Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
7,67 MB
Nội dung
Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 Tuần 1: Bài 1 : Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. - Nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha được màu theo hướng dẫn. - Yêu thích màu sắc và ham thích vẽ. - HS khá, giỏi: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu cách pha màu kết hợp giải thích thông qua bảng màu đã chuẩn bò và đặt câu hỏi. - Đâu là những màu cơ bản ? - Những màu cơ bản nào pha với nhau sẽ được những cặp màu bổ túc ? - Thế nào là màu nóng ? - Đâu là những màu nóng ? - Thế nào là màu lạnh ? - Đâu là những màu lạnh ? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào bảng màu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình cách pha màu, thao tác cách pha màu kết hợp giải thích: - Màu đỏ + màu vàng = màu da cam. - Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục. - Màu đỏ + xanh lam = màu tím. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. Trang 1 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách pha màu. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 2 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 Tuần 2: Bài 2 : Vẽ theo mẫu VẼ HOA, LÁ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa lá. - Biết cách vẽ hoa, lá và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. - Yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV:Một vài hoa lá thật như: Hoa hồng, huệ, dâm bụt; Lá bưởi, bàng, hồng, … - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu vật thật trrước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên của bông hoa, chiếc lá? + Hình dáng, đặc điểm, cấu tạo của mỗi bông hoa, chiếc lá? + Hình dáng của mỗi bông hoa, chiếc lá? + Sự khác nhau giữa hình dáng, màu sắc của các loại hoa, lá? + Kể tên, hình dáng, màu sắc của các loại hoa, lá khác mà em biết. - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục. - Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ: + Vẽ khung hình chung của hoa lá ( hình vng, tròn, tam giác, chữ nhật ). - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. Trang 3 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 + Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá. + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá. + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ hoa lá. - Liên hệ, giáo dục. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Trang 4 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 Tuần 3: Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật và vẽ được một vài con vật theo ý thích. - Thêm yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật như: Con gà, mèo, thỏ, trâu, … - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Cho HS kể một số con vật. - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Tên con vật? + Các bộ phận của con vật? + Hình dáng, đặc điểm nổi bật của con vật? + Tư thế của con vật khi hoạt động ? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục ) - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Vẽ phác các hình dáng chung của con vật. + Vẽ phác các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. + Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp. - Trưng bày dụng cụ học tập. - 3 – 4 em kể. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. Trang 5 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Lưu ý: có thể vẽ thêm nhiều hình ảnh khác cho tranh sinh động như cảnh vật, cây, nhà…. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. / Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ con vật. - Liên hệ, giáo dục. / Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần4: Bài4 : Vẽ trang trí HOẠ TIẾT TRANH TRÍ DÂN TỘC I/ MỤC TIÊU: - Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - Thêm yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. Trang 6 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - HS khá, giỏi: Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đều, phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số mẫu hoạ tiết dân tộc. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu các hoạ tiết trang trí dân tộc và đặt câu hỏi: + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? + Hình dáng các hoạ tiết trang trí thường như thế nào? + Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? + Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu? - Kết luận hoạt động 1, kết chỉ vào hoạ tiết trang trí. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu một số bài vẽ ( HS so sánh bố cục ) - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Tìm và vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết. + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của hoạ tiết. + Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các hình bằng nét thẳng. + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. + Hồn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát,nhận xét . - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. Trang 7 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách chép hoạ tiết. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần5: Bài5 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu - Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh. Trang 8 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Thêm yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. - HS: Vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xem tranh: - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bò, kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gì? + Hình ảnh chính trong tranh phong cảnh là gì? + Tranh phong cảnh vẽ bằng nhiều chất liệu gì? + Tranh phong cảnh thường vẽ ở đâu? 1. Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung ( 1913 - 1976 ) - GV đưa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho các nhóm thảo luận ( GV đưa phiếu bài tập) + trong bức tranh có những hình ảnh nào? + tranh vẽ về đề tài gì? + màu sắc trong bức tranh như thế nào? có những màu gì? + hình ảnh chính trong bức tranh là gì? ngồi ra còn có những hình ảnh nào nữa? - các nhóm thảo luận xong thì cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV tóm tắt: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. đây là vùng q trù phú và tươi đẹp. Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên một vẻ đẹp bình dị trong sáng. 2. Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xn Phái ( 1920 – 1988 ) - Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát phiếu học tập cho từng nhóm thảo luận. - GV nói sơ qua về hoạ sĩ Bùi Xn Phái. + q hương của hoạ sĩ thuộc huyện Quốc Oai - - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình. Phong cảnh sài sơn –Tranh khắc gỗ - Nguyễn Tiến Chung - HS quan sát. - Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình. Trang 9 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 Hà Tây + Ơng say mê vẽ về phố cổ Hà Nội và rất thành cơng ở đề tài này. - các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình . - cho HS xem một số tranh của hoạ sĩ mà GV sưu tầm được. - GV bổ sung: Bức tranh được vẽ với hồ sắc những màu ghi, nâu trầm, vàng nhẹ….đã thể hiện sinh động các hình ảnh, những mảnh tường nhà rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, những ơ cửa xanh đã bạc màu…những hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong phố cổ. Cách vẽ khoẻ khoắn, khống đạt của hoạ sĩ đã diễn tả rất sinh động dáng vẻ của những ngơi nhà cổ đã có hàng trăm năm tuổi. … 3. Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi ( HS tiểu học ) - Với nội dung câu hỏi như vậy GV phát phiếu học tập cho từng nhóm thảo luận. - GV gợi ý cho HS thấy được vẻ đẹp của Hồ Gươm . khơng chỉ ở dáng vẻ mà còn ở ý nghĩa lịch sử. - cho HS xem một vài bức tranh khác cũng vẽ về đề tài này. - GV kết luận: phong cảnh đẹp thường gắn với mơi trường xanh - sạch - đẹp, khơng chỉ giúp con người có sức khoẻ tốt, mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố:- Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò:- Chuẩn bò bài sau. Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xn Phái - Các nhóm nhận phiếu bài tập và thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần6: Bài6: Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả dạng hình cầu. Trang 10 [...]... phong cảnh trước lớp kết - Trưng bày dụng cụ học tập hợp đặt câu hỏi: + Tranh phong cảnh vẽ những gì? + Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính? + Cảnh vật trong tranh phong cảnh thường là gì? - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận + Màu sắc trong tranh phong cảnh như thế nào? xét bổ sung - HS trả lời + Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không? + Hằng ngày đi học em thấy xung quanh phong - HS trả lời - HS trả lời cảnh... Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS Trang 31 - Thực hành nặn - Quan sát, theo dõi Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Nhận xét, góp ý / Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Cá nhân chọn - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần góp ý - Cho HS chọn bài nặn tốt - 2 – 3 em nêu - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng... Minh : Lớp 4 đẹp hơn - Thực hành vẽ - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, theo dõi - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét, góp ý Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Cá nhân chọn - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - 2 – 3 em nêu - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng... động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành Trang 23 - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Theo dõi, giúp đỡ HS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Quan sát, theo dõi - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, góp ý - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cá nhân chọn - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng... Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS Trang 25 - Thực hành vẽ - Quan sát, theo dõi Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Nhận xét, góp ý Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Cá nhân chọn - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - 2 – 3 em nêu - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng... nêu các bước vẽ tranh - 2 – 3 em nêu - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập - Lắng nghe rút kinh nghiệm và kết quả thực hành của HS Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập Tuần 16: Bài 16: Tập nặn tạo dáng NẶN TẠO DÁNG HOẶC XÉ DÁN CON VẬT HAY Ô TÔ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách tạo dáng con vật, đồ vật bằng đất nặn Trang 30 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng... 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS Trang 13 - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Quan sát, theo dõi Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét, góp ý - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cá nhân chọn - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm - 2 – 3. .. động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí hình vuông - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập Trang 34 -... động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: Trang 11 - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ - Quan sát, theo dõi Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, góp ý - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cá nhân chọn - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng... Lắng nghe rút kinh nghiệm - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập Tuần 14: Bài 14 : Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ hai vật mẫu Trang 26 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Giúp HS biết cách vẽ hai vật mẫu . – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. Trang 4 Trêng TiĨu häc Qu¶ng §«ng Gi¸o viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 Tuần 3: Bài 3: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng,. 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. Tuần5: Bài5 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I/ MỤC TIÊU: - Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh. viªn: D¬ng B×nh Minh : Lớp 4 - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách chép hoạ tiết. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: