việt Nam
- Tranh phiên bản về các chất liệu: Lụa, sơn dầu, sơn mài, khắc gỗ, điêukhắc
1.2- Học sinh:
- Su tầm tranh liên quan tới bài học
- SGK, vở
2 Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, thảo luận, thuyết trình
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài học: Nền mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 –
1975 phát triển rất đa dạng và phong phú cả về bề rộng lẫn chiều sâu Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nền MT cách mạng trong giai đoạn này
2 Dạy học bài mới:
Trang 18Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
+ Giáo viên treo một số tranh trong
giai đoạn 54-75 cho học sinh quan
sát và thảo luận
Câu hỏi thảo luận nhóm 1
+ GV phát câu hỏi cho học sinh
- Em biết gì về tranh sơn mài ?
- Tranh sơn mài có đặc điểm gì ?
- Kể tên một số tác giả, tác phẩm
tiêu biểu ?
- Tác phẩm bình minh trên nông
trang phản ánh nội dung gì ?
+ Học sinh thảo luận trong 5 phút
và trả lời
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, giảng
giải Kết hợp với trực quan phân
tích thêm về chất liệu, đề tài và nội
dung tranh
Câu hỏi thảo luận nhóm 2:
- Em biết gì về chất liệu tranh lụa?
- Tranh lụa có đặc điểm gì ?
- Kể tên một số tác giả, tác phẩm
tiêu biểu vẽ tranh lụa trong giai
đoạn này ?
- Nhận xét bức tranh con đọc bầm
nghe của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ?
Câu hỏi thảo luận nhóm 3:
- Các họa sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận vănhoá, nhứng tác phẩm của họ phản ánh sinh
động khí thế xây dựng , chiến đấu bảo vệ tổ quốc
2 Thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng Việt Nam:
- Đây là giai đoạn có nhiều tác phẩm lớn với nhiều nội dung và đề tài phong phú
- Mĩ thuật Việt Nam phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu và đào tạo đợc đông đảo đội ngũ sáng tác
- Các tác phẩm đợc thể hiện bằng nhiều chất liệu nh: Sơn mài, sơn dầu, lụa, khắc gỗ
+ Bình Minh trên nông trang - Ng Đức Nùng (1958)
+ Quan bản cũ - Lê Quốc Lộc (1957) + Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ - Nguyễn Sáng (1963)
2 Tranh lụa:
- Tranh lụa Việt Nam mang đậm bản sắc riêng,
đằm thắm, không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng, bộc lộ tính nhẹ nhàng và óng ả của thớ lụa
Trang 19tranh dân gian nào ?
- Kể tên các tác phẩm tiêu biểu mà
em biết ?
- Nhận xét bức tranh Mẹ con của “ ”
Đinh Trọng Khang ?
Câu hỏi thảo luận nhóm 4:
- Em biết gì về chất liệu tranh sơn
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, giảng
giải Kết hợp với trực quan phân
tích thêm về chất liệu, đề tài và nội
dung tranh
Câu hỏi thảo luận nhóm 5
- Em biết gì về chất liệu bột màu ?
- Chất liệu bột màu có đặc điểm gì?
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung, giảng
giải Kết hợp với trực quan phân
tích thêm về chất liệu, đề tài và nội
dung tranh
3 Luyện tập, củng cố:
+ học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Giáo viên tóm lợc, bổ xung và
nhấn mạnh nội dung trọng tâm của
bài
+ Nhận xét giờ học
- Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp hài hoà giữa chất trang trí truyền thống và lối vẽ phơngtây để tạo nên vẻ đẹp riêng Tranh khắc rễ hiểu, gần gũi với công chúng
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Ngày chủ nhật - Ng Tiến Chung
+ Mẹ con, Mùa Xuân - Đing Trọng Khang + Du kích miền núi - Nguyễn Trọng Hợp + Hai ông cháu - Huy Oánh
4 Tranh sơn dầu:
- Tranh sơn dầu là chất liệu phơng Tây du nhậpvào nớc ta, đợc các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thục và mang bản sắc riêng
- Tranh sơn dầu cho cảm giác khỏe khoắn, khúc triết về màu sắc, ánh sáng và khả năng diễn tả rất phong phú
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Dân quân miền biển - Trần Văn Cẩn + Công nhân cơ khí - Nguyễn Đỗ Cung + Tiếng đàn bầu - Sĩ Tốt
+ Ngày mùa - Dơng Bích Liên
- Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Võ Thị Sáu - Diệp Minh Châu 1956
+ Nắm đắt miền nam - Phạm Xuân Thi + Vót trông - Phạm Mời
Trang 20- KÓ tªn mét sè t¸c gi¶ t¸c phÈm tiªu biÓu trong giai ®o¹n nµy ?
- H·y nãi vÒ mét sè chÊt liÖu vµ t¸c phÈm trong giai ®o¹n nµy ?
Trang 21Soạn: 20/10/ 2014
Giảng: 8A: ; 8B: 8C:
T11 - Bài 14: Thờng thức mĩ thuật
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam
Giai đoạn 1954 – 1975.
I Mục tiêu:
- KT : Học sinh hiểu về những thành tựu của MTVN giai đoạn
1954-1975 Nắm đợc một số tác giả, tác phẩm và biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật
- KN : HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các tác phẩm trong giai đoạn này,
thêm hiểu biết về nền MT cách mạng
- TĐ : Học sinh biết yêu quý, trân trọng nền mĩ thuật Việt Nam
- Năng lực cần đạt đợc: Năng lực biểu đạt, t duy, phân tích tổng hợp, nănglực đánh giá và tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Các tác giả đợc giải thơng Hồ Chí Minh - NXB MT
- Tranh phiên bản của 3 hoạ sĩ đợc giới thiệu trong bài
* Học sinh:
- SGK, vở, su tầm tranh của các hoạ sĩ
2 Phơng pháp:
Phơng pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan, thuyết trình
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A , 8B , 8C
1 Giới thiệu bài học: Nền mĩ thuật trong giai đoạn 54-75 với những tên
tuổi và tác phẩm lừng lẫy Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số tác giả
và tác phẩm trong giai đoạn này.
2 Dạy học bài mới
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS nắm đợc thân thế, sự
nghiệp của họa sĩ, hiểu đợc vẻ đẹp
của tranh Tát nớc đồng chiêm
* Cách tiến hành
(Cho HS thảo luận)
- Quê quán của hoạ sĩ ?
- Ông đợc đào tạo ở trơng mt nào ?
- Ông đã tham gia các hoạt động mĩ
- Ông đã tham gia hội VH cứu quốc ở Việt Bắc
và vẽ tranh phục vụ kháng chiến
- Ông là hiệu trởng trờng CĐMT Hà Nội và là tổng th ký hội mĩ thuật Việt Nam
Trang 22+ Cho học sinh quan sát tranh:
- Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì ?
(Học sinh thảo luận)
- Quê quán của hoạ sĩ ở đâu ?
- Ông đợc đào tạo ở trờng nào ?
- Ông đã tham gia kháng chiến nh thế
+ Cho học sinh quan sát tranh:
- Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì ?
nghiệp của họa sĩ, hiểu đợc vẻ đẹp
của tranh Phố cổ Hà Nội
* Cách tiến hành:
(Học sinh thảo luận)
- Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái?
đờng nét trong tranh ?
- Nhận xét mầu sắc của bức tranh ?
- Bức trang gợi cho em cảm xúc gì ?
ngợi cuộc sống lao động của ngời nông dân
- Bố cục tranh hài hoà với gam màu nâu vàng
đen sâu thẳm
- Các nhân vật với nhiều dáng vẻ khác nhau, mềm mại, uyển chuyển, nhộn nhịp nh 1 ngày hội
VD: - Giặc đốt làng tôi (SD 1954)
- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (SM 1963)
- Thiếu nữ và hoa sen (SD 1972)
b Bức tranh: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ:
- Bức tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng,
ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của dân tộc
- Hình mảng, màu sắc khúc triết với cách diễn tả hình khối chắc, khoẻ đợc đơn giản tới mức cô đọng Với gam màu nâu vàng vừa đơn giản vừa hiệu quả
3 Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: 1920-1988:
a Thân thế sự nghiệp:
- Ông sinh 1/9/1920 tại Hà Tây, tốt nghiệp ờng CĐMT Đông Dơng khoá 1941-1945
tr Trong CM tháng 8 ông tham gia khởi nghĩa ở
Hà Nội, sau đó lên chiến khu tham gia tham kháng chiến
+ Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Phố Nguyễn Bình, Phân xởng nhuộm, thiếu nữ trải tóc, phong cảnh sông Đà, các trang về phố cổ Hà Nội
b Bức trang phố cổ Hà Nội:
- Tranh diễn tả về khu phố cổ với những đờng nét sô lệch, mái tờng rêu phong, màu trong tranh đơn giản nhng trong trẻo và đằm thắm
- Tranh gợi cho ngời xem tình cảm yêu mến
đối với 1 Hà Nội cổ kính
Trang 23+ Học sinh trả lời, GV phân tích và
giảng giải thêm.
3 Luyện tập, củng cố:
+ Học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên
tóm lợc, bổ xung và nhấn mạnh nội
dung chính của bài
+ Nhận xét giờ học
Câu hỏi:
- Nêu vài nét về thân thế, sự nghiệp của hoạ
sĩ Trần Văn Cẩn ?
- Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng ?
- Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ?
- Kể tên những tác phẩm của 3 hoạ sĩ mà em biết ?
4 Hoạt động tiếp nối: - Đọc bài và xem tranh SGK, su tầm tranh.
- Chuẩn bị bài sau, xem cách trang trí trên bìa sách
5.Dự kiến kiểm tra đánh giá:
- Nêu vài nét về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ?và bức tranh tát nớc đồng chiêm?
- Em biết gì về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ?
- TĐ: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp và biết giữ gìn
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- 1 số bìa sách của các nhà xuất bản GD, VH, Nhi đồng
- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách
- 1 số bài vẽ đẹp của học sinh năm trớc
* Học sinh:
- SGK, tẩy, chì, màu
2 Phơng pháp:
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan, làm việc theo nhóm
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A , 8B , 8C
1 Giới thiệu bài học: Bìa sách là một phần rất quan trọng của quấn sách
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách trang trí một bìa sách
2 Dạy học bài mới:
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS nhận thấy tác dụng
Trang 24của bìa sách, các phần đợc trang trí
trên bìa sách
* Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu một số bìa sách:
- Trang trí bìa sách có tác dụng gì ?
+ Cho học sinh quan sát hình minh
họa cách vẽ và giảng giải
- Có nhiều loại bìa sách: Sách thiếu nhi, sách văn học, sách chính trị, sách giáo khoa … mỗi loại có cách trang trí khác nhau
* Chữ: là yếu tố quan trọng:
- Tên sách: cần to, rõ ràng, nổi bật, nằm ở trọng tâm và sát với nội dung (Kiểu chữ cần phù hợp với từng thể loại sách)
- Tên tác giả thờng đợc đặt phía trên, tên nhà xuất bản và lô gô ở phía dới và chiếm vị trínhỏ hơn
* Hình minh hoạ: Cần phù hợp với nội dung quấn sách
* Màu sắc: Có thể tơi tắn, hồn nhiên hoặc ngayngắn, trang trọng tuỳ theo từng loại sách
2 Cách vẽ:
+ Xác định loại sách, nội dung quấn sách để chọn cách trang trí cho phù hợp
+ Tìm bố cục, sắp xếp các mảng: tên sách, tên tác giả, tên NXB và hình minh hoạ cho hài hoà
+ Vẽ phác chữ, hình minh hoạ: Chọn kiểu chữ
và hình minh hoạ cho phù hợp với nội dung quấn sách
Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục của bài ?
- Nhận xét kiểu chữ và hình minh hoạ ?
4 Hoạt động tiếp nối: Tập vẽ phác thảo ở nhà, t khảo màu sắc bìa sách
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Nêu tác dụng của TT bìa sách? chuẩn bị
bài sau
Soạn: 02/11/2014
Giảng: 8A: 8B: 8C:
Trang 25- TĐ: Cảm nhận đợc vẻ đẹp và biết tầm quan trọng của trang trí bìa sách.
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
1 Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- 1 số bìa sách của các nhà xuất bản GD, VH, Nhi đồng
- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách
- 1 số bài vẽ đẹp của học sinh năm trớc
* Học sinh:
- SGK, tẩy, chì, màu, bài vẽ giờ trớc
2 Phơng pháp:
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A , 8B , 8C
1 Giới thiệu bài học
2 Dạy học bài mới:
HĐ 1: Hớng dẫn quan sát nhận
xét:
* Mục tiêu: HS Hiểu cách sử dụng
màu sắc để TT bìa sách khác nhau
* Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu một số bìa sách:
Nhau: Sách văn học, sách thiếu nhi
+ Giảng giảI về cách trang trí, sử
dụng màu sắc, kiểu chữ
+ Cho HS quan sát một số bài vẽ của
HS năm trớc và giảng giảI, chỉ ra chỗ
hay, cha hay cho cả lớp cùng thấy
HĐ 2: Hớng dẫn cách trang
trí bìa sách:
* Mục tiêu: HS hiểu đợc các bớc
trang trí, cách sử dụng màu sắc
* Cách tiến hành
- Em hãy nhắc lại cách tiến hành
trang trí bìa sách?
+ GV gợi ý nhanh cách trang trí và
phác hình minh hoạ nhanh trên bảng
một số cách bố cục cho học sinh quan
1 Quan sát nhận xét:
- Mỗi loại bìa sách khác nhau cần có cách trang trí khác nhau cho phù hợp Có loại cần trang trọng, ngay ngắn, có loại cần tơI vui, hấpdẫn, gây chú ý
2 Cách vẽ:
+ Xác định loại sách, nội dung quấn sách để chọn cách trang trí cho phù hợp
+ Tìm bố cục, sắp xếp các mảng+ Vẽ phác chữ, hình minh hoạ: Chọn kiểu chữ
và hình minh hoạ cho phù hợp với nội dung quấn sách
+ Vẽ chi tiết
Trang 263 thực hành:
Trang trí 1 bìa sách (Vẽ tiếp bài giờ trớc) Kích cỡ: 14,5 X 20,5
Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục của bài ?
- Nhận xét màu sắc của bài ?
- Kiểu chữ và màu sắc có phù hợp với bìa sách không ?
- Bìa sách nào đẹp nhất?
4 Hoạt động tiếp nối: Tiếp tục hoàn thiện bài Su tầm tranh đề tài GĐình.
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
- Tranh của hoạ sĩ về đề tài này
- Một số tranh của học sinh năm trớc
* Học sinh:
Trang 27- Su tầm tranh về đề tài này.
- Chuẩn bị giấy, tẩy, chì, màu, SGK
2 Phơng pháp:
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A , 8B , 8C
1 Giới thiệu bài học: Gia đình là tổ ấm, là nơi nuôi dỡng giúp ta trởng
thành Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và vẽ tranh để nói lên t/c của mình với g.đình
2 Dạy học bài mới
HĐ 1: Hớng dẫn tìm và chọn
nội dung:
* Mục tiêu: HS biết chọn nội dung
về đề tài gia đình theo ý thích
* Cách tiến hành :
+ Cho học sinh quan sát một số tranh
của hoạ sĩ và của học sinh:
- Nội dung tranh nói về cái gì ?
+ Giáo viên giới thiệu một số nội
dung về đề tài này
- Giáo viên theo dõi, gợi ý cho học
sinh cách chọn nội dung, vẽ hình và
1 Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Vẽ tranh đề tài gia đình là phản ánh sinh hoạt
đời thờng của 1 gia đình, VD: Cảnh xum họp,
ông bà kể chuyện cho cháu, bữa cơm gia đình
2 Cách vẽ tranh:
- Tiến hành các bớc nh đã học, chú ý một số
điểm sau:
+ Vẽ mảng chính trớc sau đó vẽ các hình ảnh phụ
+ Hình dáng nhân vật nên có sự thay đổi phong phú, có xa, có gần
+ Màu sắc cần hài hoà, phù hợp với nội dung tranh Phân bố các màu hài hoà, tạo hoà sắc trong tranh
- Nhận xét nội dung của tranh ?
- Nhận xét bố cục của tranh ?
- Theo em bài vẽ nào có bố cục và hình vẽ
Trang 284 Hoạt động tiếp nối: - Vẽ thêm các phác thảo hình.
- Su tầm tranh về đề tài gia đình
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh
- KN: Vẽ đợc tranh về đề tài gia đình theo ý thích
- TĐ: Biết yêu thơng, quý mến ông bà, cha mẹ, anh chị em
- Tranh của hoạ sĩ về đề tài này
- Một số tranh của học sinh năm trớc
* Học sinh:
- Su tầm tranh về đề tài này
- Chuẩn bị : Bài vẽ giờ trớc, tẩy, chì, màu, SGK
2 Phơng pháp:
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở, trực quan
III Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A , 8B , 8C
1 Giới thiệu bài học
2 Dạy học bài mới:
- Có thề sử dụng màu sắc theo cảm nhận riêng,
có thể vẽ theo gam nóng, lạnh, tơi, trầm tùy theo ý thích và phù hợp với nội dung tranh
Trang 29HĐ 2: Hờng dẫn cách vẽ:
* Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn cách vẽ,
vẽ màu
* Cách tiến hành
- Em nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ?
- Vẽ màu nh thế nào cho đẹp ?
+ GV giảng giảI cách sử dụng màu
sắc
HĐ 3: H dẫn học sinh làm bài:
* Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh về đề tài
gia đinh hoàn thiện
- Nhận xét nội dung của tranh ?
- Nhận xét bố cục của tranh ?
- Nhận xét màu sắc của tranh ?
- Theo em bài vẽ nào đẹp nhất ?
4 Hoạt động tiếp nối: Hoàn thiện tiếp bài vẽ
Chuẩn bị kiểm tra HK bài trang trí mặt nạ
5 Dự kiến kiểm tra đánh giá
Trang 30Ngày soạn: 16/ 11/ 2014
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:
Tiết 16: Kiểm tra học kỳ I
(Tiết 1)
I Mục tiêu:
- KT: HS hiểu đợc cách tạo dáng và trang trí mặt nạ Kiểm tra, đánh giá
kiến thức, kỹ năng vẽ tranh của học sinh
- KN: Học sinh trang trí đợc một mặt nạ theo ý thích
- TĐ : HS nhận thấy vẻ đẹp của mặt nạ
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
Phơng pháp vấn đáp gợi mở, trực quan
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
1 Giới thiệu bài
2 Bài mới
HĐ 1: Hớng dẫn quan sát nhận
xét:
* Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa, đặc
điểm của mặt nạ, thấy đợc sự phong
phú về hình dáng
* Cách tiến hành
+ GV giới thiệu hình ảnh một số mặt
nạ:
- Mặt nạ đợc sử dụng khi nào ?
- Em biết những loại mặt nạ nào ?
- Em nhận xét gì về hình dáng và
màu sắc của các mặt nạ ?
+ GV giảng giải, phân tích và chỉ cho
học sinh they trên trực quan
2, Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ:
a Cách tạo dáng:
- Tìm hình dáng: có thể là hình vuông, tròn, chữ nhật, hình e líp, các hình mặt ngời, hình các con vật
- Kẻ đờng trục giúp hình cân đối
b Cách tranh trí:
- Tìm mảng hình, đờng nét: sắp xếp các mảng hình cân đối, hài hoà, kết hợp các đờng nét hài hoà
- Vẽ các chi tiết cân đối qua đờng trục và hoàn
Trang 31+ Giáo viên bao quát lớp, quản lý học sinh cho học sinh làm bài.
+ Cuối tiết giáo viên thu bài, nhận xét giờ và tình hình làm bài của học sinh
* Hoạt động tiếp nối: Quan sát hình dáng, màu sắc mặt nạ Tập trang trí mặt nạ ở nhà
Ngày soạn:16/ 11/ 2014
Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:
Tiết 17: Kiểm tra học kỳ I
(Tiết 2)
I Mục tiêu:
- KT: Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng vẽ tranh của học sinh Phát
huy trí tởng tợng, t duy sáng tạo của học sinh
- KN: Học sinh trang trí đợc một mặt nạ theo ý thích
- TĐ : HS nhận thấy vẻ đẹp của mặt nạ
- Năng lực cần đạt: Năng lực quan sát khám phá, t duy, sáng tạo, năng lực
tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ
II tài liệu và phơng tiện:
III tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C:
* Tiến trình
1 Đề kiểm tra: