Giáo án Mĩ thuật lớp 4 HK2_CKTKN

28 891 11
Giáo án Mĩ thuật lớp 4 HK2_CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TuÇn 19 MÜ thuËt Bµi 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Phiếu câu hỏi thảo luận. (4-6 phiếu) - SGK, SGV, một số tranh dân gian dân gian (Hàng Trống, Đông Hồ, Làng Sình). • Học sinh: - SGK, sưu tầm tranh dân gian nếu có. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2’ 8’ 20’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. - Cho vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các bức tranh trên. * Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian: - Gọi 1,2 HS đọc phần 1 SGK. - GV giới thiệu những nội dung: (Tranh dân gian đã có từ lâu; còn gọi là tranh tết; cách làm tranh; đề tài tranh; tranh được đánh giá - Cho HS xem một số tranh dân gian (đã chuẩn bị ĐH&HT)  Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian mà em biết?  Ngoài những dòng tranh trên, em còn biết thêm về dòng tranh dân gian nào nữa? - GV tóm tắt lại và cho HS xem một số tranh dân gian khác. - YCHS xem tranh ở trang 44,45SGK ? Em hãy nêu tên tranh, xuất sứ, hình vẽ và màu sắc của tranh trang 44,45SGK? -GV tóm tắt lại * Hoạt động 2: Xem tranh : - Giáo viên chia nhóm (3 hoặc 6 nhóm) - YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận - YCHS đọc to câu hỏi trước lớp. - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm -Lắng nghe -HSTL -HS đọc -Lắng nghe -Quan sát tranh -HSTL -HSTL -Lắng nghe -Xem tranh -HSTL -Lắng nghe -Chia nhóm -HS nhận phiếu -Vài HS đọc to câu hỏi trước lớp 3’ 2’ theo nội dung ghi trên phiếu nội dung câu hỏi. - Gv hướng dẫn các nhóm thảo luận:  Tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào?  Tranh Cá chép có những hình ảnh gì?  Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh?  Hình ảnh phụ ở hai bức tranh được vẽ ở đâu?  Hình hai con cá chép được vẽ như thế nào?  Hai bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau? GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: Trò chơi: Giải ô chữ. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân, tập thể . -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trả lời: -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Lắng nghe 2’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh dân gian. - Sưu tầm tranh ảnh lễ hội của Việt Nam. -Lắng nghe và thực hiện ********************************* TuÇn 20 MÜ thuËt Bµi 20 : BÀI 20: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM (12/01-16/01/2009) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh vẽ ngày hội theo ý thích. - HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS lớp trước, tranh vẽ của hoạ sĩ. • Học sinh: - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài lễ hội. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 20’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội, đặt câu hỏi:  Không khí ngày lễ hội ?  Những hoạt động của ngày lễ hội, ?  Hình ảnh ?  Màu sẳc trong ngày lễ hội, ? - GV yêu cầu HS nêu 1 số nội dung về đề tài ngày lễ hội? -GV tóm tắt lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV gợi ý HS: • Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích vẽ. • Có thể vẽ một hoạt động của lễ hội như; kéo co, thi nấu ăn, chọi trâu, đấu vật, • Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung mà em đã chọn. - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH: • B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. • B2: Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ sau. • B3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. • B4: Vẽ màu theo ý thích. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và tranh vẽ của hoạ sĩ về đề tài ngày hội * Hoạt động 3: Thực hành (GV tổ chức HS vẽ theo nhóm) - GV nêu yêu cầu các nhóm thực hành. - Nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật được nội dung, hình ảnh phụ hổ trợ cho hình ảnh chính vẽ màu theo ý thích và gợi ý cách vẽ lại cho HS. - Quan sát lớp và giúp đỡ HS. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét:  Chủ đề; Bố cục;  Hình vẽ; Màu sắc. - Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những nhóm có bài vẽ đẹp, động viên nhóm còn yếu. Trò chơi: “Thi kể về các lễ hội truyền thống ở địa phương em”. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân, tập thể . -Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -HS nêu -Lắng nghe - Chú ý GV hướng dẫn -HSTL - Chú ý GV hướng dẫn - Xem bài vẽ và tham khảo. - Thực hành - Lắng nghe - Đem bài lên - Nhận xét - Xếp loại - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Quan sát các đồ vật có trang trí hình tròn. - Chuẩn bị: giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, bút chì, tẩy, màu, cho bài học sau: VTT: Trang trí hình tròn. -Lắng nghe và thực hiện ********************************* TuÇn 20 MÜ thuËt Bµi 20 : BÀI 21: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN (02/02-06/02/2009) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS cảm nhận được vẽ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. - HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được dường tròn theo ý thích. - HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Một số đồ vật có trang trí dạng hình tròn: cái khay, cái đĩa,… - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. • Học sinh: - Sưư tầm 1 số bài trang trí hình tròn. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, com pa, thước kẻ, màu vẽ,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho xem 1 số đồ vật có trang trí hình tròn.  Đồ vật có trang trí hình tròn ?  Trang trí hình tròn có tác dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV yêu cầu HS xem 1 số bài trang trí hình tròn :  Hoạ tiết đưa vào trang trí hình tròn ?  Hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ?  Vị trí của mảng chính, mảng phụ ?  Màu sắc ? -Quan sát -HSTL -HSTL -Lắng nghe - Xem bài vẽ -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL 5’ 20’ 5’ - GV tóm tắt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ trang trí hình tròn ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: • Vẽ hình tròn và kẻ trục. • Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối, hài hoà. • Vẽ hoạ tiết vào các mảng cho phù hợp. • Tìm và vẽ màu theo ý thích. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành. - Quan sát lớp và gợi ý HS:  Vẽ một hình tròn (vẽ bằng com pa);  Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ);  Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào măng chính;  Tìm các hoạ tiết vẽ vào các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính;  Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. - Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:  Bố cục;  Hình vẽ;  Màu sắc. - Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu. Trò chơi: “Sắp xếp các họa tiết có sẵn vào hình tròn” - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân, tập thể . -Lắng nghe - HS nêu - Chú ý GV hướng dẫn - Xem bài vẽ và tham khảo. - Thực hành - Lắng nghe - Đem bài lên - Nhận xét - Xếp loại - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Quan sát cái ca và quả. - Chuẩn bị: giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu, mẫu vẽ/tổ cho bài học sau: VTM: Vẽ cái ca và quả. -Lắng nghe và thực hiện ********************************* TuÇn 20 MÜ thuËt Bµi 20 : BÀI 22: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ (09/02-13/02/2009) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS biết cấu tạo của các vật mẫu. - HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lý; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - HS quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Vật mẫu: cái ca và quả. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS lớp trước. • Học sinh: - Mẫu vẽ. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV bày mẫu. - GV gơi ý HS quan sát.  Hình dáng, vị trí của cái ca và quả ?  Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu ?  Cách bày mẫu nào hợp lí hơn? - GV tóm tắt: - GV yêu cầu HS xem 1 số bài vẽ có nhiều bố cục khác nhau  Bài nào có bố cục dẹp, chưa đep? Tại sao? - GV tóm tắt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ cái ca và quả ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn: • Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung hinh theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy; • Phác khunhg hình chung của mẫu, sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu; • Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm,) và quả; vẽ phác nét chính. -Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe - Xem bài vẽ -HSTL -Lắng nghe - HS nêu - Chú ý GV hướng dẫn 20’ 5’ • Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ nét chi tiét cho giống hình mẫu. Lưu ý HS:  Các nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi.  Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành. - Quan sát lớp và yêu cầu HS:  Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình;  Ước lượng chiều cao, chiêu rộng của cái ca và quả;  Phác nét, vẽ hình cho giống vật mẫu. - Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:  Bố cục;  Tỉ lệ;  Hình vẽ. - Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp, động viên HS còn yếu. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân, tập thể . - Xem bài vẽ và tham khảo. - Thực hành - Lắng nghe - Đem bài lên - Nhận xét - Xếp loại - Lắng nghe - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Quan sát dáng người ở các tư thế khác nhau. - Chuẩn bị: đất nặn và dụng cụ để nặn cho bài học sau: TNTD: Tập nặn dáng người. -Lắng nghe và thực hiện ********************************* TuÇn 20 MÜ thuËt Bµi 20 : BÀI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI (16/02-20/02/2009) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người đang hoạt động. - HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng tròn) và nặn được 1 số dáng người đơn giản. - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người,… II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Một số tranh ảnh về 1 số dáng người đang hoạt động. - Bài nặn của HS năm trước. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn • Học sinh: - Tranh, ảnh về 1 số dáng người. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 5’ 20’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV yêu cầu HS xem tranh (hoặc trò chơi: kéo co, con ếch, nhảy dây, bắn bi, ) đặt câu hỏi:  Dáng người đang làm gì?  Nêu các bộ phận của cơ thể con người?  Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?  Nêu 1 số hoạt động của con người? - GV tóm tắt: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách nặn: - GV yêu cầu HS nêu cách nặn - GV nặn minh hoạ và hướng dẫn: • Chọn màu; • Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo; • Nặn hình các bộ phận: đầu, mình chân, tay; • Gắn, dính các bộ phận thành hình người; • Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, quần, áo, và nặn thêm các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như: quả bóng, con thuyền, cây, nhà, Lưu ý HS:  Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, nho gà ăn,  Sắp xếp thành bố cục. - Cho HS xem một số bài nặn của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành theo nhóm. - Quan sát lớp và gợi ý, nhắc nhở HS:  Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.  So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.  Gắn, ghép các bộ phận.  Tạo dáng nhân vật: với các tư thế như chạy nhảy, -Quan sát -HSTL -HSTL -HSTL -HSTL -Lắng nghe - HS nêu - Chú ý GV hướng dẫn -Lắng nghe - Xem bài nặn và tham khảo. - Thực hành - Lắng nghe 5’ Lưu ý HS: Nặn xong. để khô, sau đó có thẻ vẽ màu cho đẹp. - Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV yêu câu các nhóm trình bày sản phẩm. - Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:  Tỉ lệ hình;  Dáng hoạt động;  Cách sắp xếp theo đề tài. - Gợi ý học sinh xếp loại bài nặn - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những nhóm có bài nặn đẹp, động viên nhóm còn yếu. - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi những cá nhân, tập thể . - Trình bày sản phẩm - Nhận xét - Xếp loại - Lắng nghe - Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí, - Chuẩn bị: giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, thước, compa, bút chì, tẩy, màu vẽ, cho bài học sau: VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều -Lắng nghe và thực hiện ********************************* TuÇn 20 MÜ thuËt Bµi 20 : BÀI 24: VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU (23/02-27/02/2009) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó. - HS biết sơ lược về cách kẻ chẽ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn. - HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ kẻ chữ nét đều của HS lớp trước. • Học sinh: - Sưu tầm kiểu chữ nét đều. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, màu vẽ,… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của gian học sinh 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 1’ 5’ 10’ (5-6’) 15’ 5’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem bảng chữ nét thanh, nét đậm và nét đều và gợi ý:  Kiểu chữ nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì ?  Kiểu chữ nét đều ? - GV tóm tắt: • Chữ nét đều là tất cả các nét thẳng, cong, tròn nghiêng,…đều bằng nhau. • Các nét đứng bao giờ vuong góc với dòng kẻ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách kẻ: - GV yêu cầu HS nêu cách kẻ dòng chữ ? - GV minh hoạ và hướng dẫn: • Tìm chiều cao, chiều dài dòng chữ; • Kẻ các ô vuông; • Chia khoảng cách giữa các con chữ và các chữ; • Vẽ phác khung hình các chữ (tuỳ theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ. Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ cho phù hợp; • Tìm chiều dầy của nét chữ; • Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc comph để kẻ, quay các nét đâm; • Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ (màu ở chữ và màu nền khác nhau về đậm nhạt, nóng lạnh đề dòng chữ nổi rõ). Lưu ý HS:  Vẽ màu không cho ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trước, ở giữa sau.  Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp hơn. - GV yêu cầu HS tập kẻ trên bảng con chữ: A, N, H, I * Hoạt động 3: Thực hành - GV nêu yêu cầu thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn. - Cho HS xem một số bài kẻ chữ của HS năm trước. - Quan sát lớp và nhắc nhở HS: các con chữ vẽ 1 màu, màu nền vẽ 1 màu, màu chữ và màu nền đối lập nhau,… - Gợi ý cho HS yếu, động viên cho HS khá, giỏi. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - Giáo viên gơi ý học sinh nhận xét:  Màu sắc. -Quan sát -HSTL -HSTL -Lắng nghe - HS nêu - Chú ý GV hướng dẫn - Chú ý GV hướng dẫn - Xem bài vẽ và tham khảo. - Thực hành - Lắng nghe - Đem bài lên - Nhận xét [...]... chung tit hc - Xp loi - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th - Lng nghe - Lng nghe 1 4 Dn dũ: - Su tm tranh, nh v cỏc ti khỏc nhau - Chun b: t nn v dng c nn, cho bi hc sau: TNTD: Ddeef ti t chn Tuần 20 -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 32: V TRANG TR: TO DNG V TRANG TR CHU CNH (20 /4- 24/ 4/2009) I Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - HS thy c v p ca chu cnhqua s a dng ca hỡnh... tit hc, khen ngi nhng HS cú bi v p, ng viờn HS cũn yu - Nhn xột chung tit hc - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th 4 Dn dũ: - Su tm tranh v cỏc ti khỏc nhau - Chun b: Giy v hoc v thc hnh, bỳt chỡ, ty, mu v, cho bi hc sau: VT: ti T chn Tuần 34 Bi 34 : I Mc tiờu: ********************************* Mĩ thuật V TRANH TI T CHN II dựng dy hc: Giỏo viờn: - SGK, SGV - Su tm tranh nh v ti mựa hố - Hỡnh gi ý cỏch... tham kho - Thc hnh - Lng nghe - em bi lờn - Nhn xột - Xp loi - Lng nghe - Lng nghe 1 4 Dn dũ: - Su tm tranh ti vui chi mựa hố - Chun b: Giy v hoc v thc hnh, bỳt chỡ, ty, mu v, cho bi hc sau: VT: ti Mựa hố Tuần 20 -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 33: V TRANH: TI MA Hẩ (27 /4- 01/5/2009) I Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - HS bit tỡm, chn ni dung ti v cỏc hot ng vui... tit hc - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th - HS tham gia trũ chi - Lng nghe 1 4 Dn dũ: - Su tm tranh, nh v ti ATGT - Chun b: Giy v hoc v thc hnh, bỳt chỡ, ty, mu v, cho bi hc sau: VT: An ton giao thụng Tuần 20 -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 29: V TRANH: TI AN TON GIAO THễNG (30/3-03 /4/ 2009) I Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - HS hiu c ti v tỡm, chn c hỡnh nh phự hp... chung tit hc - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th - Xp loi - Lng nghe - Tham gia trũ chi - Lng nghe 1 4 Dn dũ: - Quan sỏt quang cnh v cỏc hot ng ca trng em - Chun b: Giy v hoc v thc hnh, bỳt chỡ, ty, thc k, mu v, cho bi hc sau: VT: ti Trng em Tuần 20 -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 25: V TRANH TI TRNG EM (02/3-06/3/2009) I Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - HS bit tỡm,... cỏ nhõn, tp th 4 Dn dũ: - Su tm tranh, nh v cỏc ti khỏc nhau - Chun b: t nn v dng c nn, cho bi hc - HS nờu -Lng nghe - HS nờu - HS sp xp tranh - Chỳ ý GV hng dn - Chỳ ý GV hng dn - Xem bi v v tham kho - Thc hnh - Lng nghe - em bi lờn - Nhn xột - Xp loi - Lng nghe - HS tham gia trũ chi - Lng nghe -Lng nghe v thc hin sau: TNTD: ti t chn Tuần 20 ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI... hc - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th 4 Dn dũ: - Quan sỏt cỏc vt cú dng hỡnh tr v hỡnh cu - Chun b: giy v hoc v tp v, bỳt chỡ, ty, mu v, cho bi hc sau: VTM: Mu v cú dng hỡnh tr v hỡnh cu Tuần 20 - Xem bi nn v tham kho - Thc hnh - Lng nghe - Lng nghe - Trỡnh by sn phm - Nhn xột - Xp loi - Lng nghe - Lng nghe -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 31: V THEO MU: (CHA... th hay hỏt cú ni dung núi v - HS tham gia trũ trng hc chi - Nhn xột chung tit hc - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th - Lng nghe 4 Dn dũ: - Su tm tranh thiu nhi -Lng nghe v - Chun b: DCHT cho bi hc sau: TTMT: Xem tranh ca thiu nhi Tuần 20 thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 26: THNG THC M THUT: XEM TRANH CA THIU NHI (09/3-13/3/2009) I Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - HS bc u hiu v ni dung... biu xõy dng bi, ng viờn HS yu, 4 Dn dũ: - Quan sỏt cõy - Chun b: DCHT cho bi hc sau: Tuần 20 -HSTL -HS b sung -Lng nghe - Quan sỏt - HS tho lun - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS b sung -Lng nghe - Quan sỏt - HS tho lun - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL - HSTL -HS b sung -Lng nghe - HS tham gia trũ chi -Lng nghe -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 27: V THEO MU:... ng viờn HS cũn yu Trũ chi: bn cõy gỡ? - Nhn xột chung tit hc - Khen ngi nhng cỏ nhõn, tp th 4 Dn dũ: - Quan sỏt l hoa - Chun b: DCHT cho bi hc sau: VTT: Trang trớ l hoa Tuần 20 - em bi lờn - Nhn xột - Xp loi - Lng nghe - HS tham gớ trũ chi - Lng nghe -Lng nghe v thc hin ********************************* Mĩ thuật Bài 20 : BI 28: V TRANG TR: TRANG TR L HOA (23/3-27/3/2009) I Mc tiờu: Giỳp hc sinh: - . gian khác. - YCHS xem tranh ở trang 44 ,45 SGK ? Em hãy nêu tên tranh, xuất sứ, hình vẽ và màu sắc của tranh trang 44 ,45 SGK? -GV tóm tắt lại * Hoạt động 2: Xem tranh : - Giáo viên chia nhóm (3 hoặc 6. 19 MÜ thuËt Bµi 19 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học: • Giáo viên: - SGK, SGV. - Phiếu câu hỏi thảo luận. (4- 6 phiếu) - SGK, SGV, một số tranh. ý thích và gợi ý cách vẽ lại cho HS. - Quan sát lớp và giúp đỡ HS. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét:  Chủ đề; Bố cục; 

Ngày đăng: 23/05/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan