* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C: .
1. Giới thiệu bài học: Xé dán giấy màu là 1 chất liệu rễ thể hiện và rất
hấp dẫn. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và xé dán 1 bức tranh tĩnh vật trong bài hôm nay.
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò ĐL
(Phút) Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS làm quen với chất
liệu xé dán, hiểu đợc đặc điểm của tranh xé dán.
* Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu một số tranh xé
dán của hoạ sĩ và của HS.
- Tranh sử dụng chất liệu gì ? - Nhận xét bố cục, đờng nét và mầu sắc của tranh ?
- Cách tạo hình, khối trong tranh nh thế nào ?
+ GV gợi ý cho học sinh tìm hiểu đặc điểm của mẫu.
- Hình dáng, màu sắc của lọ hoa ? - Hình dáng, màu sắc của quả ? - Tỉ lệ giữa các vật nh thế nào ? Hoạt động 2 * Mục tiêu: HS hiểu đợc cách xé dán giấy màu * Cách tiến hành: - Xé dán tĩnh vật cần tiến hành nh thế nào ?
+ GV xé dán minh hoạ cho học sinh quan sát.
- Có thể làm nhiều mảng màu để làm nền đợc không ?
Hoạt động 3
* Mục tiêu: HS xé dán đợc 1 tranh
tĩnh vật màu hài hòa, thuận mắt
* Cách tiến hành:
+ HS quan sát mẫu và làm bài. + GV theo dõi, gợi ý cho học sinh cách bố cục, cách xé dán và đặt t- ơng quan màu.
+ Làm mẫu động tác xé dán cho nhứng học sinh cha hiểu.
3. Luyện tập, củng cố:
+ GV thu một số bài, gợi ý cho học sinh nhận xét.
+ Cho học sinh tập xếp loại bài + GV điều chỉnh, nhận xét, đánh giá chung.
- Tranh đợc xé dán bằng giấy màu.
- Màu sắc trong tranh xé dán khúc triết, tơi vui, cách tạo hình khoả khoắn, mạch lạc, đờng nét mềm mại.
Dùng các mảng màu có sẵn ghép lại để tạo hình và khối trong tranh.
- Có thể dùng các loại giấy khác nhau để xé dán
2. Cách xé dán:
+ Chọn màu nền: Có thể là một màu hoặc ghép nhiều mảng màu tạo ra nhiều sắc độ. Dũng màu nhẹ nhàng để tôn lên vẻ đẹp của vật mẫu.
+ Ước lợng tỉ lệ của vật mẫu và phác hình bằng chì.
+ Xé các mảng màu phù hợp, dán lên tranh. Dùng các mảng màu đậm, màu nhạt để diễn tả hình khối và không gian.
3. Bài tập:
Xé dán giấy màu: Lọ hoa và quả.
Câu hỏi:
- Nhận xét bố cục của tranh ?
- Nhận xét đờng nét xé dán trong tranh ? - Nhận xét màu sắc của tranh?
- Theo em bức tranh nào đẹp nhất ? Vì sao?
4.Hoạt động tiếp nối : Tập xé dán tranh ở nhà, chuẩn bị bài xé dán tiết 2 5. Dự kiến kiểm tra đánh giá : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Ngày soạn: 5/4/2015 Ngày dạy:
Tiết 32 - Bài 31: Vẽ Theo mẫu
Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả (tiết 2)
- KT: Học sinh biết cách xé dán giấy màu, hiểu đợc cách xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả.
- KN: Học sinh xé dán đợc bài lọ hoa và quả theo ý thích. - TĐ: Nhận ra vẻ đẹp của tranh xé dán
- Năng lực cần đạt: Quan sát khám phá, t duy, phân tích tổng hợp, năng lực thực hành, sáng tạo, năng lực đánh giá, tự đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Một số tranh của học sinh năm trớc. - Mẫu vẽ - lọ hoa và quả (2 nhóm mẫu).
1.2- Học sinh:
- Chuẩn bị lọ hoa và quả (Nh giờ trớc)
- SGK, vở, bút chì, giấy màu, giấy A4, keo ... Su tầm tranh xé dán tĩnh vật .
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C: . * Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
* Mục tiêu: HS biết thêm 1 số cách
thể hiện về bố cục, hình, màu và cách xé dán.
* Cách tiến hành
+ GV cho HS quan sát một số tranh xé dán.
+ GV giảng giải, phân tích về cách bố cục, cách xé dán và đặt các mảng màu
Hoạt động 2
* Mục tiêu: HS xé dán hoàn thiện bài
tĩnh vật lọ hoa và quả.
* Cách tiến hành:
+ HS quan sát mẫu tiếp tục làm bài. + GV theo dõi, gợi ý cho học sinh cách bố cục, cách xé dán và đặt tơng quan màu.
+ Làm mẫu động tác xé dán cho những học sinh cha hiểu.
3. Luyện tập, củng cố
1. Quan sát nhận xét:
2. Bài tập:
Xé dán giấy màu: Lọ hoa và quả (tiếp)
+ GV thu một số bài, gợi ý cho học sinh nhận xét.
+ Cho học sinh tập xếp loại bài theo 3 mức A, B, C.
+ GV điều chỉnh, nhận xét, đánh giá chung.
- Nhận xét bố cục của tranh ?
- Nhận xét đờng nét xé dán trong tranh ? - Nhận xét màu sắc của tranh?
- Theo em bức tranh nào đẹp nhất ? Vì sao
* 4. Hoạt động tiếp nối: - Tập xé dán tĩnh vật hoặc phong cảnh ở nhà.
- Chuẩn bị KTHK II, Su tầm, tham khảo tranh đề tài.
Ngày soạn: 12 /4/2015
Ngày dạy: 8A: ; 8B: 8C: .
Tiết 33: Kiểm tra học kì II
Bài 33 - Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- KT: HS biết cách chọn hình ảnh, cách bố cục,vẽ hình và vẽ màu phù hợp với đề tài. Nhằm đánh giá khả năng nhận thức, kỹ năng thể hiện
- KN: Học sinh vẽ đợc phác thảo hình bức tranh theo ý thích.
- TĐ: Phát huy trí tởng tợng, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu biết thêm các hoạt động xung quanh cuộc sống.
- Năng lực cần đạt: Năng lực t duy, sáng tạo, năng lực tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Một số tranh đề tài khác nhau để học sinh tham khảo.
1.2- Học sinh:
- Giấy A4, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, kiểm tra đánh giá...
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: , 8B: , 8C: .
1. Giới thiêu bài2. tiến trình kiểm tra 2. tiến trình kiểm tra 1. Câu hỏi (đề) kiểm tra:
Vẽ một bức tranh: Đề tài tự chọn. Khổ giấy: A4 hoặc A3. Màu sắc tự do.
Thời gian: 2tiết
+ Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh của hoạ sĩ và của học sinh về các đề tài khác nhau và giảng giải, phân tích. (Sau đó cất trực quan).
+ Gợi ý nhanh cho học sinh về một số nội dung khác nhau: Đề tài nhà tr- ờng, đề tài gia đình, đề tài xã hội, đề tài lao động, sinh hoạt, vui chơi, lễ hội, phong cảnh, chân dung...
+ GV gợi ý nhanh cho HS cách vẽ: Tiến hành nh những bài vẽ tranh trớc: Gồm 3 bớc
- Tìm bố cục, phác mảng hình
- Vẽ hinh: Chọn những hình ảnh tiêu biểu, điển hình, sát với nội dung đề tài.
- Vẽ màu: Vẽ màu hài hòa, phù hợp với nội dung tranh. Đậm nhạt hợp lý làm nổi bật trọng tâm tranh.
+ Học sinh làm baì.
+ Giáo viên bao quát lớp quản lý học sinh tạo không khí hứng thú cho học sinh làm bài.
+ Cuối tiết 1 giáo viên thu bài của học sinh lại, tiết sau trả cho học sinh làm tiếp.
Ngày soạn: 12 /4/2015
Ngày dạy: 8A: ; 8B: 8C: .
Tiết 34: Kiểm tra học kì II
Bài 34 - Vẽ tranh Đề tài tự chọn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- KT: HS biết cách chọn hình ảnh, cách bố cục,vẽ hình và vẽ màu phù hợp với đề tài. Nhằm đánh giá khả năng nhận thức, kỹ năng thể hiện
- KN: Học sinh vẽ đợc bức tranh theo ý thích.
- TĐ: Phát huy trí tởng tợng, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu biết thêm các hoạt động xung quanh cuộc sống.
- Năng lực cần đạt: NL t duy, sáng tạo, năng lực tự học, ứng dụng thực tế, năng lực đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ.
II. tài liệu và phơng tiện:
1. Tài liệu - thiết bị:
1.1- Giáo viên:
- Một số tranh đề tài khác nhau để học sinh tham khảo.
1.2- Học sinh:
- Giấy A4, tẩy, chì, màu, SGK
2. Phơng pháp dạy học:
Phơng pháp vấn đáp, trực quan, kiểm tra đánh giá...