Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
407,5 KB
Nội dung
Th t ngy 11 thỏng 09 nm 2013 Tun 1 Ti t 1 B i 1: V TRANG TR M U S C V C CH PHA M U I. Mục tiêu - HS biết cách pha màu nhị hợp nh màu: Da cam, tím, xanh lá cây . - HS nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng, lạnh. II. Chuẩn bị GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu. - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình hớng dẫn cách pha màu. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu. - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc. * GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3. - GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh? *Hoạt động 2: Cách pha màu - GV pha trực tiếp cho HS quan sát và giới thiệu màu có sẵn sáp màu. - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc. *Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài tập + GV hớng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu. - GV theo dõi nhắc nhở và hớng dẫn HS làm bài. - HS quan sát tranh và trả lời: + Màu tím, da cam, nâu + Vàng + Đỏ = Da cam. + Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam + Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam Màu lạnh gây cảm giác mát + HS nhận ra các màu đã g.thiệu nh màu xanh lam, tím, da cam + HS tập pha các màu ở giấy nháp. + HS làm bài vào vở tập vẽ 4 + làm bài cá nhân. + Thực hành tại lớp. *Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV nhận xét chung giờ học. - GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại *Dặn dò HS: - Yêu cầu HS qs màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu. - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. * Rỳt kinh nghi m: . Th t ngy 18 thỏng 09 nm 2013 Tun 2 Tit 2 BI 2: V THEO MU V HOA L I. Mục tiêu -HS nhận biết đợc hình dáng,đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa lá. -HS vẽ đợc bông hoa, lá theo mẫu.Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. -HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên ; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: + SGK, SGV.Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp ; một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ. + Hình cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDGH,Bài vẽ của HS các lớp trớc. * HS chuẩn bị: + SGK, BểT CHì, TẩY, M U Vẽ, GIấY Vẽ HOặC Vậ TH C H NH. + Một số hoa, lá thật III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV dùng tranh, ảnh, hoa, lá thật cho HS xem và đặt các câu hỏi về : + Tên của các bông hoa, chiếc lá ; + Hình dáng, đặc điểm mỗi loại hoa, lá + Màu sắc của mỗi hoa, lá ? + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc + Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa lá khác? - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, sự phong phú đa dạng, vẻ đẹp của các loài hoa * Hoạt động 2: Cách vẽ hoa-lá - GV hớng dẫn vẽ trên bảng, kết hợp với hình minh hoạ bộ đồ dùng dạy học và hình - HS quan sát tranh hoa lá, thảo luận nhóm và trả lời: + Hoa hồng, hoa cúc +Hoa có nhiều cánh, hoa ít cánh + Hoa có nhiều màu, lá thờng có màu xanh + Có rất nhiều loại lá và nó có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau + HS kể tên một số loại lá -HS quan sát 2,3 SGK + Vẽ khung hình chung của hoa, lá + Ước lợng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính + Chỉnh sửa cho gần với mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trớc. - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hình 2,3 trang 7 SGK: *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV lu ý HS quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ; sắp xếp cho cân đối với tờ giấy; vẽ theo trình tự các bớc. - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: Chuẩn bị cho bài học sau - Một vài HS lên bảng vẽ cùng cô giáo - Thi vẽ nhanh theo nhóm - HS thực hành: vẽ hoa, lá theo mẫu - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của loại hoa lá đó - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày. * Rỳt kinh nghi m: . Th t ngy 25 thỏng 09 nm 2013 Tun 3 Tit 3 BI 3: V TRANH TI CC CON VT QUEN THUC I. Mục tiêu - Hoàn thành bài vẽ tranh con vật. - Biết tô màu đẹp, vẽ con vật đúng yêu cầu. - Giáo dục học sinh yêu thích con vật. II. Chuẩn bị * GV chuẩn bị: +Su tầm một số tranh, ảnh về đề tài các con vật. + Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH * HS chuẩn bị: + Su tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật. + SGK, BểT CHì, TẩY, M U Vẽ, GIấY Vẽ HOặC Vậ TH C H NH. III. Hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh *Bài mới, giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Hoạt động của HS - HS quan sát tranh con vật, thảo - G V sử dụng GCTQ ở bộ ĐDDH hỏi về: + Tên con vật? + Hình dáng và màu sắc các con vật ? + Các bộ phận chính của con vật? + Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác? + Em thích con vật nào nhất?Vì sao? + Em sẽ vẽ con vật nào? hãy miêu tả hình dáng, màu sắc con vật mình định vẽ? - GV bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vể đẹp của các con vật * Hoạt động 2: Hớng dẫn vẽ - GV hớng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp với hình gợi ý cách vẽ: + Vẽ phác hình ảnh chung của con vật cân đối vào trang giấy. + Vẽ chi tiết các bộ phận cho rõ đặc điểm con vật +Sửa hình hoàn chỉnh, vẽ thêm hình ảnh cho sinh động + Vẽ màu theo ý thích *Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hành - GV quan sát và gợi ý, hớng dẫn bổ sung thêm. + Cách vẽ hình rõ đặc điểm con vật + Cách vẽ màu *Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có u, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách bố cục hình vẽ hình vẽ + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp *Dặn dò HS: luận và trả lời: + Con mèo, con thỏ, con gà, con trâu. + Con mèo đầu tròn có bốn chân, con trâu có sừng + Đầu, mình, chân và đuôi +HS kể tên con vật mà mình biết + HS trả lời theo cảm nhận của mình - HS quan sát - Thi vẽ nhanh theo nhóm - HS thực hành: vẽ con vật theo ý thích, vẽ một hay nhiều con vật. - HS nhận xét chọn bài tiêu biểu mình thích, đẹp về nét vẽ màu sắc, bài vẽ rõ đặc điểm của con vật đó ChuÈn bÞ cho bµi häc sau - T×m vµ xem nh÷ng ®å vËt cã trang trÝ ®êng diÒm. * Rút kinh nghi m: ệ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………. Thứ tư ngày 02tháng 10 năm 2013 Tuần 4 Tiết 4 Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I- MỤC TIÊU: - Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc. - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. II-CHUẨN BỊ: GV: - Sưu tầm 1 số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc. Một số hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc trên trang phục, đồ gốm, hoặc trang trí ở đình chùa. - Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS lớp trước. HS: - Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra đồ dùng học vẽ III. Bài mới - GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh về hoạ tiết dân tộc gợi ý bằng các câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hoạ tiết gì ? + Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? + Hoạ tiết dùng để trang trí ở đâu ? - GV bổ sung và nhấn mạnh. Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. + Tìm, vẽ phác h.dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết. + Phác hình bằng các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình và vẽ màu. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Hoa,lá, các con vật, + Đã được đơn giản và cách điệu. + Ở đình, chùa,lăng tẩm, - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. Hot ng 3: Hng dn HS thc hnh. - GV y/c HS chn v chộp hỡnh ho tit dõn tc. - GV bao quỏt lp,nhc nh HS xỏc nh hỡnh dỏng chung v ho tit cho cõn i, v mu theo ý thớch. - GV giỳp HS yu, ng viờn HS K,G, Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ: - GV chn 1 s ho tit p,cha p, nhn xột. - GV gi 2 n 3 HS nhn xột. - GV nhn xột b sung. IV. Dn dũ: - V nh su tm 1 s tranh phong cnh. - Nh a v, bỳt chỡ, ty, mu, /. - HS chộp ho tit dõn tc. - V mu theo ý thớch. - HS a bi lờn nhn xột. - HS nhn xột v b cc, ho tit, mu sc, v chn ra bi v p nht. - HS lng nghe. - HS lng nghe dn dũ. Ruựt Kinh Nghieọm Tieỏt Daùy Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tuần 5 Tiết 5 Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I - MỤC TIÊU - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. II – CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và 1 số tranh về đề tài khác nhau. - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước (nếu có) HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. III. Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh. 1.Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.(1913-1976) - GV y/c HS chia nhóm - GV y/c HS xem tranh ở trang 13 SGK và phát phiếu học tập cho các nhóm. + Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? + Tranh vẽ về đề tài gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những h. ảnh nào - Lớp trưởng báo cáo - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi. N1: Vẽ người, cây, nhà, ao làng, N2: Vẽ đề tài nông thôn. N3: Tươi sáng, nhẹ nhàng, có màu đỏ, màu vàng,màu xanh lam, N4: Phong cảnh làng quê. N5: Các cô gái ở bên ao làng, - HS bổ sung cho các nhóm. - HS lắng nghe. [...]... PHONG CẢNH Q HƯƠNG I- MỤC TIÊU - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Tập vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng II- CHUẨN BỊ; GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Bài vẽ phong cảnh của HS lớp trước HS: - Tranh, ảnh phong cảnh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra đồ dùng học vẽ:... sát hình dáng ơ tơ - HS lắng nghe dặn dò - Đưa vở vẽ, giấy màu, đất sét, hồ dán,…/ Rút Kinh Nghiệm Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Tuần 16 Tiết 16 BÀI 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ơ TƠ BẰNG VỎ HỘP I Mục tiêu - Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ơ tơ bằng vỏ hộp - Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp - Tạo dáng được... sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về: - Sắp xếp bố cục hình vẽ lên trang giấy - Vẽ hình dáng và tỷ lệ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng bài nào giống với mẫu Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình - Nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong - Cho học sinh chọn một mẫu nào đó để vẽ - Quan sát hướng... vật - Vẽ màu phù hợp với đồ vật - HS đưa bài dán trên bảng - HS nhận xét về hoạ tiết, màu,… và chọn ra bài vẽ đẹp nhất - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Rút Kinh Nghiệm Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Tuần 14 Tiết 14 Bài 14: Vẽ theo mẫu MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT I- MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu - Biết cách vẽ hai... ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Tuần 8 Tiết 8 Bài 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật - Biết cách nặn con vật - Nặn được con vật theo ý thích II-CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán, HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán, III- CÁC HOẠT... nhiều hình dáng khác có màu lá ? xanh, vàng, đỏ, + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? + Hoa có nhiều hình dáng, màu sắc - HS lắng nghe + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - HS quan sát, nhận xét - GV tóm tắt - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa, lá - HS quan sát mẫu hoa, lá - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá - HS trả lời + Vẽ hình dáng chung... tranh - GV bao qt lớp, nhắc nhở HS vẽ h - HS vẽ bài theo ý thích ảnh chính chiếm phần lớn trong bức - Vẽ màu phù hợp với quang cảnh, tranh, phong cảnh, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K, G Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để - HS đưa bài lên để nhận xét nhận xét - HS nhận xét về h.ảnh, màu sắc, - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá bổ sung... nhận xét về: + bố cục, hình dáng và màu sắc, - HS lắng nghe -HS lắng nghe dặn dò - GV nhận xét, đánh giá bổ sung IV Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Tuần 7 Tiết 7 Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH Q HƯƠNG I- MỤC TIÊU -... chia nhóm - HS chia nhóm 4 - GV bao qt lớp, nhắc nhở nhóm - HS làm bài theo nhóm Nặn con vật nào yếu chọn con vật đơn giản để theo ý thích nặn, tạo dáng cho sinh động - GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm khá giỏi Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét , đánh giá bổ sung - HS lắng... các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích * Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ chơi cần nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm các ngun liệu phù hợp Hoạt động 2 Cách tạo dáng - u cầu học sinh chọn hình để tạo dáng - Suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động - Chọn hình dáng và màu sắc của ngun liệu để . tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tuần 5 Tiết 5 Bài 5: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I - MỤC TIÊU - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Biết. tháng 10 năm 2013 Tuần 7 Tiết 7 Bài 7: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I- MỤC TIÊU - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Tập vẽ tranh phong cảnh theo cảm. ệ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………. Thứ tư ngày 02tháng 10 năm 2013 Tuần 4 Tiết 4 Bài 4: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I- MỤC TIÊU: - Tìm hiểu vẻ đẹp