Giao an Mi thuat lop 4 ca nam

98 8 0
Giao an Mi thuat lop 4 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt.Tranh vẽ bằng sáp màu, màu sắc trong [r]

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 24/8/2011 4A, 4B thứ sáu 26/8/2011 BÀI 1:Vẽ trang trí

MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU A.Mục tiêu:

- HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh tím

- HS nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh.Pha màu theo hướng dẫn

- HS giỏi: Pha màu da cam, xanh cây, tím - HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu

- Hình giới thiệu 3màu (màu gốc) hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục, tím

- Bảng màu giới thiệu màu nóng, màu lạnh màu bổ túc 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ tập vẽ

- Màu vẽ (sáp màu, chì màu, bút ) C.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1' -2') GV cho lớp hát

II.Kiểm tra đồ dùng học tập.(0,5' -1') -Yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nhận xét chuẩn bị HS

III.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(0,5' -1')

Trong sống đồ vật đề có màu sắc Nhờ có màu sắc mà sống vui tươi Hơm tìm hiểu màu sắc cách pha màu

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.(7' -8')

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, (SGK)

+ Em đọc tên ba màu bản?

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

(2)

- GV giới thiệu hình trang SGK đồ dùng dạy học, giải thích cách pha màu từ ba màu để có màu da cam, xanh lục, tím

Đỏ +Vàng = Da cam

Vàng + Xanh lam = xanh lục

- GV giới thiệu cặp màu bổ túc

- GV nêu tóm tắt: Như từ ba màu bản: đỏ, vàng, xanh lam, cách pha hai màu với để tạo màu thêm ba màu khác da cam, xanh lục,tím Các màu pha từ hai màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản, tôn lên rực rỡ

+ Đỏ bổ túc cho màu xanh lục ngược lại

+ Vàng bổ túc cho màu tím ngược lại

+ Lam bổ túc cho màu da cam ngược lại

- GV yêu cầu HS xem hình 3, trang SGK để em nhận màu bổ túc( cặp màu xếp đối xứng theo chiều mũi tên)

- GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh - Cho HS xem tiếp hình 4, SGK + Màu nóng màu gây cảm giác ấm, nóng

? Em kể tên số màu nóng? + Màu lạnh màu gây cảm giác mát,

- HS quan sát

- HS quan sát

- Nghe

- HS quan sát hình SGK

- HS quan sát - HS nghe

(3)

lạnh

VD: Xanh đậm, xanh mạ, xanh lam, tím

? Em kể tên số đồ vật, cây, hoa, Cho biết chúng có màu gì? Là màu nóng hay màu lạnh?

- GV nhấn mạnh:

+ Pha hai màu với nhau, màu: da cam, xanh lục, tím + Ba cặp màu bổ túc: Đỏ xanh cây, xanh lam da cam, vàng tím + Phân biệt màu nóng, màu lạnh b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách pha màu.(5' -6')

- GV làm mẫu cách pha màu (màu bột, màu sáp, bút dạ) khổ giấy lớn treo bảng để HS nhìn rõ Vừa thao tác vừa giải thích cách pha màu để HS nắm nhận hiệu pha màu - GV giới thiệu màu hộp sáp màu, bút dạ, để em nhận màu da cam,màu tím, xanh lục loại màu màu pha chế sẵn cách pha màu vừa giới thiệu

c.Hoạt động 3:Thực hành.(14' -15') - GV yêu cầu HS chọn ba hình Vở tập vẽ trang để làm - GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn bổ sung để HS vẽ màu xong

- Hướng dẫn HS giỏi chọn pha màu đúng, vẽ hình, vẽ màu đẹp

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4'

-5')

- GV HS chọn số dán lên bảng

- Gợi ý để HS nhận xét xếp loại theo mức độ: đạt yêu cầu, chưa đạt yêu cầu, cần bổ sung

- GV khen ngợi HS vẽ màu đẹp Đánh giá, xếp loại

IV Củng cố, dặn dò:(1' -2')

+ Em nhắc lại ba màu vừa học?

- Qua học ta biết thêm cách pha

- HS kể tên số đồ vật, cây, hoa, (màu xanh, màu đỏ, tím )

- HS nghe

- HS quan sát GV minh hoạ

- HS lấy hộp màu có sẵn để quan sát

- HS chọn ba hình tập vẽ trang để làm

- HS làm cá nhân

- HS chọn giáo viên - Nhận xét theo cảm nhận riêng

(4)

màu: da cam, xanh tím

- Nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh

- Về nhà quan sát màu sắc thiên nhiên gọi tên màu

- Vẽ màu vào hình vẽ trang

- Quan sát hoa, chuẩn bị số hoa, thật đẹp để làm mẫu vẽ cho học sau

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Nhận xét tiết học

TUẦN 2

Ngày soạn:26/8/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 31/8/2011 4A, 4B C thứ năm 1/9/2011 BÀI 2: Vẽ theo mẫu

VẼ HOA, LÁ A Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa, - Biết cách vẽ hoa,

- Vẽ hoa,

- HS giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Có ý thức bảo vệ cối nơi sống, học tập,

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Tranh, ảnh số loại hoa, có hình dáng màu sắc đẹp - Một số hoa, đẹp để làm mẫu vẽ

- Hình gợi ý cách vẽ hoa, - Bài vẽ HS lớp trước 2 Học sinh:

- SGK

- Một số hoa, thật

- Giấy vẽ Vở tập vẽ 4.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -2') GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -2')

- GV kiểm tra mẫu vẽ, vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ Nhận xét chuẩn bị

- HS hát

(5)

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -2')

Trong thiên nhiên có nhiều hoa, có hình dáng đẹp, màu sắc chúng hấp dẫn Hoa, sử dụng nhiều hội hoạ như: vẽ trang trí, tĩnh vật Hơm vẽ theo mẫu hoa

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(5' -6')

- GV dùng tranh ảnh hoa, thật cho HS xem đặt câu hỏi:

+ Em cho biết tên bơng hoa lá?

+ Hình dáng đặc điểm loại hoa, nào?

+ Màu sắc loại hoa, sao? - GV : Quanh ta có nhiều hoa, lá, chúng có hình dáng màu sắc phong phú Mỗi loại có đặc điểm riêng Có hoa hình dáng trịn, hoa hình trái tim có loại có cưa cần biết chọn mẫu đẹp để vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK (trang 6), miêu tả lại hình dáng màu sắc loại hoa,

+ Em cho biết thêm vài loại hoa, có hình dáng màu sắc đẹp quê em? b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hoa, lá.(5' -6')

- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HS quan sát nhận ra:

+ Vẽ khung hình chung hoa, lá( vng, trịn, chữ nhật, tam giác )

+ Ước lượng tỉ lệ vẽ phác nét hoa

+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu

+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm hoa

+ Vẽ màu theo mẫu theo ý thích

- HS nghe

- HS quan sát

+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ dâu, đu đủ, khoai

+ Hình dáng đặc điểm phong phú: trịn, trái tim, bầu dục

+ Màu xanh, đỏ, tím, vàng - Nghe

- HS quan sát miêu tả lại - HS phát biểu

(6)

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước để em tự tin làm c Hoạt động 3:Thực hành.(16' -17')

- GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ (GV bầy mẫu chung), HS mang theo mẫu nhìn mẫu riêng để vẽ Yêu cầu HS làm vào tập vẽ trang Nếu khơng có làm vào li

- GV lưu ý HS:

+ Quan sát kĩ mẫu trước vẽ

+ Sắp xếp hình vẽ cân trang giấy + Vẽ theo trình tự bước hướng dẫn

- Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm cho HS lúng túng

- Hướng dẫn HS giỏi xếp hình vẽ cân đối trang giấy, vẽ hình, vẽ màu cho sát với mẫu

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá:(3' -4') - GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét dán lên bảng nhận xét về:

+ Cách xép hình vẽ tờ giấy;

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc hình vẽ so với mẫu

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi vẽ đẹp Động viên em có vẽ chưa tốt

IV Củng cố, dặn dò:(1' -2')

- Để vẽ tốt em cần vẽ theo bước học (Quan sát, vẽ phác hình, vẽ chi tiết, vẽ màu)

- Về nhà quan sát vật tranh ảnh vật

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS quan sát

- HS làm vào tập vẽ ô li (nếu khơng có tập vẽ)

- HS làm cá nhân theo hướng dẫn GV

- HS chọn GV, nhận xét theo cảm nhận riêng, xếp loại vẽ

(7)

TUẦN 3

Ngày soạn:4/9/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 7/9/2011 4A, 4B thứ sáu 9/9/2011

BÀI 3: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

A Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích

- HS giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Yêu quý vật

B Đồ dùng dạy- học: 1 Giáo viên:

- SGK, SGV Chuẩn bị tranh, ảnh số vật 2 Học sinh:

- SGK Tranh, ảnh vật

- Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5') - GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

GV giới thiệu tranh, ảnh số vật quen thuộc để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dãn HS tìm, chọn nội dung đề tài.(5' -6')

- GV cho HS xem tranh, ảnh đồng thời đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời:

+ Hãy nói tên vật?

+ Hình dáng màu sắc chúng sao? + Đặc điểm bật vật?

+ Các phận vật?

+ Ngoài vật tranh, ảnh em biết vật nữa? Em thích

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS xem tranh, ảnh

- Các vật: Gà, mèo, trâu, voi, thỏ

- Mỗi có hình dáng, màu sắc khác

- Gà có mào màu đỏ, mèo có lơng vàng mượt bóng, mèo tam thể, thỏ có đơi tai dài

(8)

con vật nhất? Vì sao? + Em vẽ vật nào?

+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật em định vẽ

- GV xung quanh ta có nhiều vật gần gũi quen thuộc như: Mèo, chó, lợn gà, thỏ vật có hình dáng, màu sắc khác đẹp riêng Khi vật đi, đứng, ăn, nằm, có hình dáng khác

- Muốn vẽ tranh đẹp vật cần quan sát kĩ ghi nhớ màu sắc, đặc điểm, hình dáng (khi hoạt động) với quang cảnh xung quanh cây, núi,

- GV yêu cầu HS xem tranh SGK (trang 8, 9) để tham khảo cách vẽ hình vẽ màu

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ con vật.(5' -6')

- GV vẽ lên bảng gợi ý HS cách vẽ theo bước:

+ Vẽ phác hình dáng chung vật; + Vẽ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm;

+ Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ vẽ màu cho đẹp

- GV lưu ý HS: Để vẽ tranh đẹp sinh động vật, vẽ thêm hình ảnh khác như: mèo mẹ, mèo con; gà mẹ, gà cảnh vật nhà, cây,

c Hoạt động 3:Thực hành.(16' -17')

- Yêu cầu HS làm vào tập vẽ trang

- Chim, cá, lợn, chó

- HS phát biểu theo cảm nhận - HS nghe

- HS xem tranh SGK trang 8, để tham khảo cách vẽ

- HS quan sát GV vẽ bảng

(9)

9, khơng có tập vẽ làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- Nêu yêu cầu:

+ Nhớ lại đặc điểm, màu sắc, hình dáng vật định vẽ;

+ Suy nghĩ cách xếp hình vẽ cho cân tờ giấy;

+ Vẽ theo cách hướng dẫn;

+ Có thể vẽ vật nhiều vật vẽ thêm cảnh xung quanh cho tranh thêm vui tươi, sinh động hơn;

+ Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung

- Trong HS làm bài, GV quan sát chung gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho em, em lúng túng

- Đối với HS giỏi, GV gợi ý thêm để em xếp hình vẽ cân đối hơn, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp cho tranh sinh động

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4' -5') - GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét dán lên bảng gợi ý HS nhận xét về:

+Cách chọn vật(phù hợp với khả ) + Cách xếp hình vẽ (bố cục);

+ Hình dáng vật (rõ đặc điểm, sinh động);

+ Các hình ảnh phụ (phù hợp với nội dung); +Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đậm, có nhạt)

- GV bổ sung, khen ngợi , động viên HS có vẽ tốt

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5')

- Để vẽ tốt cần hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc Biết cách vẽ vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thích

- Qua học ta thêm yêu quý vật - Quan sát thêm vật sống ngày, tìm đặc điểm hình dáng, màu sắc chúng

- Sưu tầm hoạ tiết dân tộc - Chuẩn bị bút chì, tẩy màu vẽ - Đánh giá tiết học

giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo gợi ý GV

- HS chọn GV Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

(10)

TUẦN 4

Ngày soạn:11/9/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 14/9/2011 4A, 4B thứ sáu 16/9/2011

BÀI 4:Vẽ trang trí

CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC A Mục tiêu:

- HS tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc

- HS biết cách chép hoạ tiết chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS giỏi: Chép hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu phù hợp - HS yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hố dân tộc

B.Đồ dùng học tập :

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm số hoạ tiết dân tộc 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

Trong di sản văn hố cha ơng để lại có nghệ thuật trang trí Nghệ thuật trang trí có mặt hầu hết cơng trình mĩ thuật cổ góp phần quan trọng tạo nên giá trị cơng trình như: hoạ tiết mặt trống đồng Đông Sơn, thạp đồng, hoạ tiết chạm khắc cơng trình kiến trúc, trang trí đồ gốm thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn,

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dãn HS quan sát nhận xét.(5' -6')

- GV giới thiệu hình SGK trang 11, gợi ý câu hỏi để HS quan sát nhận xét: + Hoạ tiết hình vẽ gì?

+ Hình hoa, lá, vật hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Hoạ tiết hoa, lá, vật

(11)

+ Em có nhận xét hình dáng hoạ tiết?

+ Đường nét, cách xếp hoạ tiết nào?

+ Hoạ tiết dùng để trang trí đâu? - GV bổ sung nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc di sản văn hố q báu cha ông để lại, cần phải học tập giữ gìn bảo vệ di sản

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.(5' -6')

- GV chọn vài hình hoạ tiết trang trí đơn giản (ở SGK, GV vẽ lên bảng) để hướng dẫn HS cách vẽ theo bước:

+ Tìm vẽ phác hình dáng chung hoạ tiết;

+ Vẽ đường trục dọc, ngang để tìm vị trí phần hoạ tiết;

+ Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng;

+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu;

+ Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích c Hoạt động 3:Thực hành.(16' -17')

- GV yêu cầu HS chọn chép lại hoạ tiết trang trí dân tộc SGK vào tập vẽ giấy vẽ

- Yêu cầu HS quan sát kĩ hoạ tiết trước vẽ

- Trong HS làm GV quan sát nhắc HS vẽ theo bước hướng dẫn, ý xác định hình dáng chung hoạ tiết cho cân phần giấy (không to quá, không nhỏ quá)

+ Có hoạ tiết dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác,

+ Đường nét hài hồ, cách xếp cân đối, chặt chẽ

+ Hoạ tiết dùng để trang trí đình chùa, lăng, tẩm, bia đá, đồ gốm, vải khăn,

- HS nghe

- HS quan sát GV minh hoạ bước vẽ

- HS làm vào tập vẽ trang 11 giấy vẽ

(12)

- Gợi ý HS vẽ màu theo ý thích cho hình vẽ sinh động

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4' -5') - GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:

+ Cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu);

+ Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động); + Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hoà) - Gợi ý để HS xếp loại vẽ - GV bổ sung, xếp loại vẽ

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Bài học hôm vừa tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc Biết cách chép hoạ tiết chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc Qua giúp ta thêm u q, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc

- Bài tập nhà: Vẽ màu vào hình Cị hoa sen trang 11 tập vẽ

- Về nhà chuẩn bị tranh, ảnh phong cảnh

- Đánh giá tiết học

- HS chọn GV Nhận xét xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

- Chép hoạ tiết trang trí dân tộc - HS nghe

TUẦN

Ngày soạn:18/9/2011 Ngày dạy:4H thứ tư 21/9/2011

4A, 4B t sáu 24/9/2011

BÀI 5:Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH PHONG CẢNH A Mục tiêu:

- HS hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh

- Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh

- HS giỏi: Chỉ hình ảnh tranh mà em yêu thích

- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên,

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác 2 Học sinh:

- SGK

(13)

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5') - GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập (SGK, tranh, ảnh sưu tầm) lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

- GV giới thiệu vài tranh phong cảnh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần ý:

+ Tên tranh; + Tên tác giả;

+ Các hình ảnh có tranh; + Màu sắc;

+ Chất liệu dùng vẽ tranh

- GV nêu: Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, thêm người vật cho sinh động, cảnh (ngơi nhà, hàng cây, sơng núi, làng, ) Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu khác (sơn dầu, màu bột, màu nước, sáp màu, ) Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, nhà, để trang trí thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên

2 Nội dung:

a Hoạt động 1:Xem tranh. (30' -34')

* Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung( 1913-1976)

- GV chia nhóm ( nhóm)

- GV yêu cầu HS xem tranh SGK trang 13 gợi ý:

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài gì?

+ Màu sắc tranh nào? Có màu gì?

+ Hình ảnh tranh gì?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS xem tranh

- HS nghe

- HS chia nhóm Bầu nhóm trưởng

- Xem tranh, thảo luận, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm + Trong tranh có: Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi,

(14)

+ Trong tranh cịn có hình ảnh nữa? - GV tóm tắt:

+ Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng Đây vùng quê trù phú tươi đẹp

+ Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu sắc, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng tranh khắc gỗ màu tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng

* Phố cổ. Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920-1988)

- GV giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái: + Quê hương hoạ sĩ (Huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây)

+ Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội thành công đề tài này;

+ Ơng có cách nhìn, cách cảm cách thể riêng

+ Ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật năm 1996

- GV yêu cầu HS quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý:

+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì? + Dáng vẻ nhà? + Màu sắc tranh?

- GV bổ sung: Bức tranh vẽ với hoà sắc màu ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, thể sinh động hình ảnh; mảng tường nhà rêu phong, mái ngói đỏ chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh bạc màu, Những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt hoạ sĩ diễn tả sinh động dáng vẻ nhà cổ có hàng trăm năm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn

phong cảnh làng quê + Các cô gái bên ao làng - Các nhóm khác bổ sung - HS nghe

- HS nghe GV giới thiệu hoạ sĩ

- HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ đường phố có ngơi nhà

+ Nhấp nhơ, cổ kính

(15)

trong lịng thành phố cổ

* Cầu Thê Húc tranh màu bột Tạ Kim Chi ( học sinh tiểu học).

- GV gọi HS đọc phần c SGK trang 15

- GV cho HS xem tranh - Gợi ý HS tìm hiểu tranh: + Các hình ảnh tranh; + Màu sắc;

+ Chất liệu; + Cách thể

- GV cho HS xem thêm số tranh sưu tầm

- GV kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn liền với môi trường xanh- sạch- đẹp, không giúp cho người có sức khoẻ tốt, mà cịn nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quê hương b Hoạt động 2:Nhận xét , đánh giá.(1'-2') GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có nhiều ý kiến đóng góp cho học

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5') ? Thế tranh phong cảnh?

- Về nhà vẽ tranh phong cảnh theo ý thích

- Chuẩn bị học sau: Quan sát loại dạng hình cầu

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- Một HS đọc - HS xem tranh

+ Cầu Thê Húc, phượng, hai em bé, Hồ Gươm đàn cá

+ Màu sắc tươi sáng, rực rỡ +Chất liệu màu bột

+ Cách thể ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng

- HS xem tranh - HS nghe

- HS nghe

- Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh vật thiên nhiên

- HS nghe

TUẦN 6

Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 28/9/2011

4A, 4B t sáu 30/9/2011

BÀI 6: Vẽ theo mẫu

(16)

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu - HS biết cách vẽ dạng hình cầu

- Vẽ vài dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích - HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Chuẩn bị tranh, ảnh số loại dạng hình cầu

- Một vài dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác 2 Học sinh:

- SGK

- Một số loại dạng hình cầu (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ thực hành

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

Xung quanh ta có nhiều loại quả, loại có hình dáng, màu sắc khác đẹp riêng Thường gặp có dạng hình cầu: Quả cam, cà chua,quả táo, ổi, bưởi, Cũng có nhiều dạng hình trụ như: Quả dưa chuột, chuối, bí xanh, cịn nhiều loại khác Hôm vẽ dạng hình cầu

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(5' -6')

- GV giới thiệu vài dạng hình cầu chuẩn bị tranh, ảnh dạng hình cầu Đặt câu hỏi gợi ý:

+ Đây gì?

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào?

+ So sánh hình dáng, màu sắc loại

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

+ Một số quả: cam, bí đỏ, bưởi, cà chua,

+ cam trịn có màu vàng cam, cà chua trịn đều, có màu đỏ tươi, bí đỏ có dáng trịn dẹt, màu đỏ nâu (khi chín),

(17)

quả?

+ Tìm thêm loại có dạng hình cầu mà em biết?

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 16, gọi tên loại hình - GV tóm tắt: Quả dạng hình cầu có nhiều loại, đa dạng phong phú Trong loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác đẹp riêng

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ quả.(5' -6')

- GV vẽ lên bảng giới thiệu cách vẽ

+ Quan sát kĩ hình dáng quả, so sánh chiều cao với chiều ngang để tìm khung hình chung

+ Vẽ khung hình phác đường trục

+ Vẽ nét nét thẳng mờ

+ Vẽ chi tiết

+ Sửa vẽ hoàn chỉnh hình cho giống mẫu

+ Vẽ màu theo ý thích (nên có đâm, có nhạt để gợi khối quả)

- GV hướng dẫn HS cách bố cục trang giấy

- GV nhắc HS vẽ chì đen vẽ màu

- Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ SGK trang 17

c Hoạt động 3: Thực hành.(16' -17')

- GV xếp lớp (hai bàn thành nhóm) Bầy mẫu cho HS vẽ theo nhóm

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ trang 14, HS khơng có tập vẽ vẽ vào giấy chuẩn bị

- Nhắc HS quan sát kĩ mẫu trước vẽ để nhận đặc điểm mẫu

- Gợi ý HS nhớ lại vẽ theo bước hướng dẫn Nhắc HS xác định khung

sắc khác

+ Quả ổi, na, cà tím, - HS quan sát gọi tên loại hình

- HS nghe

- HS quan sát GV vẽ bảng

- HS quan sát GV hướng dẫn cách bố cục

- Quan sát hình SGK trang 17 - HS chia nhóm

- HS làm vào tập vẽ trang 14 giấy vẽ chuẩn bị

(18)

hình xếp hình vẽ cân tờ giấy - Trong HS vẽ,GV đến bàn quan sát gợi ý hướng dẫn thêm

- Gợi ý HS giỏi vẽ hình cân trang giấy, vẽ hình cho giống mẫu, màu sắc có đậm, có nhạt gợi khối

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.(4' -5') - GV HS chọn số có ưu điểm, nhược điểm rõ nét, dán lên bảng để HS nhận xét về:

+ Bố cục;

+ Cách vẽ hình (hình vẽ so với mẫu) + Những nhược điểm cần khắc phục bố cục cách vẽ

+ ưu điểm cần phát huy - GV HS xếp loại vẽ

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Bài học giúp em hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu Biết cách vẽ dạng hình cầu

- Quan sát hình dáng màu sắc loại - Chuẩn bị tranh, ảnh phong cảnh quê hương cho học sau

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS chọn GV

- Nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại GV - Vẽ dạng hình cầu - Nghe

TUẦN 7

Ngày soạn:24/9/2010 Ngày dạy:4H thứ tư 24/8/2011 4A, 4B t sáu

26/8/2011

BÀI 7: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

A Mục tiêu:

- HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh

- Vẽ tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS thêm yêu mến quê hương

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

(19)

- Bài vẽ phong cảnh HS lớp trước 2 Học sinh:

- SGK

- Tranh, ảnh phong cảnh (nếu có) - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') gv kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

Đất nước Việt Nam ta có nhiều cảnh đẹp, quê hương miền núi có nhiều cảnh đẹp Dịng suối, ngơi nhà sàn, đồi núi, Để thể tình cảm q hương, hơm em vẽ tranh quê hương

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.(5' -6')

- GV giới thiệu tranh, ảnh để HS nhận biết: + Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước;

+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật chính; + Cảnh vật tranh thường nhà cửa, cây, phố phường, cánh đồng, đồi núi, biển cả,

+ Tranh phong cảnh chụp lại y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo dựa thực tế thông qua cảm xúc người vẽ

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ Xung quanh nơi em có cảnh đẹp khơng?

+ Em tham quan, nghỉ hè đâu? Phong cảnh nào?

+ Ngồi khu vực em nơi tham quan, em thấy cảnh đẹp đâu nữa? + Em tả lại cảnh đẹp mà em thích?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát, nghe GV giới thiệu

+ Cảnh suối, nhà sàn, đồi núi, + Đi biển, cảnh biển rộng mênh mông, nước biển xanh, người , - HS kể cảnh đẹp thấy

(20)

+ Em chọn phong cảnh để vẽ tranh? - GV bổ sung nhấn mạnh hình ảnh cảnh đẹp là: Cây, nhà, đường, bầu trời, phong cảnh đẹp màu sắc không gian chung Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng, tránh chọn cảnh phức tạp khó vẽ b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh phong cảnh.(5' -6')

- GV giới thiệu cho HS biết hai cách vẽ tranh phong cảnh:

* Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp (vẽ ngồi trời, cơng viên, sân trường, đường phố, )

* Vẽ cách nhớ lại hình ảnh đã từng quan sát.

- GV giới thiệu cách vẽ (vẽ lên bảng) theo bước để HS quan sát:

+ Nhớ lại hình ảnh định vẽ,

+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung

+ Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín Có thể vẽ nét trước vẽ màu sau, dùng màu vẽ trực tiếp

- GV yêu cầu HS xem phần SGK, trang 20, để nắm vững cách vẽ c Hoạt động 3:Thực hành.(16' -17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ trang17 Nếu khơng có làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- GV yêu cầu HS suy nghĩ để chọn cảnh trước vẽ, ý xếp hình vẽ cân tờ giấy

- Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau, ln nhớ vẽ cảnh trọng tâm, vẽ thêm người vật cho tranh sinh động - Trong HS vẽ, GV đến bàn quan sát hướng dẫn bổ sung

- Khuyến khích HS giỏi vẽ màu phù hợp

- Chọn cảnh đẹp theo ý thích - HS nghe

- HS quan sát GV vẽ bảng

- HS xem phần SGK, trang 20 - HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

(21)

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(4' -5') - GV HS chọn số điển hình có ưu điểm nhược điểm rõ nét, để nhận xét về:

+ Cách chọn cảnh;

+ Cách xếp bố cục (hình ảnh chính, phụ);

+ Cách vẽ hình, vẽ màu

- GV nhấn mạnh ưu điểm tốt cần phát huy nhược điểm cần khắc phục

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5') - Tranh phong cảnh gì?

- Quan sát vật quen thuộc - Chuẩn bị đất nặn cho học sau

- HS chọn GV

- Nhận xét theo gợi ý GV, xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng - Nghe

- Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh vật (nhà, cây, đường phố, )

-TUẦN 8

Ngày soạn:3/10/2010 Ngày dạy: 4H thứ tư 24/8/2011

4A, 4B thứ sáu 26/8/2011

BÀI 8:Tập nặn tạo dáng

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC A Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động - Biết cách nặn vật

- Nặn vật quen thuộc theo ý thích

- HS giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật mẫu - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm tranh, ảnh vật quen thuộc - Bài nặn vật HS lớp trước

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn 2 Học sinh:

- SGK

- Đất nặn bút chì, giấy màu để vẽ xé dán C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') - GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5')

(22)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

Xung quanh ta có nhiều vật quen thuộc, vật có hình dáng , đặc điểm riêng, hoạt động hình dáng chúng thay đổi Giờ học hôm nay, nặn vật quen thuộc

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(5' -6')

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh vật

+ Con vật tranh, ảnh gì? + Con vật có phận nào?

+ Hình dáng chúng đi, chạy, nhẩy, thay đổi nào?

+ Nhận xét giống khác hình dáng vật?

+ Ngoài vật tranh em biết thêm vật khác nữa?

- GV gợi ý cho HS chọn vật nặn: + Em thích vật nhất? Vì sao?

+ Hãy miêu tả hình dáng, màu sắc vật em định nặn

b Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách nặn.(5'

-6')

- GV gợi ý HS cách nặn:

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn

+ Chọn màu đất nặn cho vật (các phận chi tiết)

+ Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước nặn + Có thể nặn theo cách:

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

- Các vật: Gà, chó, mèo, thỏ, trâu, ngựa, vịt,

- Con vật có phận: Đầu, mình, chân, cánh, đi,

- Hình dáng chúng ăn,nằm, chạy, thay đổi khác

- Giữa vật có khác nhau: có có mỏ, cánh, đi, có bốn chân, hai chân, - HS kể thêm số vật khác - HS chọn vật theo ý thích

(23)

* Nặn phận chi tiết vật ghép, dính lại

* Nhào đất thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật hoàn chỉnh (tạo dáng đứng, đi, chạy, nhảy, cho sinh động)

- GV nặn tạo dáng vật đơn giản để HS quan sát nắm bước nặn - GV cho HS xem số nặn HS năm trước

c Hoạt động 3:Thực hành.(16' -17') - GV chia nhóm (2 nhóm):

+ Nhóm 1: Những HS thích nặn vật giống Mỗi HS nặn hai vật với kích thước theo định nhóm trưởng, xếp theo nội dung + Nhóm 2: Thực hành cá nhân, nặn theo ý thích Sau xếp thành đề tài

- Trong HS thực hành, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm cho em Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách nặn, hướng dẫn bước nặn để HS hồn thành tập lớp - Đối với HS khơng có đất nặn , GV yêu cầu vẽ xé dán giấy màu vào phần giấy quy định tập vẽ

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(4'-5') - GV yêu cầu HS bầy theo nhóm để lớp nhận xét xếp loại

- GV bổ sung, khen ngợi HS có nặn đẹp

- Chọn số nặn đẹp làm ĐDDH

- HS tham khảo

- HS chia nhóm theo hướng dẫn GV Cử đại diện

- Làm theo gợi ý GV

- HS bầy theo nhóm, cử đại diện trình bầy ý tưởng nhóm

- Cả lớp nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

(24)

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5')

- yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học

- Qua tìm hiểu hình dáng, đặc điểm vật hoạt động em biết cách nặn vật

- Nặn vật quen thuộc theo ý thích - Qua học cần có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật

- Về nhà quan sát số hoa - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

TUẦN 9

Ngày soạn:10/10/2010 Ngày dạy: 4H thứ tư 24/8/2011 4A, 4B t sáu

26/8/2011

BÀI 9: Vẽ trang trí

VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ A Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, đơn giản - Biết cách vẽ đơn giản hai hoa,

- Tập vẽ đơn giản hoa, lá.(Theo công văn điểu chỉnh nội dung dạy học)

- HS giỏi: Biết lược bỏ chi tiết, hình vẽ cân đối - HS yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên

B Đồ dùng dạy-học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Chuẩn bị số hoa, thật (hoa có hình dáng đơn giản, đặc điểm màu sắc khác nhau)

- Một số ảnh chụp hoa, hình hoa, vẽ đơn giản; số vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa

2 Học sinh: - SGK

- Một vài hoa thật - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5')

(25)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn.Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

Hoa thiên nhiên phong phú đẹp, nguồn cảm hứng sáng tạo cho người Hoa, vào nghệ thuật, nghệ thuật trang trí Mỗi loại hoa, có cấu trúc khác hình dáng, đường nét màu sắc Để hoa, trở thành hoạ tiết trang trí người ta cần có cách vẽ đơn giản Bài học hôm học vẽ đơn giản hoa,

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(5' -6')

- GV giới thiệu số hoa, thật, ảnh chụp hoa, trang trí hình vng, hình trịn có sử dụng hoạ tiết hoa, để HS nhận ra: + Các loại hoa, có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp phong phú

+ Hình vẽ hoa, thường sử dụng trang trí cần vẽ đơn giản cho đẹp Ví dụ: hình hoa, trang trí khăn, áo, bát đĩa,

- GV yêu cầu HS xem hình hoa, hình 1, trang 23 SGK hoa, thật chuẩn bị Trao đổi để trả lời câu hỏi:

+ Cho biết tên gọi loại hoa, lá? + Hình dáng màu sắc chúng có khác nhau?

+ Kể tên số loại hoa, mà em biết? + Hoa hồng hoa cúc thường có màu gì?

+ So sánh hình dáng hoa cúc hoa hồng

+ Lá trầu, bàng có hình dáng nào?

- GV bổ sung: Hoa, có hình dáng màu sắc đẹp loại có đặc điểm riêng

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

- HS quan sát

+ Hoa cúc, hoa hồng, đu đủ, khoai, hoa rau muống,

+ Mỗi loại có hình dáng màu sắc khác

+ Hoa hồng, hoa cúc, hoa huệ, dâu,

+ Hoa hồng hoa cúc thường có màu đỏ, màu vàng, màu tím, trắng,

+ Lá hoa hồng có cưa có hình gần giống hình trái tim, hoa cúc có nhiều phiến nhỏ, khơng có cưa

+ Lá trầu có hình trái tim, bàng có hình bầu dục

(26)

- GV giới thiệu số hoa, thật hoa hồng, hoa cúc, bưởi, trầu khơng, hình loại hoa, vẽ đơn giản để HS thấy giống nhau, khác hình hoa, thật hình hoa, vẽ đơn giản:

+ Giống hình dáng, đặc điểm; + Khác chi tiết

- GV tóm tắt:

+ Hoa, thiên nhiên có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp;

+ Để vẽ hình hoa, cân đối đẹp, dùng trang trí, vẽ cần lược bớt chi tiết rườm rà, gọi vẽ đơn giản hoa,

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ đơn giản hoa, lá.(5' -6')

- GV yêu cầu HS quan sát hoa, thật ảnh để em thấy hình dáng chung chúng hướng dẫn cách vẽ lên bảng:

+ Vẽ hình dáng chung hoa, lá; + Vẽ nét hoa, lá; + Nhìn mẫu vẽ chi tiết

+ Vẽ màu Lưu ý:

+ Có thể vẽ trục đối xứng;

+ Lược bớt số chi tiết rườm rà phức tạp;

+ Chú ý vào đặc điểm, hình dáng hoa, vẽ nét cho mềm mại;

+ Vẽ màu theo ý thích

c Hoạt động 3: Thực hành.(16' -17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 21 giấy vẽ chuẩn bị

- GV quan sát lớp, nhắc nhở gợi ý HS: + Nhìn mẫu hoa, để vẽ;

+ Vẽ hình dáng chung cân trang giấy;

+ Tìm đặc điểm hoa, với chi tiết

- Quan sát

- Nghe

- HS quan sát hoa, GV vẽ bảng

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

(27)

cần vẽ lược bỏ; + Vẽ hình cho rõ đặc điểm; + Vẽ màu theo ý thích

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(4' -5') - GV HS chọn tốt chưa tốt treo lên bảng

- Gợi ý HS nhận xét về:

+ Hình hoa, vẽ đơn giản (đẹp, rõ đặc điểm chưa rõ đặc điểm, chưa đẹp); + Màu sắc (hài hoà, đẹp hay chưa đẹp) - GV yêu cầu HS xếp loại theo ý thích

IV Củng cố, dặn dò:(1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học

- Các em vừa tìm hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, đơn giản Tập vẽ đơn giản hoa, Qua học cho ta thêm yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên

- Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ cho học sau

- Đánh giá tiết học

- Chọn GV

- Nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại theo ý thích - Vẽ đơn giản hoa, - Nghe

TUẦN 10

Ngày soạn:23/10/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 26/10/2011 4A, 4B t sáu 28/10/2011

BÀI 10: Vẽ theo mẫu

VẼ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ A Mục tiêu:

- HS hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ

- Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - HS cảm nhận vẻ đẹp đồ vật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Chuẩn bị số đồ vật có dạng hình trụ để làm mẫu 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ thực hành

(28)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:(1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:(1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:(1' -1,5')

GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ, để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(5' -6')

- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ chuẩn bị để HS quan sát, tìm đồ vật, vật dụng có dạng hình trụ - GV chọn mẫu cặp lồng bày cho HS quan sát nhận xét tỉ lệ, cấu tạo phận cặp lồng

- GV yêu cầu HS gọi tên đồ vật hình 1, trang 25 SGK

+ Hãy tìm giống nhau, khác chén chai hình 1, trang 25 SGK - GV bổ sung, nêu khác hai đồ vật về:

+ Hình dáng chung: Cái chai cao, cốc thấp

+ Các phận tỉ lệ phận: Cái chai có phần vai, cổ, cốc có quai, + Màu sắc độ đậm nhạt

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.(5' -6') - GV vẽ nhanh lên bảng bước tiến hành vẽ để HS quan sát:

+ Quan sát mẫu ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

- HS nhận xét mẫu GV bầy - Cái chai, cốc, cặp lồng,

+ Cái chai có phần cổ nhỏ, vai xi theo hình chóp, chén có quai Chúng giống có cấu tạo chung hình trụ

- HS nghe GV bổ sung

(29)

+ Vẽ khung hình

+ Tìm tỉ lệ phận: Miệng, thân, đáy, quai

+ Vẽ nét điều chỉnh tỉ lệ (nếu cần) Phác nét thẳng, dài; vừa quan sát mẫu vừa vẽ

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống mẫu + Vẽ đậm nhạt bút chì đen màu theo ý thích:

Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt;

Dùng nét gạch thưa, dày bút chì đen để diễn tả độ đậm nhạt

c Hoạt động 3: Thực hành.(16' -17')

- GV yêu cầu HS làm tập vào tập vẽ trang 23 giấy vẽ chuẩn bị

- GV bày mẫu chung cho lớp vẽ - GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ(Nếu HS mang theo mẫu)

- Yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ vẽ theo vị trí, hướng nhìn em

- Nhắc HS lưu ý bố cục vẽ cho cân đối Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ cách vẽ hướng dẫn

- Chú ý hướng dẫn số HS lúng túng để em hoàn thành tập - Gợi ý cho HS vẽ cho sát với mẫu d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(4' -5') - GV HS chọn số vẽ dán lên bảng, gợi ý để em nhận xét về:

+ Bố cục

+ Tỉ lệ đặc điểm mẫu + Đậm nhạt

- GV nhận xét bổ sung vẽ đẹp thiếu sót chung riêng số

- Gợi ý HS xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

- GV đánh giá vẽ, xếp loại

IV Củng cố, dặn dò:(1'-1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Chúng ta vừa tìm hiểu đặc điểm, hình dáng đồ vật dạng hình trụ Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ Vẽ đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu Qua học

- Làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- HS tự bầy mẫu làm theo gợi ý GV

- HS chọn GV - Nhận xét

- Xếp loại theo cảm nhận riêng - Nghe

(30)

cảm nhận vẻ đẹp đồ vật

- Chuẩn bị SGK, tập vẽ, cho học sau - Đánh giá tiết học

TUẦN 11

Ngày soạn 29/10/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 2/11/2011

4A, 4B thứ sáu 4/11/2011

BÀI 11: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ A Mục tiêu:

- HS bước đầu hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc - HS làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh

- HS giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà thích - HS u thích vẻ đẹp tranh

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- SGK, SGV Một số tranh thiếu nhi 2 Học sinh:

- SGK

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1'-1,5') GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

Vẽ tranh nghệ thuật địi hỏi người sáng tạo phải có hiểu biết, trí tưởng tượng với lịng say mê nghệ thuật Nhiều hoạ sĩ thành công Để hiểu nghệ thuật vẽ tranh, hôm cô em tìm hiểu số tranh hoạ sĩ bạn thiếu nhi

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh.

(30' -32')

* Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa hoạ sĩ Ngô Minh Cầu

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(31)

- GV chia HS thành nhóm (4 em nhóm) Yêu cầu HS quan sát tranh trang 28 SGK, thảo luận, với nội dung sau: + Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Hình ảnh hình ảnh chính?

+ Bức tranh vẽ màu nào? - GV tóm tắt nhấn mạnh:

+ Sau chiến tranh, đội nông thôn sản xuất gia đình

+ Tranh Về nơng thơn sản xuất hoạ sĩ Ngô Minh Cầu vẽ đề tài sản xuất nơng thơn

+ Hình ảnh tranh vợ chồng người nơng dân đồng Người chồng (chú đội) vai vác bừa, tay giong bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa vừa nói chuyện

+ Hình ảnh bò mẹ trước, bê chạy theo sau làm cho tranh thêm sinh động

+ Phía sau nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nơng thơn n bình, đầm ấm

- Bức tranh Về nông thôn sản xuất tranh lụa Tranh vẽ vải lụa, màu sắc mịn màng, nhẹ nhàng sáng - GV kết luận: Về nông thơn sản xuất tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh lao động sống ngày nông thôn sau chiến tranh

* Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994)

- GV yêu cầu HS xem tranh SGK, trang 29 gợi ý để em tìm hiểu:

+ Tên tranh + Tác giả tranh + Tranh vẽ đề tài nào?

+ Hình ảnh hình ảnh tranh?

+ Em có biết chất liệu để vẽ tranh không?

- HS chia nhóm, quan sát tranh, thảo luận,

+ Tranh vẽ đề tài sản xuất + Người nông dân, bị, đống rơm, nhà,

+ Hình ảnh người nơng dân

+ Bức tranh vẽ chủ yếu màu vàng, màu nâu, đen

- HS nghe theo dõi hình ảnh tranh

- HS xem tranh trả lời câu hỏi:

+ Gội đầu

+ Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn + Đề tài sinh hoạt + Cô gái

(32)

- GV bổ sung:

+ Bức tranh Gội đầu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái nơng thơn chải tóc, gội đầu)

+ Hình ảnh gái hình ảnh chiếm gần hết tranh; thân hình gái cong mềm mại; mái tóc đen dài bng xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển Bức tranh khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thường người thiếu nữ nơng thơn Việt Nam

+ Ngồi hình ảnh chính, tranh cịn có hình ảnh chậu thau, ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ thơ mộng

+ Màu sắc tranh nhẹ nhàng: Màu trắng hồng thân cô gái, màu hồng hoa, màu xanh dịu mát màu đen tóc tạo cho tranh thêm sinh động

+ Bức tranh Gội đầu tranh khắc gỗ màu (tanh in từ khắc gỗ) Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ in nhiều - GV kết luận:

- Bức tranh Gội đầu nhiều tranh đẹp hoạ sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho mĩ thuật Viết Nam, ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- Nghệ thuật (đợt I-Năm 1996)

- GV yêu cầu HS xem tranh Chợ đầu làng

của hoạ sĩ Triệu Khắc Lễ, tập vẽ trang 24, tranh Phong cảnh miền núi hoạ sĩ Lê Huy Hoà, tập vẽ trang 25 Yêu cầu HS tìm hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu vẽ tranh

- GV giới thiệu số tranh vẽ thiếu nhi với đề tài khác

b Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (1'-2') - GV nhận xét chung tiết học khen ngợi em có ý kiến hay xây dựng

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1,5')

- Bước đầu hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc Làm quen với chất liệu kĩ thuật vẽ tranh Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà

- HS nghe quan sát lại tranh

- HS xem tranh tập vẽ tìm hiểu hình ảnh, màu sắc chất liệu

- Quan sát thêm tranh thiếu nhi

(33)

mình thích Qua ta cảm thấy u thích vẻ đẹp tranh

- Về nhà vẽ tranh theo ý thích

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ loại - Đánh giá tiết học

TUẦN 12

Ngày soạn:6/11/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 9/11/2011 4A, 4B thứ sáu 11/11/2011

BÀI 12:Vẽ tranh

ĐỀ TÀI SINH HOẠT A Mục tiêu:

- HS hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn hàng ngày - HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt

- Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) - HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS có ý thức tham gia vào cơng việc hàng ngày giúp đỡ gia đình

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- SGK(Tranh trang 30, 31) Một số tranh HS 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ loại C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

Trong sống hàng ngày có nhiều hoạt động khác như: lao động, học tập, vui chơi, Đây hoạt động tìm chọn nội dung để vẽ tranh 2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài (5' -6')

- GV treo số tranh chuẩn bị cho HS quan sát, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

(34)

+ Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

+ Em thích tranh nào? Vì sao?

+ Hãy kể số hoạt động thường ngày em nhà, trường?

- GV yêu cầu HS xem tranh SGK, trang 30, 31, nêu tên tranh

- GV tóm tắt bổ sung, nêu hoạt động diễn hàng ngày em như:

+ Đi học, học lớp, vui chơi sân trường,

+ Giúp đỡ gia đình: Cho gà ăn, quét nhà, trồng cây,

+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát,cắm trại, - GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (5' -6')

- GV vẽ nhanh lên bảng để HS nhận biết cách vẽ tranh:

+ Vẽ phác bố cục;

+ Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau (vẽ dáng người hoạt động cho sinh động);

+ Vẽ màu (tươi sáng, có đậm, có nhạt) c Hoạt động 3: Thực hành (16' -17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 27, giấy vẽ chuẩn bị

- GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS làm theo cách hướng dẫn

- Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách vẽ hình vẽ màu

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4' -5') - GV HS lựa chọn tranh hoàn thành, treo lên bảng theo nhóm đề tài

+ Các tranh vẽ đề tài sinh hoạt Vì hoạt động tranh thương diễn sống hàng ngày như: vui chơi, nấu ăn, quét dọn,

- HS nêu cảm nhận

- Một số hoạt động : Chăm đàn gà, giặt quần áo, nấu cơm, múa hát, học,

- HS xem tranh SGK, nêu tên tranh

- HS nghe

- Chọn nội dung để vẽ tranh

- HS quan sát GV vẽ bảng

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

(35)

- Gợi ý HS nhận xét xếp loại theo tiêu chí:

+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung);

+ Hình vẽ (thể dáng hoạt động);

+ Màu sắc (tươi vui)

- GV nhận xét,bổ sung, cho điểm

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1,5')

- Chúng ta vừa tìm hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn hàng ngày Biết cách vẽ đề tài sinh hoạt Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt Qua có ý thức tham gia vào cơng việc hàng ngày giúp đỡ gia đình

- Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong)

- Sưu tầm trang trí đường diềm bạn lớp trước Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ loại

Đánh giá tiết học

xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- HS lắng nghe

TUẦN 13

Ngày soạn:13/11/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 16/11/2011

4A, 4B thứ sáu 18/11/2011

BÀI 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM A Mục tiêu:

- HS hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm HS biết cách vẽ trang trí đường diềm

- Trang trí đường diềm đơn giản HS giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ

- HS có ý thức làm đẹp sống

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên:

- SGK(trang 32), SGV

- Một số HS năm trước 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(36)

GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

GV giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5' -6')

- GV cho HS quan sát số hình hình 1, trang 32 SGK gợi ý câu hỏi: + Em thấy đường diềm trang trí đồ vật nào?

+ Ngồi đồ vật hình 1, trang 32 SGK em biết đồ vật trang trí đường diềm?

+ Những hoạ tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm?

+ Cách xếp họa tiết đường diềm nào?

+ Em có nhận xét màu sắc đường diềm hình 1, trang 32 SGK?

- GV tóm tắt bổ sung:

+ Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, bát, đĩa, ấm, chén,

+ Dùng đường diềm để trang trí làm cho đồ vật đẹp hơn;

+ Hoạ tiết trang trí đường diềm phong phú: Hoa, lá, chim, thú, hình vng, hình trịn, ;

+ Có nhiều cách xếp hoạ tiết thành đường diềm: xếp nhắc lại, xếp xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, ;

+ Các hoạ tiết giống thường vẽ vẽ màu;

+ Màu sắc làm cho đường diềm thêm đẹp b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đường diềm (5' -6')

- GV giới thiệu cách vẽ để HS nhận cách làm bài:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát hình 1, trang 32 SGK

+ Đường diềm trang trí quần áo, chén, đĩa

+ Khăn, túi, giấy khen,

+ Hoa, lá, chim thú, hình vng, hình trịn, tam giác,

+ Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng

+ Hình giống vẽ màu giống

- HS nghe

(37)

+ Tìm chiều dài, chiều rộng đường diềm cho vừa với phần giấy kẻ hai đường thẳng đường cong cách

+ Chia khoảng cách kẻ đường trục

+ Vẽ hình mảng trang trí khác cho cân đối, hài hồ

+ Tìm vẽ hoạ tiết Có thể vẽ hoạ tiết theo cách nhắc lại hai hoạ tiết xen kẽ nhau;

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Nên sử dụng từ đến màu

- GV yêu cầu HS đọc phần (cách trang trí đường diềm SGK, trang 33) - GV cho HS quan sát số vẽ trang trí đường diềm HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3:Thực hành (16' -17')

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 29 giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV quan sát gợi ý cách tìm hoạ tiết, xếp cho cân đối, vẽ màu phù hợp

- Đối với HS lúng túng, GV hướng dẫn em vẽ hoạ tiết đơn giản thành đường diềm

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4' -5') - GV HS chọn số trang trí đường diềm số trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để HS nhận xét xếp loại về:

+ Hoạ tiết (đẹp hay chưa đẹp);

+ Cách xếp (đúng hay chưa đúng); + Màu sắc

- Cho HS xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

- GV bổ sung động viên, khích lệ HS hồn thành vẽ; khen ngợi HS có

- Một HS đọc - HS tham khảo

- HS làm vào tập vẽ, trang 29 giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS chon GV

- Nhận xét theo gợi ý GV - Xếp loại theo cảm nhận riêng - Nghe

(38)

bài vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dị: (1' -1,5')

? Có cách xếp hoạ tiết trang trí đường diềm?

- Chúng ta hiểu vẻ đẹp làm quen với ứng dụng đường diềm Biết cách vẽ trang trí đường diềm Trang trí đường diềm đơn giản Qua có ý thức làm đẹp sống

- Chuẩn bị cho học sau (bút chì, tẩy, mẫu vẽ lọ hoa quả)

- Đánh giá tiết học

xứng, đăng đối, - Nghe

TUẦN 14

Ngày soạn:21/11/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 23/11/2011

4A, 4B thứ sáu 25/11/2011 BÀI 14: Vẽ theo mẫu

MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT A Mục tiêu:

- HS hiểu đặc điểm,hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu Biết cách vẽ hai vật mẫu - Vẽ hai đồ vật gần với mẫu HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp đồ vật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm - Một số vẽ theo mẫu HS năm trước 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ tập vẽ - Mẫu vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

(39)

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1,5')

Các học trước vẽ mẫu có khối bản, từ khối mà người ta sáng tạo nhiều đồ vật đẹp Giờ học hơm vẽ mẫu có hai đồ vật

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét ( 5' -6')

- GV bày mẫu chung cho lớp (mẫu gồm lọ chén), nêu số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về:

+ Tỉ lệ chung chiều cao, chiều ngang mẫu hình gì?

+ Tỉ lệ hai vật mẫu?

+ Vị trí vật mẫu (vật trước, vật sau)?

+ Hình dáng vật mẫu?

+ Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

( 5' -6')

- GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- GV sửa chữa bổ sung đầy đủ, kết hợp với vẽ lên bảng bước:

+ Vẽ khung hình chung khung hình

- HS nghe

- HS quan sát, nhận xét

+ Hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng) tuỳ theo góc nhìn người

+ Chén nhỏ 1/2 chiều ngang lọ, lọ cao gấp khoảng 2,5 lần so với chén

+ Chén phía trước, lọ phía sau

+ Cái lọ có dạng hình trụ, chén dạng hình trụ

+ Cả hai vật mẫu có độ đậm nhạt rõ ràng, ca đậm - Các bước vẽ theo mẫu: + Vẽ khung hình;

+ Ước lượng tỉ lệ, vẽ nét chính; + Vẽ chi tiết;

+ Vẽ đậm nhạt

(40)

từng vật mẫu (chiêu cao, chiều ngang); + Ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét bắng nét thẳng;

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu; + Phác mảng đậm, mảng nhạt;

+ Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ (GV treo hình minh hoạ cho HS thấy cách vẽ đậm nhạt)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3:Thực hành ( 16' -17')

- GV cho HS bày mẫu riêng theo nhóm, nhóm khơng có mẫu vẽ mẫu GV bày chung cho lớp

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ trang 30 giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV đến bàn quan sát, nhắc nhở em thường xuyên quan sát mẫu để vẽ cho đặc điểm, vị trí nhìn

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ cho sát mẫu, đậm nhạt rõ ràng, hài hoà hai vật mẫu d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá ( 4' -5') - GV HS chọn số hoàn thành dán lên bảng, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Bố cục; + Hình, nét vẽ; + Đậm nhạt

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi số em có vẽ tốt, nhắc nhở HS chưa hoàn thành để em cố gắng học sau

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Qua tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu em biết cách vẽ hai vật mẫu Vẽ hai đồ vật gần với mẫu Thông qua học ta yêu thích vẻ đẹp đồ vật

- Về nhà quan sát chân dung người thân bạn

- Chuẩn bị bút, tẩy, màu

- HS tham khảo

- HS bày mẫu theo nhóm

- làm vào tập vẽ trang 30, giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo cảm nhận riêng

- HS chọn GV, nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

(41)

- Đánh giá tiết học

TUẦN 15

Ngày soạn:27/11/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 30/11/2011 4A, 4B thứ sáu 2/12/2011 BÀI 15: Vẽ tranh

VẼ CHÂN DUNG A Mục tiêu:

- HS hiêu đặc điểm, hình dáng số khn mặt người Biết cách vẽ chân dung - Tập vẽ tranh chân dung đơn giản (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- HS biết quan tâm đến người

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số tranh chân dung hoạ sĩ HS số tranh đề tài khác để so sánh

2 Học sinh:

- SGK Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức : ( 1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1,5')

Mỗi người có khn mặt với đặc điểm riêng: Khn mặt trịn, trái xoan, dài, mắt to, nhỏ, lơng mày đen, đậm, ; tóc: có kiểu tóc ngắn, kiểu tóc dài, tóc búi, tóc xoăn, Các em quan sát nhớ lại khuôn mặt người thân để vẽ thành tranh

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sat, nhận xét ( 5' -6')

- GV giới thiệu gợi ý HS nhận xét số tranh chân dung hoạ sĩ thiếu nhi so với ảnh chân dung:

+ Các tranh vẽ khuôn mặt, vẽ nửa

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát

(42)

người hay toàn thân?

+ Tranh chân dung vẽ gì?

+ Ngồi khn mặt cịn vẽ nữa? + Màu sắc toàn tranh, chi tiết?

+ Nét mặt người tranh nào? + Ảnh chân dung có khác so với tranh chân dung?

- GV cho HS so sánh tranh chân dung tranh đề tài sinh hoạt khác để em phân biệt hai thể loại (tranh chân dung diễn tả đặc điểm nhân vật, tranh đề tài sinh hoạt khác vẽ hoạt động người với cảnh vật xung quanh, ) - GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt bạn để thấy được:

+ Hình dáng khn mặt (trái xoan, trịn, vng chữ điền, )

+ Tỉ lệ dài, ngắn, to, nhỏ, rộng, hẹp trán, mắt, mũi miệng,

- GV tóm tắt:

+ Mỗi người có khn mặt khác nhau; + Mắt mũi miệng người có hình dáng khác nhau;

+ Vị trí mắt mũi miệng, khn mặt người khác (xa, gần, cao, thấp, )

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung ( 5' -6')

- GV vẽ lên bảng gợi ý cách vẽ để HS nhận thấy:

khn mặt chủ yếu, vẽ nửa người tồn thân

+ Hình dáng khn mặt, chi tiết: mắt, mũi, miệng, tóc, tai, + Cổ, vai, thân

+ Màu sắc rõ khuôn mặt

+ Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư,

+ Ảnh chụp máy nên giống thật rõ chi tiết; tranh vẽ tay, thường diễn tả tập chung vào đặc điểm nhân vật

- HS so sánh tranh chân dung tranh đề tài sinh hoạt khác

- HS quan sát khuôn mặt bạn để nhận đặc điểm riêng khuôn mặt

- HS nghe

(43)

+ Có thể quan sát bạn lớp nhớ lại để vẽ Cố gắng nhận xét tìm đặc điểm, hình dáng riêng người định vẽ;

+ Dự định vẽ khn mặt, nửa người hay tồn thân để có bố cục cho hợp lí;

+ Vẽ khn mặt diện nghiêng; + Vẽ hình khn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ, vai sau;

+ Sau vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng, tai,

- GV giới thiệu cách vẽ màu:

+ Vẽ màu phận lớn trước (khn mặt, áo, tóc, xung quanh);

+ Sau vẽ màu chi tiết (mắt, mơi, tóc, tai, )

- GV cho HS đọc phần SGK, trang 37

c Hoạt động 3:Thực hành (16' -17')

- GV yêu cầu HS làm tập vào tập vẽ 4, trang 31 Em khơng có làm vào ô li giấy vẽ chuẩn bị

- Gợi ý HS làm bài: Chọn người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh chị em ruột bạn bè, cô giáo, )

- Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động

- Trong HS làm bài, GV đến bàn, động viên, nhắc nhở, góp ý cho em Đối với em lúng túng, GV hướng dẫn cụ thể để em hoàn thành vẽ d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4' -5') - GV chọn số vẽ đẹp hướng dẫn HS nhận xét:

+ Bố cục;

+ Cách vẽ hình, chi tiết màu sắc - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ số vẽ chân dung

- Khen ngợi HS hoàn thành vẽ lớp gợi ý cho số HS vẽ chưa xong nhà làm tiếp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1,5')

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Qua tìm hiểu đặc điểm, hình dáng số khn mặt người em biết cách vẽ

- Một HS đọc

- HS làm vào tập vẽ ô li, giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV - HS chọn cách vẽ (vẽ khuôn mặt bán thân, vẽ khổ giấy dọc hay ngang)

- HS nhận xét theo gợi ý GV

- Nêu cảm nghĩ - Nghe

(44)

chân dung Tập vẽ tranh chân dung đơn giản Biết quan tâm đến người - Về nhà quan sát hình dáng đặc điểm khn mặt người thân Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong)

- Chuẩn bị 16 (sưu tầm loại vỏ hộp) - Đánh giá tiết học

TUẦN 16

Ngày soạn:4/12/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 7/12/2011

4A, 4B thứ sáu 9/12/2011 BÀI 16:Tập nặn tạo dáng

TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP A Mục tiêu:

- HS hiểu cách tạo dáng vật, ô tô vỏ hộp

- Biết cách tạo dáng vật, ô tô vỏ hộp Tập tạo dáng vật hay ô tô đơn giản (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống vật tơ

- HS ham thích tư sáng tạo

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Các vật liệu dụng cụ cần thiết cho (hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán, )

2 Học sinh:

- SGK Một số vật liệu dụng cụ để tạo dáng (vỏ hộp, giấy màu, kéo, hồ dán, ) C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' -1,5') GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

Trong sống ngày có nhiều đồ vật khơng sử dụng đến như: vỏ hộp giấy, chai nhựa, bìa cứng, Từ vật dụng sáng tạo nhiều đồ vật có hình dáng đẹp Giờ học hôm cô em tào đồ vật

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

(45)

hoặc vật vỏ hộp 2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5' -6')

- GV giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vỏ hộp giấy (H 1, trang 38, SGK) gợi ý để HS nhận biết:

+ Em cho biết tên hình tạo dáng SGK trang 38?

+ Các phận chúng? + Nguyên liệu để làm? - GV nêu tóm tắt:

+ Các loại vỏ hộp nút chai, bìa cứng, với nhiều hình dáng, kích cỡ khác nhau, màu sắc khác nhau, sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích;

+ Muốn tạo dáng vật đồ vật cần phải nắm hình dáng phận chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng (5' -6')

- GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng Suy nghĩ để tìm phận hình cho rõ đặc điểm sinh động

- GV tạo dáng mẫu ô tơ:

+ Chọn hình dáng màu sắc vỏ hộp để làm phận cho phù hợp Có thể cắt bớt sửa đổi vỏ hộp ghép cho tương xứng với hình dáng phận + Tìm làm thêm chi tiết cho hình sinh động (đèn, cửa, )

+ Dính phận keo, hồ, băng dính, để hồn chỉnh hình

c Hoạt động 3:Thực hành (16' -17')

- GV cho HS làm - GV gợi ý cho em:

+ Chọn vật, đồ vật để tạo dáng;

+ Tìm hình dáng chung phận sản phẩm;

+ Chọn vật liệu;

- Khi HS thực hành, GV gợi ý hướng dẫn thêm cho em

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4' -5') - GV cho HS bày sản phẩm lên bàn nhận xét về:

- HS quan sát + Con mèo, ô tô + Đầu, chân, đuôi, + Vỏ hộp giấy - HS nghe

- HS chọn hình để tạo dáng - Quan sát GV tạo dáng ô tô

- Làm

(46)

+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp); + Các phận, chi tiết (hợp lí, sinh động); + Màu sắc (hài hồ, tươi vui, )

- Cho HS tự xếp loại

- GV tóm tắt khen ngợi nhóm có sản phẩm đẹp

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1,5')

- Muốn tạo sản phẩm đẹp vỏ hộp ta cần quan sát kĩ hình định tạo dáng phải chọn vỏ hộp phù hợp, kết hợp với sáng tạo ta có sản phẩm đồ chơi đẹp

- Về nhà em quan sát đồ vật có dạng hình vng trang trí đẹp để chuẩn bị cho học sau

- Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- Xếp loại theo cảm nhận riêng - Nghe

- HS nghe

TUẦN 17

Ngày soạn:11/12/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 14/12/2011

4A, 4B thứ sáu 16/12/2011 BÀI 17: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG A Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm trang trí hình vng ứng dụng Biết cách trang trí hình vng

- Trang trí hình vng theo u cầu HS giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình vng, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ

- HS cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vng

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số trang trí hình vng HS năm trước - Một số trang trí hình vng (GV tự làm) 2 Học sinh:

- Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1' -1,5') GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5')

(47)

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

GV cho HS xem số đồ vật dạng hình vng có trang trí (khăn vng, khăn trải bàn, thảm, ) để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5' -6')

- GV cho HS xem số trang trí hình vng hình 1, trang 40 SGK để HS thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp hoạ tiết vẽ màu

+ Em cho biết cách xếp hoạ tiết trang trí hình vng?

+ Hình vng vẽ màu nào? - GV gợi ý cho HS so sánh, nhận xét hình 1, trang 40 SGK để tìm giống nhau, khác bố cục, hình vẽ, màu sắc

- GV tóm tắt cho HS thấy: Hình vng thường trang trí cân đối, sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật, hoạ tiết to thường giữa, hoạ tiết nhỏ xung quanh bốn góc Những hoạ tiết giống vẽ vẽ màu.Khi vẽ màu em cân vẽ có đạm, có nhạt, làm rõ trọng tâm b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí hình vng (5' -6')

- GV vẽ nhanh lên bảng cho HS quan sát cách trang trí hình vng

+ Vẽ hình vng;

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

+ Hoạ tiết lớn thường vẽ (làm rõ trọng tâm); Hoạ tiết nhỏ bốn góc xung quanh; + Hoạ tiết giống vẽ vẽ màu

- HS so sánh , nhận xét hình 1,2 SGK trang 40

- HS nghe

(48)

+ Kẻ đường trục;

+ Vẽ hình mảng (GV vẽ hai ba cách bố cục mảng hình khác nhau);

+ Vẽ hoạ tiết vào hình mảng cho phù hợp

+ Vẽ màu

c Hoạt động 3: Thực hành (16' -17')

- GV cho HS làm vào tập vẽ, trang 33 giấy vẽ chuẩn bị

- GV gợi ý HS vẽ hướng dẫn:

+ Vẽ hình vng vừa với phần giấy quy định;

+ Kẻ đường trục bút chì; + Vẽ hình mảng theo ý thích; + Vẽ hoạ tiết vào mảng;

+ Chọn vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Không nên dùng nhiều màu, vẽ màu hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ sau, màu cần có đậm, có nhạt cho rõ trọng tâm

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4' -5) - GV HS chọn số treo lên bảng, gợi ý để HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- GV nhận xét bổ sung, đánh giá vẽ Khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1,5)

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học

- Hôm hiểu biết thêm trang trí hình vng ứng dụng Biết cách trang trí hình vng Trang trí hình vng theo u cầu Qua học cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vng

- Về nhà em quan sát hình dáng, màu sắc loại lọ hoa Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ cho học sau

- Đánh giá tiết học

- HS làm vào tập vẽ, trang 33 giấy vẽ chuẩn bị - Làm theo gợi ý GV

- HS GV chọn

- Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- HS nghe

- Vẽ trang trí hình vuông - Nghe

TUẦN 18

(49)

BÀI 18: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ A Mục tiêu:

- HS hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm Biết cách vẽ lọ

- Vẽ hình lọ gần giống mẫu HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số mẫu lọ khác

- Một số tranh vẽ tĩnh vật HS năm trước 2 Hoc sinh:

- SGK - Mẫu vẽ

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1' -1,5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' -1,5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' -1,5')

Các học trước vẽ mẫu có khối bản, từ khối mà người ta sáng tạo nhiều đồ vật đẹp Giờ học hôm vẽ mẫu lọ

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (5'- 6' )

- GV bày mẫu chung cho lớp (mẫu gồm lọ dạng hình cầu), nêu số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về:

+ Tỉ lệ chung chiều cao, chiều ngang mẫu hình gì?

+ Tỉ lệ hai vật mẫu?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát, nhận xét

+ Hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng) tuỳ theo góc nhìn người

(50)

+ Vị trí vật mẫu (vật trước, vật sau)?

+ Hình dáng vật mẫu?

+ Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu?

+ Lọ có màu sắc nào?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

( 5' -6')

- GV yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- GV sửa chữa bổ sung đầy đủ, kết hợp với vẽ lên bảng bước:

+ Vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu (chiêu cao, chiều ngang); + Ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét bắng nét thẳng;

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu; + Phác mảng đậm, mảng nhạt;

+ Vẽ đậm nhạt hoàn chỉnh vẽ (GV treo hình minh hoạ cho HS thấy cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu chì)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước

c Hoạt động 3:Thực hành ( 16' -17')

- GV cho HS bày mẫu riêng theo nhóm, nhóm khơng có mẫu vẽ mẫu GV bày chung cho lớp

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ trang 35 giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV đến bàn

+ Quả trước, lọ sau

+ Cái lọ có dạng hình trụ, dạng hình cầu

+ Cả hai vật mẫu có độ đậm nhạt rõ ràng, lọ đậm

+ Lọ màu xanh đậm, màu vàng

- Các bước vẽ theo mẫu: + Vẽ khung hình;

+ Ước lượng tỉ lệ, vẽ nét chính; + Vẽ chi tiết;

+ Vẽ đậm nhạt

- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ bảng

- HS tham khảo - HS bày mẫu theo nhóm

- làm vào tập vẽ trang 35, giấy vẽ chuẩn bị

(51)

quan sát, nhắc nhở em thường xuyên quan sát mẫu để vẽ cho đặc điểm, vị trí nhìn

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ cho sát mẫu, đậm nhạt rõ ràng, hài hoà hai vật mẫu d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4'- 5' ) - GV HS chọn số hoàn thành dán lên bảng, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Bố cục; + Hình, nét vẽ;

+ Đậm nhạt màu sắc

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi số em có vẽ tốt, nhắc nhở HS chưa hoàn thành để em cố gắng học sau

IV Củng cố, dặn dò: (1' -1,5')

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Qua học ta hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm Biết cách vẽ lọ Vẽ hình lọ gần giống mẫu.Thêm yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật

- Sưu tầm tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

- Đánh giá tiết học

- HS chọn GV, nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

- Vẽ tĩnh vật lọ - Nghe

TUẦN 19

Ngày soạn:2/1/2012 Ngày dạy: 4H thứ tư 4/1/2012 4A, 4B thứ sáu 6/1/2012 BÀI 19: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM A Mục tiêu:

- HS hiểu vài nét nguồn góc giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức

- HS giỏi: Chỉ hình ảnh mãu sắc tranh mà thích - HS u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV 2 Học sinh: - SGK

(52)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1.5’) GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1.5’) GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1.5’)

- Việt Nam có truyền thống nghệ thuật từ lâu đời Trong có hội hoạ, học hơm tìm hiểu số tranh dân gian Việt Nam

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược tranh dân gian.( 5' - 7' )

- GV cho HS đọc phần 1, SGK (số HS lại nghe bạn đọc)

- GV giới thiệu sơ lược tranh dân gian Việt Nam:

+ Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam Trong đó, tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh) tranh Hàng Trống (Hà Nội) hai dòng tranh tiêu biểu

+ Vào dịp tết đến, xuân nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi tranh Tết

- GV giới thiệu cách làm tranh dân gian: + Tranh nghệ nhân làng Đông Hồ sáng tác Nghệ nhân khắc hình vẽ mặt gỗ in phương pháp thủ công Mỗi màu in khắc

+ Tranh nghệ nhân Hàng Trống khắc nét khắc gỗ in nét viền đen, sau vẽ màu

+ Tranh dân gian đẹp bố cục, màu sắc đường nét

- Đề tài tranh dân gian phong phú, thể nội dung: Lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi anh hùng dân tộc, thể ước mơ nhân dân,

- GV cho HS xem số tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống, đặt câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- Một HS đọc - Nghe

(53)

+ Hãy kể tên số tranh Đông Hồ Hàng Trống mà em biết?

+ Ngoài hai dòng tranh em biết dòng tranh dân gian khác?

- GV cho HS xem số tranh SGK, trang 44, 45 để em nhận biết: Tên tranh, xuất xứ, hình vẽ màu sắc

- GV tóm tắt:

+ Nội dung tranh dân gian thường thể ước mơ sống ấm no, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,

+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ trọng tâm, nội dung tranh + Màu sắc tươi vui, sáng, hồn nhiên b Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh

( 25' -26' )

Tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) Cá chép (Đông Hồ)

- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh SGK, trang 45 phát phiếu học tập, yêu cầu nhóm thảo luận, cử đại diện ghi ý kiến, trả lời câu hỏi, nhóm khác nghe bổ xung

+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh nào?

+ Tranh Cá chép có hình ảnh nào? + Hình ảnh hai tranh trên?

+ Hình ảnh phụ hai tranh vẽ đâu?

+ Hình hai cá chép thể nào?

+ Hai tranh có giống nhau, khác nhau?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh - Nghe

- HS chia nhóm theo hướng dẫn GV Cử đại diện nhóm Trả lời câu hỏi Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

+ Cá chép, đàn con, ông trăng rong rêu;

+ Cá chép, đàn cá hoa sen;

+ Cá chép;

+ Xung quanh hình ảnh chính:

Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hai hình trăng (một trên, nước) Đàn cá bơi phía bóng trăng;

Tranh Cá chép có đàn vẫy vùng quanh chép, sen nở

+ Hình chép vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy cá chép cách điệu đẹp

* Giống nhau:

(54)

- GV bổ sung tóm tắt ý chính:

+ Hai tranh vẽ chép có tên gọi khác nhau: Cá chép Lí ngư vọng nguyệt (cá chép trơng trăng)

+ Cá chép Lí ngư vọng nguyệt hai tranh đẹp nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

c Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.( 1' -2' ) -GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng

- GV nhận xét, đánh giá

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1.5’)

- Qua học ta hiểu vài nét nguồn góc giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức Thêm u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc

- Về nhà sưu tầm thêm tranh, ảnh lễ hội Việt Nam

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ cho học sau

* Khác nhau:

. Hình cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, trau truốt, màu chủ đạo màu xanh êm dịu

Hình cá chép tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc khẻo khắn, dứt khoát, màu chủ đạo màu nâu đỏ ấm áp

- HS nghe

- HS nghe

- Nghe

TUẦN20

Ngày soạn:8/1/2012 Ngày dạy: 4H thứ tư 11/1/2012

4A, 4B thứ sáu 13/1/2012

BÀI 20: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM

A Mục tiêu:

(55)

- Biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội Tập vẽ tranh đề tài ngày hội quê em (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- HS thêm yêu quê hương đất nước qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV 2 Học sinh: - SGK

- Giấy vẽ thực hành

- Tranh, ảnh đề tài lễ hội (Nếu có) - Bút chì, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1.5’) GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1.5’) GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1.5’)

Mỗi độ tết đến xuân địa phương tổ chức nhiều hoạt động mang đậm đà sắc dân tộc Bài học hơm tìm hiểu số nội dung ngày tết, lễ hội địa phương

2 Nội dung:

a Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.( 5' -6' )

- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh trang 46, 47 SGK, nêu hoạt động ngày hội vùng miền

- GV: Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác Mỗi địa phương lại có trị chơi đặc biệt mang sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,

+ Em có nhận xét màu sắc ngày hội tranh, ảnh SGK?

+ Em kể ngày hội quê em? - GV tóm tắt:

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát nêu hoạt động ngày hội:

+ Rước kiệu; + Hội làng;

+ Hát quan họ thuyền rồng; + Chọi gà

- HS nghe

(56)

+ Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ

+ Em tìm chọn hoạt động lễ hội quê hương để vẽ tranh

- GV cho HS nêu nội dung u thích để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.( 5' -6' )

- GV minh hoạ cách vẽ tranh bảng: + Chọn nội dung u thích để vẽ + Vẽ phác hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau;

+ Vẽ màu theo ý thích (màu cần tươi sáng, rực rỡ có đậm, có nhạt)

- GV gợi ý HS:

+ Chọn ngày hội quê em để vẽ

+ Có thể vẽ hoạt động lễ hội như: Thi nấu ăn, kéo co, đấu vật, chọi trâu,

+ Hình ảnh phải thể rõ nội dung, hình ảnh phụ phù hợp với cảnh ngày hội như: cờ hoa, người xem hội,

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -16' )

- GV yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ, trang 38 giấy vẽ chuẩn bị

- GV động viên HS vẽ ngày hội quê

- Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể khơng khí vui tươi ngày hội

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' ) - GV chọn số treo lên bảng, gợi ý cho

- HS nêu nội dung định vẽ tranh

- HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ tranh

- HS nghe

-HS làm vào tập vẽ, trang 38 giấy vẽ chuẩn bị - Làm theo gợi ý GV

(57)

HS nhận xét, đánh giá về: + Bố cục;

+ Hình vẽ; + Màu sắc

- GV cho HS xếp loại theo ý thích

- GV Nhận xét bổ sung, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -1.5’)

- Ngày hội thường đông vui nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ, trang phục lộng lẫy, thường tổ chức nơi gắn với truyền thống văn hoá, lịch sử địa phương Khi vẽ cần thể rõ hình ảnh, khơng khí ngày hội

- Về nhà quan sát đồ vật có trang trí hình trịn

- Chuẩn bị bút chì, com pa, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- Xếp loại theo ý thích - Nghe

- Nghe

TUẦN 21

Ngày soạn:15/1/2012 Ngày dạy: 4H thứ tư 18/1/2012 4A, 4B thứ sáu 201/2012 BÀI 21: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH TRÒN A Mục tiêu:

- HS hiểu cách trang trí hình trịn

- Biết cách trang trí hình trịn Trang trí hình trịn đơn giản HS giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ

- HS có ý thức làm đẹp sống học tập, giữ gìn mơi trường sống, môi trường học tập đẹp

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số đồ vật hình trịn trang trí: Cái đĩa, khay tròn, 2 Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, com pa, tẩy, màu vẽ

- Sưu tầm số trang trí hình trịn C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: (1'-1.5’)

(58)

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1'-1.5’) GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1'-1.5’)

GV cho HS xem số đồ vật dạng hình trịn có trang trí (cái đĩa, khay trịn, ) để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 7' -8' )

- GV cho HS xem số trang trí hình trịn hình trang 48 SGK để HS thấy có nhiều cách trang trí qua cách xếp hoạ tiết vẽ màu

+ Em cho biết cách xếp hoạ tiết trang trí hình trịn?

+ Các hoạ tiết hình trịn vẽ nào?

+ Những hoạ tiết thường sử dụng để trang trí hình trịn?

+ Hình trịn vẽ màu nào? - GV tóm tắt cho HS thấy:

+ Hình trịn thường trang trí đối xứng; + Mảng giữa, mảng phụ xung quanh;

+ Sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật,

+ Những hoạ tiết giống vẽ vẽ màu.Khi vẽ màu em cần vẽ có đậm, có nhạt, làm rõ trọng tâm

Cách trang trí gọi trang trí - Có hình trịn trang trí khơng theo cách cân đối bố cục, hình mảng màu sắc như: trang trí khay, đĩa, huy hiệu, Cách trang trí gọi trang trí ứng dụng

+ Em làm để trang trí lớp học mình?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí hình trịn (4' -5' )

- GV vẽ nhanh lên bảng cho HS quan sát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

+ Hoạ tiết lớn thường vẽ (làm rõ trọng tâm); Hoạ tiết nhỏ xung quanh;

+ Hoạ tiết giống vẽ thương vẽ đối xứng qua trục

+ Thường sử dụng hoạ tiết hoa, lá, vật,

+ Hoạ tiết giống vẽ màu

- HS nghe quan sát trực quan

- HS nghe

- HS phát biểu

(59)

cách trang trí hình trịn + Vẽ hình trịn;

+ Kẻ đường trục;

+ Vẽ hình mảng (GV vẽ hai ba cách bố cục mảng hình khác nhau);

+ Vẽ hoạ tiết vào hình mảng cho phù hợp

c Hoạt động 3:Thực hành ( 15' -17' )

- GV cho HS làm vào tập vẽ, trang 39 giấy vẽ chuẩn bị

- GV gợi ý HS vẽ hướng dẫn:

+ Vẽ hình trịn vừa với phần giấy quy định; + Kẻ đường trục bút chì;

+ Vẽ hình mảng theo ý thích; + Vẽ hoạ tiết vào mảng;

+ Chọn vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt

- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Không nên dùng nhiều màu, vẽ màu hoạ tiết trước, hoạ tiết phụ sau, màu cần có đậm, có nhạt cho rõ trọng tâm

- GV gợi ý cụ thể với HS lúng túng, động viên HS để em tìm tịi thêm

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá ( 4' -5' ) - GV HS chọn số treo lên bảng, gợi ý để HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- GV nhận xét bổ sung, đánh giá vẽ Khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò: (1'-1.5’)

vẽ bảng

- HS làm vào tập vẽ, trang 39 giấy vẽ chuẩn bị - Làm theo gợi ý GV

- HS GV chọn

- Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

(60)

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học

- Qua học em hiểu cách trang trí hình trịn Biết cách trang trí hình trịn Trang trí hình tròn đơn giản

- Về nhà em quan sát hình dáng, màu sắc loại ca

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ cho học sau

- Đánh giá tiết học

- Vẽ trang trí hình trịn - Nghe

TUẦN 22

Ngày soạn:29/1/2012 Ngày dạy: 4H thứ tư 1/2/2012 4A, 4B thứ sáu 3/2/2012 BÀI 22: Vẽ theo mẫu

VẼ CÁI CA VÀ QUẢ A Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, cấu tạo ca

- Biết cách vẽ theo mẫu ca Vẽ hình ca theo mẫu HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- HS quan tâm, yêu quý vật xung quanh

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Mẫu vẽ (cái ca quả- 2, mẫu) - Một số vẽ tĩnh vật HS 2 Học sinh:

- SGK

- Mẫu vẽ ca - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1'-1.5') GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1'-1.5') GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1'-1.5')

Các học trước vẽ mẫu có khối bản, từ khối mà người ta sáng tạo nhiều đồ vật đẹp Giờ học hôm vẽ mẫu ca

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

(61)

quả

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 5' - 6' )

- GV bày mẫu chung cho lớp (mẫu gồm ca dạng hình cầu), nêu số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về: + Tỉ lệ chung chiều cao, chiều ngang mẫu hình gì?

+ Tỉ lệ hai vật mẫu?

+ Vị trí vật mẫu (vật trước, vật sau)?

+ Hình dáng vật mẫu?

+ Độ đậm nhạt chung mẫu độ đậm nhạt vật mẫu?

- GV giới thiệu số cách bố cục (hợp lí khơng hợp lí) nêu câu hỏi:

+ Quan sát hình vẽ này, em thấy hình vẽ có bố cục đẹp, hình có bố cục chưa đẹp? Tại sao?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

(6' -7' )

- GV yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc lại bước vẽ theo mẫu

- GV sửa chữa bổ sung đầy đủ, kết hợp với vẽ lên bảng bước:

+ Vẽ khung hình chung khung hình vật mẫu (chiêu cao, chiều ngang); + Ước lượng tỉ lệ phận vật mẫu, sau vẽ nét bắng nét thẳng;

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu; + Phác mảng đậm, mảng nhạt;

+ Vẽ đậm nhạt màu hoàn chỉnh vẽ

- HS quan sát, nhận xét

+ Hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng) tuỳ theo góc nhìn người

+ Quả nhỏ 1/2 chiều ngang ca, ca cao gấp khoảng 2,5 lần so với

+ Quả trước, ca sau

+ Cái ca có dạng hình trụ, dạng hình cầu

+ Cả hai vật mẫu có độ đậm nhạt rõ ràng, ca đậm - HS quan sát tìm bố cục đẹp, hợp lí

- Các bước vẽ theo mẫu: + Vẽ khung hình;

+ Ước lượng tỉ lệ, vẽ nét chính; + Vẽ chi tiết;

+ Vẽ đậm nhạt

(62)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước, để em tự tin làm

c Hoạt động 3:Thực hành (15' - 16' ) - GV cho HS bày mẫu riêng theo nhóm, nhóm khơng có mẫu vẽ mẫu GV bày chung cho lớp

- Yêu cầu HS vẽ vào tập vẽ trang 41 giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV đến bàn quan sát, nhắc nhở em thường xuyên quan sát mẫu để vẽ cho đặc điểm, vị trí nhìn

- Gợi ý cho HS giỏi vẽ cho sát mẫu, đậm nhạt rõ ràng, hài hoà hai vật mẫu d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4' - 5') - GV HS chọn số hoàn thành dán lên bảng, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Bố cục; + Hình, nét vẽ; + Đậm nhạt

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi số em có vẽ tốt, nhắc nhở HS chưa hoàn thành để em cố gắng học sau

IV Củng cố, dặn dò: (1'-1.5')

- Vừa học vẽ theo mẫu Hiểu hình dáng, cấu tạo ca Biết cách vẽ theo mẫu ca Vẽ

- HS tham khảo

- HS bày mẫu theo nhóm

- làm vào tập vẽ trang 41, giấy vẽ chuẩn bị

- HS làm theo cảm nhận riêng

- HS chọn GV, nhận xét theo gợi ý GV

- Xếp loại theo cảm nhận riêng

- Nghe

(63)

được hình ca theo mẫu.Vậy vẽ em cần vẽ theo bước học Qua học em cần quan tâm, yêu quý vật xung quanh

- Quan sát dáng người thân bạn - Chuẩn bị đất nặn

- Đánh giá tiết học

TUẦN 23

Ngày soạn:6/2/2012 Ngày dạy: 4H thứ tư 8/2/2012 4A, 4B thứ sáu 10/2/2012 BÀI 23: Tập nặn tạo dáng

TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI A Mục tiêu:

- HS tìm hiểu phận động tác người hoạt động - Làm quen với hình khối (tượng trịn)

-Tập nặn dáng người đơn giản (Theo công văn điều chỉnh nội dung dạy học) HS giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người

- Học sinh biết giữ gìn lớp học đẹp, làm xong vệ sinh tay chân, bàn ghế, lớp học

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm tranh, ảnh dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu tò he, rối, búp bê

- Đất nặn 2 Học sinh: - SGK - Đất nặn

- Một miếng gỗ nhỏ, miếng bìa cứng để làm bảng nặn - Một dao nặn, tre nhỏ làm dao

- Giấy màu, bút chì, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: (1' – 1.5' ) GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập: (1' – 1.5' ) GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' – 1.5' )

Tập nặn môn nghệ thuật hấp dẫn, thơng qua hình nặn người sáng tạo

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

(64)

những sản phẩm gửi gắm vào tình cảm mình, làm cho hình nặn sống động Giờ học hôm tập nặn dáng người

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét ( 5' - 6' )

- GV giới thiệu tranh, ảnh dáng người, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về: + Dáng người làm gì?

+ Nêu phận thể người? + Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

+ Nêu số dáng hoạt động người?

+ Em nhận xét tư phận thể người số dáng hoạt động?

- GV giới thiệu chất liệu để nặn, tạc tượng (đất, gỗ, đồng, )

- GV tóm tắt: Con người hoạt động phận thể thay đổi theo, nặn cần lưu ý để nặn cho với dáng người hoạt động

- GV gợi ý HS tìm hai dáng người để nặn như: ngồi học, đá cầu, đá bóng, múa,

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn.

(6'- 7' )

- GV nêu bước nặn nặn mẫu cho HS quan sát theo bước sau:

+ Nặn phận trước, nặn chi tiết sau ghép dính lại, chỉnh sửa lại cho cân đối

+ Có thể nặn hình người từ thỏi đất nặn thêm chi tiết như: tóc, mắt, áo, tạo dáng theo ý thích

+ Có thể chọn màu đất khác cho phận (đầu màu vàng, thân màu xanh, chân tay màu đỏ, ), tất phận màu

- Sau nặn xong xếp hình nặn theo đề tài, hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như: bóng, cây, nhà,

- HS quan sát

+ Chạy, nhẩy, đi, đứng, ngồi, + Đầu, thân, chân, tay,

+ Đầu dạng trịn, thân, chân, tay có dạng hình trụ

+ Đi, đứng, chạy, nhẩy, ngồi, + Mỗi tư thế, hoạt động dáng người phận thể thay đổi khác

- HS nghe

- HS chọn dáng người nặn theo gợi ý GV

(65)

c Hoạt động 3:Thực hành.( 14' - 15' ) - GV yêu cầu HS lấy đất nặn, dụng cụ để nặn (dao, miếng lót, khăn lau tay) để lên bàn

- Gợi ý HS, vẽ phác hình dáng người trước nặn Ví dụ:

+ Dáng người cõng em bế em; + Dáng người ngồi đọc sách;

+ Dáng người đá cầu, chạy, nhẩy,

- GV cho số HS nặn theo nhóm: nặn sản phẩm có kích thước lớn hơn: người đứng, ngồi,

- Đối với HS khơng có đất nặn, GV u cầu vẽ xé dán hai hay ba dáng người vào giấy chuẩn bị sẵn

- Trong HS thực hành, GV góp ý hướng dẫn thêm cho HS, khuyến khích em tìm dáng người cách nặn khác để lớp phong phú sinh động - GV nhắc HS làm cần giữ vệ sinh lớp học, làm xong rửa tay, lau tay

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(4' - 5' ) - GV cho HS bầy sản phẩm giới thiệu sản phẩm

- Gợi ý HS xếp loại nặn về:

+ Tỉ lệ hình nặn (hài hồ, thuận mắt) + Dáng hoạt động (sinh động, ngộ nghĩnh) - Yêu cầu HS xếp loại theo cảm nhận riêng, nêu lí đẹp chưa đẹp

- GV tổng kết bổ sung, khen ngợi HS có đẹp

IV Củng cố, dặn dò: (1' – 1.5' )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Qua học em tìm hiểu phận động tác người hoạt động Làm quen với hình khối (tượng tròn).Tập nặn dáng người đơn giản Biết giữ gìn lớp học đẹp, làm xong vệ sinh tay chân, bàn ghế, lớp học - Sưu tầm tranh, ảnh sách báo chữ trang trí

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu cho sau - Đánh giá tiết học

- HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn

- Làm theo gợi ý GV

- HS nặn theo nhóm

- HS khơng có đất nặn vẽ xé dán dáng người

- HS làm xếp thành đề tài

- HS bầy sản phẩm

- Nhận xét theo gợi ý GV - Xếp loại theo cảm nhận riêng, nêu lí đẹp chưa đẹp - Nghe

(66)

TUẦN 24

Ngày soạn:11/2/2012 Ngày dạy: 4H thứ tư 15/2/2012 4A, 4B thứ sáu 17/2/2012 BÀI 24: Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ CHỮ NÉT ĐỀU A Mục tiêu:

- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm

- Tơ màu vào dịng chữ nét có sẵn HS giỏi: Tô màu đều, rõ chữ - HS quan tâm đến nội dung hiệu trường học sống ngày

B Đồ dùng dạy- học:

1.Giáo viên: - SGK, SGV

- Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm chữ nét để so sánh

- Một bảng gỗ bìa cứng có kẻ vng tạo thành hình chữ nhật, cạnh ô

- Cắt số chữ nét thẳng, nét trịn, nét nghiêng theo tỉ lệ vng bảng 2 Học sinh:

- SGK

- Sưu tầm kiểu chữ nét

- Giấy vẽ thực hành, com pa, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' -1.5' ) GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' -1.5' ) GVyêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: ( 1' -1.5' )

GV giới thiệu vài dòng chữ nét để HS thấy vẻ đẹp cách sử dụng chữ nét (khẩu hiệu, sản phẩm hàng hoá, ) 2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 6' -7' )

- GV giới thiệu hình 1, hình 2, SGK trang 56 cho HS thấy: Chữ nét có nhiều kiểu khác nhau:

+ Chữ in hoa: TRANG TRÍ + Chữ in thường: trang trí

- GV giới thiệu số chữ nét chữ nét thanh, nét đậm để HS phân biệt hai kiểu

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát nghe GV giới thiệu

(67)

chữ

- GV vào bảng chữ nét tóm tắt: + Chữ nét chữ có tất nét (nét thẳng, nét chéo, cong nghiêng, dấu có độ dầy 1/2 nét chữ + Các nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ

+ Các nét cong, nét trịn dùng com pa để quay

+ Chiều rộng chữ thường không Rộng chữ A, Q, M, O, hẹp chữ E, L, P, T, hẹp chữ I. + Chữ có dáng khoẻ, thường dùng để kẻ hiệu, pa- nơ, áp phích

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kẻ chữ nét đều.( 5' -6' )

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, trang 57 SGK để em nhận cách kẻ chữ nét thẳng, nét cong

- GV gợi ý cách kẻ chữ:

+ Tìm chiều dài chiều cao dòng chữ (tuỳ theo khổ giấy)

+ Kẻ vng;

+ Phác khung hình chữ; + Tìm chiều dày nét chữ

+ Vẽ phác nét chữ chì mờ trước, sau dùng thước kẻ com pa để kẻ, để quay nét đậm

+ Tẩy nét phác ô vẽ màu vào dòng chữ (màu chữ nên vẽ khác đậm nhạt để làm rõ dòng chữ)

nét to, nét nhỏ

+ Chữ nét chữ có tất nét

- HS nghe

- HS quan sát hình 4, SGK trang 57 để nhận cách kẻ chữ

(68)

Lưu ý:

- Vẽ màu khơng ngồi nét chữ Nên vẽ màu xung quanh nét chữ trước, sau - Có thể trang trí cho dịng chữ đẹp c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' -16' )

- GV yêu cầu HS vẽ màu vào dòng chữ nét BÁC HỒ tập vẽ trang 43

- Đối với HS khơng có tập vẽ, GV kẻ sẵn chữ nét có hai âm tiết cho HS tô màu - Trong HS làm bài, GV đến bàn hướng dẫn

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 5' -6' ) - GV nhận xét chung tiết học khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

IV Củng cố, dặn dò: ( 1' -2' )

- Về nhà em sưu tầm thêm kiểu chữ nét sách báo

- Chuẩn bị sau (quan sát quang cảnh trường học)

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS nghe

- HS làm vào tập vẽ GV chuẩn bị trước

- Làm theo gợi ý GV - HS nghe

- HS nghe

TUẦN 25

Ngày soạn:17/2/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

(69)

BÀI 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM A Mục tiêu:

- HS hiểu đề tài trường em

- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em

- Vẽ tranh trường học

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- HS thêm yêu mến trường mình, tham gia hoạt động làm đẹp cảnh quan môi trường

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số tranh, ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số vẽ HS lớp trước đề tài trường học 2 Học sinh:

- SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh trường học - Vở tập vẽ giấy vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:: (1' ) GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:: (1' )

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập- nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1' - 2' )

GV cho HS hát bài"em yêu trường em " 2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài ( 6' -7' )

- GV giới thiệu tranh, ảnh nhà trường, gợi ý để HS nhớ hình ảnh nhà trường Ví dụ:

+ Khung cảnh chung trường;

+ Hình dáng cổng trường; sân trường; dãy nhà; hàng

+ Kể tên số hoạt động trường? + Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh? + Em phải làm để giữ gìn trường học đẹp?

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS hát

- HS quan sát nhớ lại hình ảnh nhà trường

- Nhẩy dây, kéo co, học bài, - HS chọn nội dung cụ thể thích

(70)

- GV bổ sung: Đề tài trường em phong phú, có nhiều nội dung như: vui chơi sân trường, buổi học lớp, lao động vườn trường, cắm trại Em chọn nội dung yêu thích nhớ lại hình ảnh, màu sắc đặc trưng để vẽ tranh trường em

- GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh SGK trang 59, 60 để em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh đề tài nhà trường: + Cảnh vui chơi sau học;

+ Đi học trời mưa; + Trong lớp học;

+ Ngôi trường em,…

- GV tóm tắt: Có nhiều cách thể vẽ tranh đề tài trường em

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.( 5' -6' )

- GV gợi ý cách vẽ hình minh hoạ: + Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài;

+Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối;

+ Vẽ rõ nội dung hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phục )

+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt) - GV vẽ nội dung lên bảng để HS quan sát lại cách vẽ

Lưu ý: Không nên vẽ nhiều màu

Hình vẽ cần đơn giản, khơng nhiều chi tiết rườm rà Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh

- HS nghe

- HS quan sát tranh SGK trang 59, 60

- HS nghe

- HS quan sát hình minh hoạ cách vẽ

- HS quan sát GV thị phạm cách vẽ bảng

(71)

- GV cho HS xem số tranh HS năm trước để em tự tin làm c Hoạt động 3:Thực hành ( 15' -16' ) - GV nêu yêu cầu : vẽ tranh trường em Có thể vẽ vào giấy tập vẽ - Trong HS vẽ, GV đến bàn để quan sát, hướng dẫn thêm Luôn nhắc HS ý xếp hình ảnh cho cân đối, có chính, có phụ

- Gợi ý cụ thể HS cịn lúng túng cách vẽ hình, vẽ màu để em hoàn thành

- Gợi ý cho HS giỏi phối hợp màu phù hợp cho vẽ

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.( 5' -6' ) - GV HS chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:

+ Cách chọn nội dung

+ Cách xếp hình vẽ (cân đối, chưa cân đối);

+ Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ trọng tâm hay chưa rõ trọng tâm )

- GV bổ sung, xếp loại, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò:( 1' -2' - Nhắc lại tên vừa học

- Đề tài trường em có nhiều nội dung, hình ảnh, em vẽ tất hoạt động nhà trường hình ảnh ngơi tường thân u Về nhà em vẽ thêm tranh nhà trường theo ý thích

- Sưu tầm tranh thiếu nhi - Đánh giá tiết học

- HS xem tranh

- HS làm vào tập vẽ trang 45 giấy vẽ,

- HS làm theo hướng dẫn GV

- HS chọn GV

- Nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- HS nghe

- Vẽ tranh trường em - Nghe

TUẦN 26

Ngày soạn:27/3/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 24/8/2011

(72)

26/8/2011 BÀI 26: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH CỦA THIẾU NHI A Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách xếp màu sắc - Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh đề tài sinh hoạt

- HS giỏi: Chỉ hình ảnh màu sắc tranh mà thích - HS cảm nhận yêu thích vẻ đẹp tranh thiếu nhi

B Đồ dùng dạy- học: 1 Giáo viên:

- SGK, SGV

- Sưu tầm tranh đề tài HS lớp trước

2 Học sinh:

- SGK

- Sưu tầm tranh thiếu nhi sách báo… C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' - 2' )

GV bắt nhịp cho lớp hát Trái đất này chúng mình.

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' - 2' ) GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' - 2' )

GV giới thiệu vài tranh thiếu nhi Việt Nam để HS nhận biết : Thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi giới thích vẽ tranh vẽ tranh đẹp Hôm tìm hiểu vài tranh bạn thiếu nhi

2 Nội dung:

a Hoạt động 1:Xem tranh.( 25' - 26' ) * Tranh" Thăm ông bà" Thu Vân- tranh sáp màu

- Gợi ý để học sinh tìm hiểu tranh: + Trong tranh vẽ gì?

+ Cảnh thăm ơng bà diễn đâu? + Hãy miêu tả hình dáng người công việc?

-HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát nghe

- HS quan sát tranh

+ Tranh vẽ bạn nhỏ thăm ông bà

+ Cảnh thăm ông bà diễn gia đình

(73)

+ Em kể màu sử dụng tranh?

+ Em có thích tranh khơng, Vì sao? - GV bổ xung ý kiến trả lời HS hệ thống lại nội dung:

+ Bức tranh Thăm ơng bà thể tình cảm cháu với ơng bà Tranh vẽ hình ảnh ơng bà, cháu với dáng hoạt động sinh động thể tình cảm thân thương gần gũi người ruột thịt.Tranh vẽ sáp màu, màu sắc tranh tươi sáng, gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh xum họp gia đình

* Tranh "chúng em vui chơi" Tranh sáp màu Thu Hà

- GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: + Bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Hình ảnh tranh? + HÌnh ảnh phụ?

+ Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh nào?

+ Màu sắc tranh sao?

+ Em nêu cảm nhận tranh?

- GV tóm tắt: Chúng em vui chơi tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhẩy tung tăng Màu sắc tươi sáng, rực rỡ làm cho tranh thêm đệp tươi vui

* Tranh "Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22" Tranh sáp màu Phương Thảo

- GV yêu cầu HS xem tranh gợi ý tìm hiểu nội dung:

+ Tên tranh gì? Bạn vẽ tranh này?

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Những hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ?

+ Màu đỏ, màu vàng, màu xanh Màu sắc ấm cúng

- HS phát biểu theo cảm nhận riêng

- HS nghe

- HS xem tranh

+ Tranh vẽ đề tài thiếu nhi + Hình ảnh bạn thiếu nhi nhẩy múa

+ Hình ảnh phụ cây, đất, trời + Mỗi bạn dáng khác tạo cho cảnh vui chơi thêm nhộn nhịp + Màu sắc tươi sáng

- HS nêu cảm nhận - HS nghe

- HS xem tranh

+ Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22 bạn Phương Thảo

+ Các bạn nhỏ quét dọn, nhà,

(74)

+ Bạn Thảo vẽ đề tài nào?

+ Các hoạt động vẽ tranh diễn đâu? Vì em biết?

+ Màu sắc tranh nào? + Em có nhận xét tranh này? - GV tóm tắt: Bức tranh bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi: Làm vệ sinh mơi trường để chào đón Sea Game 22, ngày hội thể thao Đông Nam Á tổ chức nước ta năm 2003 Hà Nội Bức tranh có bố cục rõ ràng, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi vui, thể khơng khí lao động sôi nổi, hăng say

- Ba tranh giới thiệu tranh đẹp bạn thiếu nhi Các bạn vẽ hoạt động khác quen thuộc với lứa tuổi thiếu nhi Nếu thường xuyên quan sát sống xung quanh, em tìm nhiều đề tài lí thú để vẽ tranh

b Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá:(5'- 6' ) GV nhận xét:

- Tinh thần thái độ học tập lớp

- Khen ngợi số HS có ý kiến phát biểu

IV Củng cố, dặn dò:( 1' - 2' ) -Vừa học gì?

- Về nhà sưu tầm thêm tranh tập nhận xét nội dung, cách vẽ tranh

- Quan sát hình dáng màu sắc thiên nhiên

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

+ Bức tranh vẽ đề tài sinh hoạt + Các hoạt động diễn đường phố

+ Màu sắc tươi sáng - HS nêu cảm nhận - HS nghe

- HS nghe

- Xem tranh thiếu nhi - HS lắng nghe

TUẦN 27

Ngày soạn:5/3/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

(75)

4A, 4B t sáu 26/8/2011

BÀI 27: Vẽ theo mẫu VẼ CÂY

A Mục tiêu:

- HS hiểu hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - Biết cách vẽ

- Vẽ vài đơn giản theo ý thích

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu

- HS thêm yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh, tham gia hoạt động làm đẹp cảnh quan môi trường

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm ảnh số loại có hình dáng đơn giản đẹp - Tranh hoạ sĩ HS vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

2 Học sinh: - SGK

- Ảnh số loại - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:( 1' ) - GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

- GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' - 2' )

Trong thiên nhiên có nhiều có hình dáng đẹp, màu sắc chúng phong phú, chúng có lợi ích cho sống người Hôm vẽ theo mẫu: Vẽ

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.( 5' - 6')

- GV giới thiệu số hình ảnh loại (tranh, ảnh, thật) để HS thấy vẻ đẹp

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

(76)

của chúng qua hình dáng màu sắc Đồng thời gợi ý để em nhận tên loại

- GV gợi ý để HS nói lên tên, đặc điểm vài loại

+ Tên cây;

+ Các phận cây; + Màu sắc cây;

+ Sự khác vài loại

- GV kết luận: Cây có nhiều loại có hình dáng màu sắc khác

Ví dụ:

* Cây khoai, ráy,… có hình trái tim, cuống dài mọc từ gốc toả xung quanh * Cây cau, dừa, cọ,…có thân dạng hình trụ thẳng, khơng có cành, có hình lược

* Cây chuối: có dài, to, thân dạng hình trụ thẳng,…

+ Cây có tác dụng cho đời sống người? Vì phải bảo vệ, chăm sóc cây?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây.( 6' -7' )

- GV giới thiệu cách vẽ để HS thấy cách vẽ cây:

+ Vẽ hình dáng chung cây: Thân vòm hay tán lá;

+ Vẽ nét sống (cây dừa, cau…) cành (cây nhãn, bàng…); + Vẽ chi tiết thân, cành, lá;

+ Vẽ thêm hoa, (nếu có);

+ Vẽ màu theo mẫu thực theo ý thích (có thể vẽ màu xanh non, xanh đậm, màu

- HS nhận xét: + Cây chuối; + Cây đu đủ; + Cây xoài;

+ Cây nhãn, tía tơ… + Cây gồm có thân, cành,

+ Màu xanh đậm, màu xanh nhạt, màu đỏ…

+ Cây chuối có thân lá, nhãn có thân, cành, lá,…

- HS nghe

- HS : Cây cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hồ khơng khí; lá, hoa, dùng làm thức ăn; gỗ dùng làm nhà, đóng bàn ghế,…Cây bạn người, Vì cần chăm sóc cây, bảo vệ

(77)

vàng, đỏ, )

- GV vẽ nhanh lên bảng để HS quan sát lại cách vẽ

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước

c Hoạt động 3:Thực hành.( 15' - 17' ) - GV cho HS làm vào tập vẽ trang 49, HS khơng có tập vẽ làm vào ô li giấy vẽ

- GV gợi ý HS làm bài:

+ Có thể vẽ theo trí nhớ vườn trường nhìn vẽ

+ Vẽ hình vừa với phần giấy chuẩn bị tập vẽ

+ Vẽ hình dáng cây; + Vẽ chi tiết;

+ Vẽ màu theo ý thích: có màu đậm, có màu nhạt

- GV gợi ý cho HS giỏi vẽ hình vẽ màu gần giống mẫu, xếp bố cục cân đối

d Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.( 5' - 6' ) - GV HS chọn số vẽ hoàn thành chưa hoàn thành, dán lên bảng để nhận xét:

+ Bố cục (vẽ cân trang giấy); + Hình dáng ( rõ đặc điểm) ;

+ Các hình ảnh phụ (làm cho tranh sinh động);

+ Màu sắc ( phong phú )

- GV cho HS tự xếp loại vẽ theo ý thích ( vẽ đẹp, vẽ chưa đẹp )

- HS quan sát GV thị phạm cách vẽ bảng

- HS quan sát

- HS làm vào tập vẽ trang 49 ô li, giấy vẽ

- HS làm theo gợi ý GV

- HS GV chọn

(78)

- GV bổ sung xếp loại vẽ Khen ngợi , động viên HS

IV Củng cố dặn dò: ( 1' - 2' )

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Quan sát hình dáng màu sắc vài loại

- Sưu tầm tranh ảnh loại lọ hoa - Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ

- Đánh giá tiết học

- Vẽ - HS nghe

TUẦN 28

Ngày soạn:12/3/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011 BÀI 28: Vẽ trang trí

TRANG TRÍ LỌ HOA A Mục tiêu:

- HS hiểu vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa

- Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích

- HS giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tơ màu đều, rõ hình trang trí

- HS quý trọng giữ gìn đồ vật gia đình

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc cách trang trí khác - Ảnh vài kiểu lọ hoa đẹp

- Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa - Bài vẽ lọ hoa HS năm trước 2 Học sinh:

- SGK

- Ảnh lọ hoa

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức: ( 1' ) GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập: ( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

- HS hát

(79)

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1' - 2')

GV giới thiệu số mẫu lọ hoa chuẩn bị để HS nhận vẻ đẹp lọ hoa qua phong phú hình dáng, cách trang trí màu sắc

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 5' - 7' )

- GV cho HS quan sát hình SGK gợi ý để HS nhận xét về:

+ Hình dáng lọ? + Cấu trúc chung? + Cách trang trí?

- GV tóm tắt: Lọ hoa có hình dáng khác nhau, tỉ lệ phận lọ khác nên tạo cho lọ hoa có nhiều dáng khác Các nét tạo dáng lọ hoa khác (cong, thẳng), có nhiều cách trang trí (trang trí đường diềm, trang trí đối xứng), hoạ tiết vẽ tả thực cách điệu (hoa lá, phong cảnh, vật,…) Màu sắc nhẹ nhàng

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí lọ hoa.( 5' - 6' )

- GV giới thiệuu vài hình gợi ý cách trang trí lọ hoa cách trang trí khác để HS nhận ra:

+ Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác hình mảng trang trí

Phác hình để vẽ đường diềm miệng lọ thân, chân lọ

Phác hình mảng thân lọ: Hình vng, hình trịn,…

Phác hình trang trí cụ thể phần + Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng (hoa lá, côn trùng, chim thú, phong cảnh,…)

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Có thể vẽ màu theo màu men lọ

- HS quan sát

- HS quan sát nhận xét:

+ Hình dáng lọ phong phú: To, nhỏ, cao, thấp,…

+ Lọ hoa gồm: Miệng, cổ, vai, thân, đáy

+ Các mảng hình trang trí khác nhau, hoạ tiết hoa, lá, vật, màu sắc nhã nhặn

- HS nghe

(80)

- GV cho HS quan sát số trang trí lọ hoa HS Năm trước hình 1, trang 67 SGK hình 2, trang 68 SGK để HS tham khảo cách vẽ

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15' - 17' )

- GV cho HS làm tập vào tập vẽ (tuỳ theo ý thích, vẽ vào hình có sẵn vẽ hình dáng lọ trang trí)

- Gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5' - 6') - GV HS chọn treo lên bảng, gợi ý để HS nhận xét:

+ Hình dáng lọ (độc đáo, lạ, cân đối, đẹp); + Cách trang trí (mới, lạ, hài hồ);

+ Màu sắc ( đẹp, có đậm nhạt)

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò:( 1' - 2' )

- GV củng cố bài: Để trang trí lọ hoa đẹp, cần dựa vào hình dáng lọ vẽ hoạ tiết cho phù hợp, màu sắc nhẹ nhàng

- Sưu tầm quan sát hình ảnh an tồn giao thơng sách báo

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS quan sát chọn cách trang trí theo ý thích

- HS làm theo cảm nhận riêng

- HS chọn GV

- Nhận xét theo gợi ý GV Xếp loại theo ý thích

(81)

TUẦN 29

Ngày soạn:19/3/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011 BÀI 29: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG A Mục tiêu:

- HS hiểu đề tài tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Biết cách vẽ vẽ tranh theo cảm nhận riêng

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp - HS có ý thức chấp hành pháp luật, quy định an tồn giao thơng

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm tranh, ảnh giao thông đường bộ, đường thuỷ,… - Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh HS lớp trước đề tài an toàn giao thông 2 Học sinh:

- SGK

- Ảnh giao thông đường bộ, đường thuỷ - Giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức: ( 1' ) GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'-2' )

GV giới thiệu tranh, ảnh an toàn giao thông cho HS quan sát

+ Các em thấy cảnh đường phố có đẹp khơng?

- Hiện vấn đề an tồn giao thơng nhắc đến nhiều, ý thức tham gia giao thông số người chưa tốt Để góp phần vào việc tuyên truyền ý thức chấp hành luật lệ giao thông, hôm em vẽ tranh an toàn giao thông 2 Nội dung:

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

+ Cảnh đường phố đẹp, đông vui, nhộn nhịp,

(82)

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.( 5'-7' )

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh an toàn giao thông, gợi ý để HS nhận xét về:

+ Cách chọn nội dung đề tài an tồn giao thơng

+ Những hình ảnh đặc trưng đề tài gì?

+ Khung cảnh chung?

- GV gợi ý HS nhận xét hình ảnh đúng, sai an tồn giao thơng tranh, từ tìm nội dung cụ thể hình ảnh để vẽ tranh

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ nội dung định vẽ

- GV tóm tắt: Đề tài an tồn giao thơng có nội dung cụ thể như: Tuân theo hiệu lệnh người điều khiển giao thông ngã ba, ngã tư, sang đường nơi quy định, phương tiện giao thông phần đường, Em chọn nội dung yêu thích nhớ lại hình ảnh tiêu biểu để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.( 5'-6' )

- GV cho HS quan sát số tranh SGK đặt câu hỏi gợi ý để em tìm bước vẽ tranh:

+ Để vẽ tranh an tồn giao thơng cần vẽ nào?

- GV hướng dẫn cách vẽ, hướng dẫn HS vẽ theo bước:

+ Vẽ phác mảng (mảng chính, mảng phụ) + Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau

+ Điều chỉnh hình vẽ vẽ thêm chi tiết khác cho tranh sinh động

- HS quan sát

+ Chọn hình ảnh đẹp tiêu biểu, rõ đề tài

+ Người bộ, xe đạp, xe máy, ô tơ, tàu thuỷ, cột tín hiệu, biển báo,

+ Nhà cửa, cối, đường sá, - HS nhận xét hình ảnh đúng, sai an tồn giao thơng tranh

- Tìm nội dung định vẽ tranh: VD: (vẽ đường phố, vẽ cảnh HS vỉa hè, HS sang đường, cảnh người qua lại ngã tư, thuyền bè lại sông, )

- HS nghe

- HS quan sát - Vẽ qua bước:

+ Tìm chọn hình ảnh cụ thể + Vẽ hình ảnh trước + Vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích

(83)

+ Vẽ màu theo ý thích

- GV lưu ý HS:

+ Các hình ảnh người phương tiện giao thông tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập, nhộn nhịp hoạt động giao thông

+ Tranh cần có hình ảnh phụ để thể không gian cụ thể, không nên vẽ nhiều hình ảnh làm cho bố cục tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm

+ Màu sắc tranh cần có đậm, có nhạt - GV cho HS xem số vẽ HS năm trước

c Hoạt động 3:Thực hành.( 15'-17' )

- GV cho HS giỏi vào nhóm, cho em vẽ chung giấy A3

- Số lại yêu cầu em vẽ vào tập vẽ trang Nếu khơng có làm vào giấy vẽ chuẩn bị

- Khi HS thực hành, GV đến bàn quan sát hướng dẫn bổ sung cho em Hướng dẫn cụ thể cho HS chưa nắm vững cách vẽ, cách chọn nội dung để em hồn thành vẽ

- Hướng dẫn nhóm vẽ giấy A3, vẽ hình ảnh sinh động, có kết hợp với để tạo bố cục chặt chẽ

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(5'-6' ) - GV HS chọn số vẽ dán lên bảng, cho HS vẽ theo nhóm treo nhóm lên bảng Gợi ý HS nhận xét về:

+ Cách chọn nội dung;

+ Cách xếp hình ảnh;

- Nghe

- HS tham khảo vẽ HS năm trước để tự tin làm - HS giỏi tập chung thành nhóm, vẽ vào giấy A3

- Vẽ vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo hướng dẫn GV

- HS chọn cung GV

(84)

+ Cách vẽ hình; + Cách vẽ màu

- Yêu cầu nhóm trao đổi, nhận xét xếp loại vẽ

- GV tổng kết nhận xét chung tiết học

IV Củng cố, dặn dò:( 1'-2' )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Về nhà quan sát số dáng người, vật - Chuẩn bị đất nặn cho học sau

- Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng.

- Nghe

-TUẦN 30

Ngày soạn:25/3/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011 BÀI 30: Tập nặn tạo dáng

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN A Mục tiêu:

- HS biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn tạo dáng

- Nặn tạo dáng hay hai hình người vật, theo ý thích - HS giỏi: Hình nặn cân đối, thể rõ hoạt động

- HS quan tâm đến sống xung quanh, có ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Một số tượng nhỏ: Người, vật thạch cao, sứ,… - Ảnh người vật ảnh hình nặn

- Bài tập nặn HS năm trước - Đất nặn

2 Học sinh: - SGK

- Giấy vẽ tập vẽ - Đất nặn

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:( 1' ) - GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

(85)

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'-2' )

Bài học trước nặn dáng người, nặn vật Giờ học hôm nay, tự chọn đề tài u thích để nặn

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 5'-6' )

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh vật, người gợi ý:

+ Các hình ảnh tranh, gì?

+ Con vật, người có phận nào?

+ Hình dáng người, vật đi, chạy, nhẩy, thay đổi nào?

- GV cho HS xem hình nặn người vật

- GV gợi ý cho HS chọn vật, người nặn

b Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách nặn.( 5'-7' )

- GV gợi ý HS cách nặn:

+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm, hình dáng người, vật nặn

+ Chọn màu đất nặn cho người, vật (các phận chi tiết)

+ Nhào đất kĩ cho mềm, dẻo trước nặn + Có thể nặn theo cách:

* Nặn phận chi tiết vật người ghép, dính lại

* Nhào đất thành thỏi vuốt, kéo tạo thành hình dáng vật, người Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho vật, người hoàn chỉnh (tạo dáng đứng, đi, chạy, nhảy, cho sinh động)

- GV nặn tạo dáng vật đơn giản để HS quan sát nắm bước nặn

- GV cho HS xem số nặn HS năm trước

c Hoạt động 3:Thực hành.( 15'-17' ) - GV chia nhóm (2 nhóm):

- HS nghe

- HS quan sát

- Các vật: Gà, chó, mèo, thỏ, trâu, ngựa, vịt, người

- Con vật có phận: Đầu, mình, chân, cánh, đi, người có phận: đầu, thân, chân, tay - Hình dáng người, vật ăn,nằm, chạy, thay đổi khác - HS quan sát

- HS chọn vật người theo ý thích để nặn

- HS quan sát GV thị phạm

- HS tham khảo

(86)

+ Nhóm 1: Những HS thích nặn vật, người giống Mỗi HS nặn hai vật, người với kích thước theo định nhóm trưởng, xếp theo nội dung

+ Nhóm 2: Thực hành cá nhân, nặn theo ý thích Sau xếp thành đề tài - Trong HS thực hành, GV đến bàn để quan sát hướng dẫn thêm cho em Gợi ý cụ thể HS lúng túng cách nặn, hướng dẫn bước nặn để HS hồn thành tập lớp

- Đối với HS khơng có đất nặn , GV yêu cầu vẽ xé dán giấy màu vào phần giấy quy định tập vẽ

- GV nhắc HS giữ gìn vệ sinh lớp học làm

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.(5'-6') - GV yêu cầu HS bầy theo nhóm để lớp nhận xét xếp loại

- GV bổ sung, khen ngợi HS có nặn đẹp

- Chọn số nặn đẹp làm ĐDDH

IV Củng cố, dặn dò:( 1'-2' )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Về nhà quan sát số hoa

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- Làm theo gợi ý GV

- HS bầy theo nhóm, cử đại diện trình bầy ý tưởng nhóm - Cả lớp nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- HS nghe

- Nặn đề tài tự chọn - HS nghe

TUẦN 31

Ngày soạn:1/4/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011 BÀI 31: Vẽ theo mẫu

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU A Mục tiêu:

(87)

- Vẽ hình gần giống mẫu

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu - HS ham thích tìm hiểu vật xung quanh

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu vẽ

- Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS năm trước 2 Học sinh:

- SGK - Mẫu vẽ

- Vở tập vẽ giấy vẽ - Bút chí, tẩy, màu vẽ

C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:( 1' ) GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'-2' )

GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu để vào

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 5'-6' )

- GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trị hình cầu chuẩn bị để HS quan sát, tìm đồ vật, loại có dạng hình cầu hình trụ

- GV yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm nhận xét vị trí, hình dáng,tỉ lệ, đậm nhạt mẫu (mẫu hộp cam) + Vật trước, vật sau?

+ Tỉ lệ hai vật mẫu? + Vật đậm hơn?

- Gợi ý HS cách bày mẫu cho bố cục đẹp

- GV cho HS nhận xét mẫu hướng khác (bên phải, bên trái, diện) để

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát

- Chọn mẫu bày theo nhóm theo hướng dẫn GV

+ Cái hộp sau, phía trước + Cái hộp cao gấp khoảng hai lần so với to gấp khoảng 1,5 lần so với

+ Hộp đậm

(88)

em thấy:

+ Ở hướng nhìn khác nhau, mẫu khác về:

Khoảng cách phần che khuất vật mẫu;

.Hình dáng chi tiết mẫu

+ Cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn người

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.( 5'-7' ) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ nhanh lên bảng bước tiến hành vẽ để HS quan sát:

+ Vẽ khung hình chung, khung hình riêng vật mẫu

+ Tìm tỉ lệ phận vật mẫu phác hình nét thẳng

+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống mẫu + Vẽ đậm nhạt bút chì đen:

Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt;

Dùng nét gạch thưa, dày bút chi đen để diễn tả độ đậm nhạt

- Ngoài vẽ đậm nhạt màu

- GV cho HS xem số vẽ hình trụ, hình cầu HS năm trước vẽ trang 76 SGK

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15'-17' )

- GV yêu cầu HS làm tập vào tập vẽ trang 56 giấy vẽ chuẩn bị

- GV HS bày mẫu chung cho lớp vẽ

- Vẽ theo nhóm: GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ

- Yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ

mẫu nhìn hướng khác

- HS quan sát hình minh hoạ cách vẽ GV thị phạm bảng

- Tham khảo trước vẽ

- Làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Bày mẫu GV

(89)

vẽ theo vị trí, hướng nhìn em

- Nhắc HS lưu ý bố cục vẽ cho cân đối

- Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ cách vẽ hướng dẫn

- Chú ý hướng dẫn số HS lúng túng để em hoàn thành tập - Gợi ý cho HS vẽ cho sát với mẫu d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.( 5'-6' ) - GV HS chọn số vẽ dán lên bảng, gợi ý để em nhận xét về:

+ Bố cục

+ Tỉ lệ đặc điểm mẫu + Đậm nhạt

- GV nhận xét bổ sung vẽ đẹp thiếu sót chung riêng số

- Gợi ý HS xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng

IV Củng cố, dặn dò:( 1'-2' )

- Yêu cầu HS nhắc lại tên vừa học - Về nhà tập vẽ thêm số đồ vật có dạng hình trụ hình cầu có gia đình

- Về nhà sưu tầm ảnh chụp chậu cảnh cho học sau

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS chọn GV - Nhận xét

- Xếp loại theo cảm nhận riêng - Vẽ mẫu dạng hình trụ, hình cầu - Nghe

TUẦN 32

Ngày soạn:10/4/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011 BÀI 32: Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH A Mục tiêu:

(90)

Tạo dáng chậu, chọnvà xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tơ màu đều, rõ hình trang trí

- HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Ảnh chụp số chậu cảnh đẹp

- Hình gợi ý cách tạo dáng trang trí chậu cảnh - Một số vẽ HS năm trước

- Giấy màu, hồ dán, kéo 2 Học sinh:

- Ảnh số chậu cảnh

- SGK, giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, màu vẽ giấy màu, keo dán, kéo C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:( 1' ) GV cho lớp hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'-2' )

GV giới thiệu số ảnh mẫu chậu cảnh chuẩn bị để HS nhận vẻ đẹp chậu cảnh qua phong phú hình dáng, cách trang trí màu sắc

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.( 5'-7' )

- GV cho HS quan sát gợi ý để HS nhận sát về:

+ Hình dáng chậu cảnh? + Cấu trúc chung?

+ Cách trang trí?

- GV tóm tắt: Chậu cảnh có hình dáng khác nhau, tỉ lệ phận lọ khác nên tạo cho chậu cảnh có nhiều dáng khác Các nét tạo dáng chậu cảnh khác (cong, thẳng), có nhiều cách trang trí (trang trí đường diềm, trang

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS quan sát

- HS quan sát nhận xét:

+ Hình dáng chậu cảnh phong phú: To, nhỏ, cao, thấp,…

+ Chậu cảnh gồm: Miệng, cổ, vai, thân, đáy

(91)

trí đối xứng), hoạ tiết vẽ tả thực cách điệu (hoa lá, phong cảnh, vật, …) Màu sắc nhẹ nhàng, phù hợp với loại cảnh

+ Trong chậu cảnh em thích nào? Vì sao?

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí chậu cảnh.(5'- 6')

- GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí chậu cảnh cách trang trí khác để HS nhận ra:

+ Phác khung hình chậu: chiều cao, chiều ngang

+ Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối)

+ Tìm tỉ lệ phận chậu cảnh: Miệng, thân, đế,…

+ Phác nét thẳng để tìm hình dáng chậu cảnh

+ Vẽ chi tiết tạo dáng chậu

+ Dựa vào hình dáng chậu vẽ phác hình mảng trang trí

Phác hình để vẽ đường diềm miệng chậu thân, đế chậu

Phác hình mảng thân chậu: Hình vng, hình trịn,…

Phác hình trang trí cụ thể phần + Tìm hoạ tiết vẽ vào mảng (hoa lá, côn trùng, chim thú, phong cảnh,…)

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Có thể vẽ màu theo màu men chậu

- GV hướng dẫn HS cách cắt dán giấy màu:

- HS chọn chậu cảnh u thích

- HS quan sát hình gợi ý cách trang trí chậu cảnh

- HS quan sát chọn cách trang trí theo ý thích

(92)

+ Chọn giấy màu để cắt xé dán hình chậu có tỉ lệ theo ý muốn (cao, thấp)

+ Gấp đôi tờ giấy theo trục dọc vẽ nét thân chậu bên phải đường gấp

+ Cắt xé theo nét vẽ có hình dáng chậu

+ Phác mảng hình trang trí + Tìm cắt xé dán hoạ tiết

+ Dán mảng hình trang trí vào thân chậu theo ý đồ bố cục

- GV cho HS quan sát số trang trí chậu cảnh HS năm trước để HS tham khảo cách vẽ

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15'-17' )

- GV cho HS làm tập vào tập vẽ (tuỳ theo ý thích, vẽ xé dán giấy màu)

- Gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.( 5'-6' ) - GV HS chọn treo lên bảng, gợi ý để HS nhận xét:

+ Hình dáng chậu (độc đáo, lạ, cân đối, đẹp);

+ Cách trang trí (mới, lạ, hài hồ); + Màu sắc ( đẹp, có đậm nhạt)

- GV nhận xét bổ sung, khen ngợi HS có vẽ đẹp

IV Củng cố, dặn dò:( 1'-2' )

- GV củng cố bài: Để trang trí chậu cảnh đẹp, cần dựa vào hình dáng chậu vẽ hoạ tiết cho phù hợp, màu sắc nhẹ nhàng

- Sưu tầm quan sát hình ảnh vui chơi

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ - Đánh giá tiết học

- HS tham khảo HS năm trước

- HS làm theo cảm nhận riêng

- HS chọn GV

- Nhận xét theo gợi ý GV Xếp loại theo ý thích

- HS nghe - HS nghe

TUẦN 33

Ngày soạn:15/4/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư

24/8/2011

(93)

ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ A Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung đề tài mùa hè

- Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè - Vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

- HS yêu thích hoạt động mùa hè, tham gia hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi thiếu nhi mùa hè - Hình gợi ý cách vẽ tranh

- Bài vẽ HS năm trước 2 Học sinh:

- Tranh, ảnh hoạt động vui chơi mùa hè - SGK, giấy vẽ tập vẽ

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Ổn định tổ chức:( 1' ) GV kiểm tra sĩ số

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'-2' )

Trong sống hàng ngày có nhiều hoạt động khác như: lao động, học tập, vui chơi, Đây hoạt động tìm chọn nội dung để vẽ tranh Giờ học hôm vẽ đề tài vui chơi mùa hè

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.( 5'-7' )

- GV treo số tranh chuẩn bị cho HS quan sát, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu:

+ Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

- GV gợi ý cho HS nhớ lại hình ảnh, màu sắc cảnh mùa hè nơi

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS để đồ dùng học tập lên bàn

- HS nghe

- HS quan sát tranh

(94)

em đến

+ Em thích tranh nào? Vì sao?

- GV yêu cầu HS xem tranh SGK, trang 80, 81, nêu tên tranh

- GV tóm tắt bổ sung, nêu hoạt động diễn mùa hè như:

+ Đi cắm trại, tắm biển, vui chơi sân trường,

+ Đá bóng, nhảy dây, múa hát, - GV nêu câu hỏi:

+ Trong hoạt động mùa hè em cần làm để giữ gìn môi trường sạch, đẹp?

- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.( 5'-6' )

- GV treo hình hướng dẫn cách vẽ tranh, đồng thời vẽ nhanh lên bảng để HS nhận biết cách vẽ tranh:

+ Vẽ phác bố cục;

+ Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ sau (vẽ dáng người hoạt động cho sinh động);

+ Vẽ màu (tươi sáng, có đậm, có nhạt)

- GV cho HS quan sát số vẽ HS năm trước, để em tự tin trước làm

c Hoạt động 3: Thực hành.( 15'-17' )

- GV yêu cầu HS làm vào tập vẽ, trang 59, giấy vẽ chuẩn bị

- GV quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên HS làm theo cách hướng dẫn

- HS nêu cảm nhận

- HS xem tranh SGK, nêu tên tranh

- HS nghe

+ Không vứt rác bừa bãi, thu dọn đồ dùng dùng xong,… - Chọn nội dung để vẽ tranh

- HS quan sát hình minh hoạ GV thị phạm cách vẽ bảng

- Tham khảo

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

(95)

- Gợi ý cụ thể HS cịn lúng túng cách vẽ hình vẽ màu

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.( 5'-6' ) - GV HS lựa chọn tranh hoàn thành, treo lên bảng theo nhóm đề tài - Gợi ý HS nhận xét xếp loại theo tiêu chí:

+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung);

+ Hình vẽ (thể dáng hoạt động);

+ Màu sắc (tươi vui)

- Yêu cầu HS xếp loại tranh theo ý thích - GV bổ sung, đánh giá tiết học

IV Củng cố, dặn dò:( 1'-2' )

- Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong)

- Sưu tầm vẽ tranh bạn lớp trước

- Chuẩn bị bút chì, tẩy, màu vẽ loại

- HS lựa chọn GV, nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng

- HS lắng nghe

TUẦN 34

Ngày soạn:23/4/2011 Ngày dạy: 4H thứ tư 24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011 BÀI 34: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ DO A Mục tiêu:

- HS hiểu cách tìm chọn nội dung đề tài tự - Biết cách vẽ theo đề tài tự

- Vẽ tranh đề tài tự theo ý thích

- HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS quan tâm đến sống xung quanh

B Đồ dùng dạy- học:

1 Giáo viên: - SGK, SGV

- Sưu tầm tranh, ảnh đề tài khác để so sánh - Bài vẽ HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ tranh 2 Học sinh:

(96)

- Bút chì, tẩy, màu vẽ C Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Ổn định tổ chức:( 1' ) GV cho HS hát

II Kiểm tra đồ dùng học tập:( 1' )

GV yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn Nhận xét chuẩn bị

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài:( 1'-2' )

Xung quanh ta có nhiều cảnh đẹp, hoạt động người, vật tạo nên sống sinh động, dựa vào hình ảnh nhiều hoạ sĩ em thiếu nhi vẽ thành công nhiều tranh đẹp Giờ học hôm em chọn nội dung u thích để vẽ

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.( 5'-6' )

- GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi để em tìm hiểu:

+ Các tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có hình ảnh nào? - GV cho HS lựa chọn tranh đề tài để em thấy rõ phong phú cách chọn nội dung đề tài Ví dụ:

+ Ở đề tài Vui chơi ngày hè vẽ hoạt động nhảy dây, đá cầu, thả diều,…

+ Ở đề tài nhà trường vẽ phong cảnh trường học, học lớp, sân trường chơi,…

+ Ở đề tài Cảnh đẹp quê hương vẽ phong cảnh miền núi, miền biển,…

- GV kết luận: Đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, tìm nội dung u thích phù hợp để vẽ tranh

- GV cho HS tìm chọn nội dung u thích để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.( 5'-7' )

- HS hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn

- Nghe

- HS quan sát tranh

+ Đề tài nhà trường, phong cảnh, vui chơi,…

+ Trong tranh có người, nhà cửa cối, đồi núi, sông nước,… - HS lựa chọn tranh đề tài

- HS nghe

(97)

- GV treo hình minh hoạ cách vẽ tranh, yêu cầu HS quan sát để nhận cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh làm rõ trọng tâm; + Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động, phù hợp với chủ đề chọn;

+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng

- GV cho HS quan sát số tranh HS năm trước

c Hoạt động 3:Thực hành.( 15'-17' )

- GV cho HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Trong HS làm bài, GV quan sát để góp ý, gợi mở cho HS chưa chọn nội dung đề tài

- GV nhắc HS vẽ hình to rõ ràng

- Động viên khen ngợi em vẽ nhanh, vẽ đẹp,…để tạo khơng khí thi đua lớp học

d Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.( 5'-6' ) - GV HS chọn số dán lên bảng, gợi ý để em nhận xét, đánh giá về:

+ Cách chọn nội dung đề tài hình ảnh;

+ Cách thể hiện: xếp hình ảnh, vẽ hình vẽ màu

- GV khen ngợi HS hoàn thành tốt vẽ nhắc nhở em vẽ chưa xong cố gắng học sau

IV Củng cố, dặn dò:( 1'-2' )

- Em tham gia hoạt động để bảo vệ môi trường?

- Về nhà vẽ tranh theo ý thích vào giấy A3 A4

- Chuẩn bị cho trưng bày cuối năm - Đánh giá tiết học

- HS quan sát hình minh hoạ cách vẽ tranh

- Quan sát tranh tham khảo

- HS làm vào tập vẽ giấy vẽ chuẩn bị

- Làm theo gợi ý GV

- HS chọn GV Nhận xét theo gợi ý GV

- HS nghe

- Trồng cây, quét dọn trường học, …

- HS nghe

-TUẦN 35

Ngày soạn:30/4/2011 Ngày dạy:4H thứ tư

24/8/2011

4A, 4B t sáu 26/8/2011

Bài 35: Tổng kết năm học

(98)

A Mục tiêu:

- Nhà trường thấy cơng tác quản lí dạy- học mĩ thuật - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học năm

- HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học bậc THCS

- Phụ huynh HS biết kết học tập mĩ thuật em

B Hình thức tổ chức:

- GV HS chọn vẽ đẹp phân môn - Dán vẽ vào giấy Ao

- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem

- Trình bày đẹp: có bo, dây treo, nẹp, có tên tranh, tên HS, tên lớp - Bày tập nặn vào khay, có tên nặn, có tên HS

- GV tổ chức cho HS xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức thẩm mĩ, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu năm sau

C Đánh giá:

- Tổ chức cho HS xem gợi ý để em nhận xét, đánh giá - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan