II. Tài liệu và phơng tiện:
Vẽ chân dung (T2)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách vẽ tranh chân dung, có hiểu biết về các trạng tháI tình cảm trong tranh chân dung.
- KN: Vẽ đợc tranh chân dung bạn mình theo ý thích. - TĐ: Học sinh nhận thấy vẻ đẹp của tranh chân dung.
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Một vài tranh chân dung. - HMH cách vẽ.
- Một số tranh của học sinh năm trớc.
1.2- Học sinh:
- Su tầm tranh chân dung.
- Bài vẽ giờ trớc, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập, quan sát.
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C: . 1. Giới thiệu bài học : 2p
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS có hiểu biết thêm về
cách thể hiện tranh chân dung.
* Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu một số tranh, gợi ý cho học sinh tìm hiểu về bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- Trạng thái của nhân vật nh thế nào ?
- Nhận xét màu sắc, bố cục của tranh ?
+ GV tóm lợc và phân tích thêm về nội dung và hình thức thể hiện của các bức tranh.
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS biết cách vẽ màu hài
hòa trong tranh
* Cách tiến hành:
7’
7’
1. Quan sát nhận xét:
( Giới thiệu tranh của hoạ sĩ và tranh của học sinh)
Giáo viên nhắc lại kiến thức bài 13
2. Cách vẽ:
+Vẽ phác hìng dáng chung: +Vẽ phác trục mặt:.
- Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh chân dung?
+ GV tập chung hớng dẫn kỹ phần vẽ màu
+ Cho HS quan sát một số tranh và giảng giảI về màu sắc.
Hoạt động 3
* Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh chân
dung theo ý thích
* Cách tiến hành:
+ GV bao quát hớng dẫn, gợi ý cho HS làm bài.
+ Gợi ý cho học sinh cách bố cục, vẽ hình và vẽ màu.
+ Khuyến khích cho học sinh làm bài.
3. Luyện tập, củng cố:
- GV thu một số bài dán lên bảng theo nhóm. Gợi ý cho học sinh nhận xét.
- GV tóm lợc, bổ sung, chỉ ra chỗ đ- ợc, cha đợc cho cả lớp cùng thấy.
22
7’
mắt, miệng, mũi, tai, dựa theo đặc điểm. + Điều chỉnh các chi tiết cho giống mẫu. + Vẽ màu: Màu sắc cần hài hoà ăn nhập không nên sử dung những màu đối trọi nhau - Vẽ màu có đậm nhạt hài hoà.
3. Bài tập:
Vẽ chân dung (Tiếp)
Câu hỏi:
_ Bố cục của tranh ntn ?
_ Nhận xét hình vẽ, màu sắc của tranh ? _ Tranh nào đẹp nhất ?
4. Hoạt động tiếp nối:
- Vẽ tranh chân dung ngời thân.
- Chuẩn bị, đọc trớc bài sơ lợc về MT hiện đại phơng Tây...
5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Kiểm tra bài vẽ của học sinh.
Ngày soạn: 28/1/2015
Ngày dạy: 8A 8B : 8C :