GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN Mĩ thuật: Lớp TIẾT 1: VẼ TRANG TRI MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I/ Mục tiêu: - Biết cách pha các màu da cam, xanh lá và tím - Nhận biết được các cặp màu bổ túc - Pha được các màu theo hướng dẫn - Tập pha được các màu da cam, xanh lá và tím II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Hộp màu, bảng các màu bản Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hộp màu, bút sáp, bút dạ III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS nêu tên màu bản đã học ( Đỏ, vàng, xanh lam ) - HS quan sát tranh SGK và nêu cách pha màu : da cam, xanh lá và tím ( Màu đỏ + màu vàng = màu cam ) - GV giới thiệu các cách pha màu bản để được các màu da cam, xanh lá cây, tím - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc, nóng lạnh - GV nhận xét, bổ xung Hướng dẫn HS tìm hiểu cách pha màu - GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận tìm hiểu cách pha màu bột, cách pha màu nước, sáp, chì màu - GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung: + Cách pha màu bột: Dùng nước sạch và keo trộn các màu bột với tạo màu mới Tùy lượng màu pha trộn sẽ các màu sắc khác + Cách pha màu nước: Dùng nước sạch pha trộn các màu với sẽ được màu mới Chú ý pha cho lượng nước và màu vừa phải + Sáp màu và chì màu: Có thể vẽ chồng các màu lên để tạo màu khác Hoạt động thực hành: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành pha các màu da cam, xanh lá cây, tím giấy A4 ( bằng màu nước) hoặc chép lại hình 4, SGK vào vở - GV hướng dẫn để HS pha đúng màu, vẽ màu đúng hình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với bạn bè bức tranh mình vẽ TIẾT 2: VẼ THEO MẪU VẼ HOA, LÁ I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá - Biết cách vẽ hoa, lá - Vẽ được hoa, chiếc lá theo mẫu II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV, Một số tranh ảnh hoa lá có màu sắc đẹp - Một số hoa lá thật - Tranh hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ của HS Học sinh: - Mẫu hoa lá thật, SGK, Vở tập vẽ III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét + Tên các loại hoa, lá? ( Hoa huệ, hoa phượng, lá bàng ) + Đặc điểm, hình dáng mỗi loại hoa lá? ( Lá bàng to, tròn ) + Màu sắc của hoa lá? ( Lá thường màu xanh, hoa phượng màu đỏ ) + Nêu sự khác giữa các loại hoa lá, kể tên các loại hoa lá mà em biết? - GV nhận xét, bổ xung Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV cho HS quan sát số bài vẽ, tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, yêu cầu HS tự tìm, nêu cách vẽ, các bước vẽ hoa lá theo mẫu - GV nhận xét, nêu các bước vẽ bản, vẽ mẫu: + Vẽ khung hình chung + Vẽ phác các nét chính của lá + Chỉnh sửa cho giống mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá - GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy vẽ Hoạt động thực hành: Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ hoa lá ngoài trời - GV lưu ý HS cần quan sát kĩ, chọn hoa, cành lá đẹp để vẽ và vẽ màu theo ý thích Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS tự nhận xét về: + Cách sắp xếp + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số vật quen thuộc - Biết cách vẽ vật - Vẽ được một vài vật theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh một số vật quen thuộc - Bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát tranh các vật và nêu câu hỏi: + Tên các vật là gì? ( Con voi, mèo, gà ) + Hình dáng, màu sắc các vật? ( Con voi to lớn, mèo nhỏ ) + Đặc điểm nổi bật của các vật? ( Con voi có vòi, có ngà ) + Các bộ phận chính của vật? ( Con voi có đầu, thân, chân, vòi, ngà ) + Kể tên một số vật khác mà em biết? - GV nhận xét, bổ xung Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài vật quen thuộc - GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu các bước vẽ - HS thảo luận nhóm tìm hiểu các bước: + Bước 1: Vẽ phác hình dáng chung + Bước 2: Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm vật + Bước 3: Vẽ hoàn chỉnh và tô màu - GV lưu ý HS muốn vẽ được bức tranh đẹp có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động Hoạt động thực hành: Thực hành - GV yêu cầu vài HS nêu và miêu tả vật mình định vẽ ( HS miêu tả vật ) - GV cho HS thực hành vẽ tranh các vật theo đúng các bước - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ hình dáng, các bộ phận của vật, cách vẽ màu + Các nhóm trưng bày, nhận xét theo nhóm, chọn bài vẽ đẹp - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ, quan sát, vẽ tranh một vật mình yêu thích - Trưng bày tranh tại góc học tập của mình TIẾT 4: VẼ TRANG TRI CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRI DÂN TỘC I/ Mục tiêu: - Tìm hiểu vẻ đẹp của học tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Tập chép một họa tiết đơn giản II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh các học tiết trang trí dân tộc, số đồ dùng có trang trí học tiết - Bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH + Các họa tiết trang trí là những hình gì? ( Hình hoa lá, vật ) + Hình ảnh họa tiết trang trí có đặc điểm gì? ( Được đơn giản so với mẫu thật ) + Cách sắp xếp hoạ tiết thế nào? ( Sắp xếp cân đối nhau, đối xứng qua các trục ) + Hoạ tiết trang trí được dùng ở đâu? ( Trang trí ở bát, đĩa, đình, chùa ) - GV bổ sung và kết luận về họa tiết trang trí dân tộc Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chép họa tiết: ( HĐ cả lớp ) - GV hướng dẫn HS thảo luận tìm các bước vẽ - HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh SGK tìm hiểu các bước - GV nhận xét, hướng dẫn các bước : + Phác hình chung cho họa tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết + Đánh dấu các điểm chính và vẽ hình bằng nét thẳng + Quan sát, điều chỉnh cho giống mẫu + Hoàn chỉnh hình và tô màu theo ý thích HS quan sát một số bài vẽ của HS Hoạt động thực hành: Thực hành - GV yêu cầu HS chọn họa tiết, quan sát kĩ trước vẽ - Cho HS thực hành chép họa tiết vào vở tập vẽ - GV lưu ý HS vẽ theo các bước - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình + Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Quan sát, tìm hiểu các họa tiết trang trí đời sống hàng ngày - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I/ Mục tiêu: - HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh - Tập mô tả hình ảnh, màu sắc tranh II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh phong cảnh các loại - Bài vẽ tranh phong cảnh của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Tìm hiểu về tranh phong cảnh - GV giới thiệu số tranh phong cảnh, yêu cầu HS tìm hiểu: + Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Vẽ cảnh đẹp, có thêm người, các sự vật khác ) + Các hình ảnh chính tranh? ( Vẽ cảnh vật là chính ) +Tranh phong cảnh thường vẽ bằng các chất liệu gì? ( Bột màu, sơn dầu, màu nước ) - GV nêu kết luận về tranh phong cảnh Hướng dẫn HS xem tranh a.Tranh phong cảnh Sài Sơn - GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm +Tranh vẽ về đề tài gì? + Tranh có những hình ảnh nào? Đâu là hình ảnh chính, phụ? + Cách sắp xếp các hình ảnh tranh? + Màu sắc tranh? - GV nhận xét nêu tóm tắt về bức tranh Phong cảnh Sài Sơn b.Tranh Phố cổ - GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài (như khai thác tranh ở trên) - GV nhận xét, bổ xung c Tranh Cầu Thê Húc - GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm, và giới thiệu để HS nhận biết vẻ đẹp của Hồ Gươm - Yêu cầu HS thảo luận : + Mô tả các hình ảnh tranh? + Chất liệu của tranh? + Em hãy nêu nhận xét về màu sức tranh? - GV nhận xét, bổ xung và nêu kết luận về tranh Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm tranh phong cảnh theo ý thích TIẾT 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I/ Mục tiêu: - HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dạng hình cầu - Biết cách vẽ quả có dạng hình cầu - Vẽ được một vài quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh các loại quả, mẫu quả - Bài vẽ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số loại quả và nêu câu hỏi gợi ý: + Kể tên các loại quả? ( Quả cam, quả táo ) + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả? (Có dạng hình tròn, khối cầu, quả táo đỏ, quả cam chín màu vàng ) + So sánh màu sắc, hình dáng từng loại quả? - GV nhận xét bổ xung cho chác nhóm và nêu tóm tắt về quả có dạng hình cầu Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, tìm hiểu và nêu các bước vẽ: - HS thảo luận nêu các bước: + Bước 1: Vẽ khung hình chung + Bước 2: Vẽ phác các nét chính + Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh + Bước 4: Vẽ đạm nhạt, tô màu - GV nêu lại các bước vẽ, vẽ mẫu các bước lên bảng - GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho tranh cân đối, cách vẽ màu, vẽ đậm nhạt Hoạt động thực hành: Thực hành - Cho HS quan sát số tranh vẽ các loại quả của HS các năm trước - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ theo mẫu quả có dạng khối cầu - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ hình + Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt + Những ưu điểm của các bài vẽ - HS nhận xét bài, chọn bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ Mục tiêu: - HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh phong cảnh các loại - Bài vẽ của HS Học sinh: - SGK, Giấy vẽ, vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu số tranh phong cảnh và đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Sông núi, cảnh biển ) + Tranh phong cảnh vẽ gì là chính? ( Vẽ cảnh vật là chính, còn có thêm các hình ảnh khác ) + Cảnh vật tranh thường là những gì? ( Sông núi, nhà cửa ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt - GV đặt thêm một số câu hỏi: + Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không? + Kể tên một nơi có phong cảnh đẹp mà em biết? - GV gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về phong cảnh quê hương mình Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ nhóm ) - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các cách vẽ tranh phong cảnh - GV giới thiệu cách vẽ + Vẽ trực quan: HS quan sát cảnh vật và vẽ trực tiếp + Vẽ theo trí nhớ: HS vẽ lại theo trí nhớ của mình - Các bước vẽ tranh: + Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau + Chỉnh sửa các hình ảnh cho cân đối + Vẽ màu theo ý thích - GV gợi ý HS cách bố cục bức tranh cho cân đối, cách tìm các hình ảnh chính phụ và cách vẽ màu Hoạt động thực hành: Thực hành - GV yêu cầu HS thực hành , cho HS thực hành vẽ tranh theo ý thích - Trong HS thực hành GV quan sát, uốn năn thao tác cho các HS còn lúng túng Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ hình ảnh + Cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ màu - GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp, màu sắc - Biết cách mô tả, nhận xét xem tranh II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh của thiếu nhi Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hộp màu, bút sáp, bút dạ III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài HS xem tranh và tìm hiểu - GV giới thiệu các bức tranh và hướng dẫn HS xem tranh a Tranh Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân - GV giới thiệu tranh cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Cảnh thăm ông bà diễn ở đâu? ( Tại nhà ông bà ) + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Ông bà, các cháu ) +Miêu tả hình dáng mỗi người từng công việc? ( Mỗi người một công việc ) + Màu sắc của tranh sao? ( Tươi sáng, phong phú ) + Hãy nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh Thăm ông bà b Tranh Chúng em vui chơi - Tranh sáp màu của Thu Hà - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh: + Tranh vẽ đề tài gì? ( Đề tài vui chơi ) + Hình ảnh nào là hình ảnh chính tranh? ( Hình ảnh các bạn vui chơi ) + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? ( Cây cối xung quanh ) + Các hoạt động diễn tranh? ( Các bạn vui chơi ) + Màu sắc tranh? ( Gam màu nóng hài hòa ) + Nêu cảm nhận của mình về bức tranh? - GV nhận xét, nêu tóm tắt về bức tranh c Tranh Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Game 22 - Tranh sáp màu của Phương Thảo - GV cho HS xem tranh, gợi ý HS tìm hiểu nội dung tranh: + Tên bức tranh là gì? + Tranh có những hình ảnh nào? ( Các bạn học sinh, cô lao công ) + Những hình ảnh chính phụ tranh? + Các hoạt động tranh diễn ở đâu? Vì em biết? ( Thu dọn rác đường ) + Màu sắc của tranh sao? ( Màu sắc tươi sáng làm nổi lên không khí sôi động ) + Em có nhận xét gì về bức tranh? - GV nhận xét, nêu tóm tắt - GV tóm tắt lại nội dung ba bức tranh, nêu kết luận bài học Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét, khen ngợi các nhóm, cá nhân có nhiều ý kiến hay xây dựng bài - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 27: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại quen thuộc - Biết cách vẽ - Vẽ được một số loại theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh hướng dẫn cách vẽ, bài vẽ của HS Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hộp màu, bút sáp, bút dạ III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh một số loại và gợi ý HS thảo luận nhóm để tìm hiểu: + Tên của cây? ( Cây bàng, phượng ) + Các bộ phận chính của cây? ( Thân, cành, lá ) + Màu sắc các bộ phận của cây? ( Lá màu xanh, thân màu nâu ) + So sánh sự giống và khác giữa các cây? - Các nhóm báo cáo - GV nhận xét, nêu tóm tắt Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cho HS quan sát tìm hiểu cách vẽ: - HS nêu cách vẽ : + Vẽ khung hình chung của vừa khổ giấy + Vẽ các nét chính của cây: thân, cành + Vẽ các nét chi tiết cho rõ đặc điểm + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu - GV gợi ý các bước vẽ, có thể vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý HS cách vẽ các chi tiết và vẽ màu Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS vẽ theo trí nhớ hoặc vẽ trực tiếp sân trường - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài vẽ của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Hình dáng, màu sắc - GV cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 28: VẼ TRANG TRI TRANG TRI LỌ HOA I/ Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa - Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnh vẽ lọ hoa, mẫu lọ hoa thật… - Bài vẽ của HS các năm trước Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hộp màu, bút sáp, bút dạ III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát lọ hoa trang trí và gợi ý HS tìm hiểu: + Hình dáng của lọ hoa? ( Cao thấp phong phú ) + Các bộ phận của lọ hoa? ( Thân, miệng, đáy ) + Cách trang trí ở các lọ hoa? ( Trang trí tự do, trang trí đường diềm ) + Các họa tiết trang trí? ( Hoa lá, vật ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ cho HS quan sát tìm hiểu cách vẽ - GV gợi ý các bước vẽ, có thể vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát: + Vẽ phác các mảng hình + Phác các họa tiết trang trí cụ thể + Vẽ màu theo ý thích - GV lưu ý HS cách vẽ các chi tiết và vẽ màu Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS vẽ tiếp họa tiết vào vở tập vẽ hoặc vẽ lọ hoa giấy sau đó tập trang trí theo ý thích - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài vẽ của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ họa tiết + Cách tô màu - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình Mĩ thuật : Lớp TIẾT 29: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I/ Mục tiêu: - Hiểu được đề tài và tìm chọn hình ảnh hợp với nội dung - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng - Tập vẽ tranh đề tài an toàn giao thông II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh về đề tài ATGT, tranh hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành - Hộp màu, bút sáp, bút dạ III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài an toan giao thông và cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi: + Tranh vẽ đề tài gì? ( Đề tài ATGT ) + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Đường phố, xe lại ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt - GV gợi ý cho HS tìm nội dung để vẽ tranh Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh - GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài - HS nêu lại các bước: + Vẽ phác các mảng hình + Vẽ các hình ảnh chính phụ + Vẽ thêm các chi tiết + Vẽ màu theo ý thích - GV gợi ý các bước vẽ, có thể vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát - GV lưu ý HS cách vẽ các chi tiết và vẽ màu HS hình dung lại bức tranh mình định vẽ Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS tranh về đề tài ATGT vào vở tập vẽ hoặc giấy A4 - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài vẽ của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Cách vẽ hình, cách sắp xếp hình ảnh + Cách vẽ màu - GV nhận xét, đánh giá, cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình Mĩ thuật : Lớp TIẾT 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: - Biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn, tạo dáng - Nặn, tạo dáng được hoặc hình người, vật theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnh về dáng người, vật - Bài nặn của HS các năm trước Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành, đất nặn III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số tranh ảnh về người hoặc vật và gợi ý HS tìm hiểu: + Tranh vẽ đề tài gì? ( Vẽ trường, lớp, vật ) + Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Người, cây, vật ) + Người hoặc vật có những bộ phận chính nào? ( Thân, đầu, chân ) + Các dáng người sao? ( Đi, đứng, ngồi, chạy ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ nhóm ) - GV yêu cầu HS nêu lại các bước nặn vật và nặn dáng người đã học: + Nặn từng bộ phận rồi ghép lại với + Nặn hình dáng người, vật từ một thỏi đất - GV gợi ý HS các bước nặn HS quan sát một số bài nặn đã chuẩn bị Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS thực hành nặn theo ý thích ( cá nhân hoặc nhóm ) - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài của mình Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Hình dáng, các bộ phận - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn các bài nặn đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người sản phẩm mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình Mĩ thuật : Lớp TIẾT 31: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRU VÀ HÌNH CẦU I/ Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo,hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu - Vẽ được hình gần với mẫu II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnhó dạng hình trụ, hình cầucác bài vẽ mẫu c - Mẫu vẽ Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành, III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét: + Tên vật mẫu? ( Nêu tên vật mẫu ) + Hình dáng mẫu? ( Cái phích hình trụ, quả hình cầu ) + Vị trí tương quan giữa các mẫu? ( Quả đứng trước, phích đứng sau ) + Tỉ lệ, màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu? - GV nhận xét, bổ xung Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS quan sát tranh gợi ý cách vẽ SGK và nêu các bước vẽ theo mẫu - GV gợi ý các bước vẽ: + Ước lượng chiều cao, ngang của giấy và vẽ khung hình chung + Tìm tỉ lệ, vẽ khung hình từng vật mẫu + Vẽ các nét chính + Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS thực hành vẽ mẫu đã chuẩn bị - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Hình dáng + Tỉ lệ các bộ phận + Đậm nhạt, màu sắc - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình Mĩ thuật : Lớp TIẾT 32: VẼ TRANG TRI TẠO DÁNG VÀ TRANG TRI CHẬU CẢNH I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, cách trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại chậu cảnh Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát số tranh trang trí chậu cảnh và đặt câu hỏi gợi ý: + Hình dáng các chậu sao? ( Cao thấp, nhiều hình dáng phong phú ) + Các chậu được trang trí thế nào? ( Trang trí các mảng chính, phụ, đường diềm ) + Màu sắc trang trí?( Nhiều màu sắc phong phú ) - GV nhận xét, nêu tóm tắt Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV gợi ý HS cách tạo dáng, trang trí chậu hoa: - Tạo dáng: + Tìm tỉ lệ, phác khung hình chung + Tìm hình dáng, vẽ các bộ phận + Vẽ các nét chi tiết tạo dáng chậu - Trang trí: + Phác các mảng trang trí + Tìm, vẽ họa tiết + Vẽ màu theo ý thích HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS thực hành trang trí theo ý thích - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài vẽ của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Hình dáng, các bộ phận + Cách trang trí, màu sắc - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình Mĩ thuật : Lớp TIẾT 33: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung về đề tài mùa hè - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè - Tập vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài vui chơi mùa hè Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh đề tài mùa hè , gợi ý HS nêu được các hoạt động vui chơi ngày hè (HS quan sát và tìm hiểu, kể các hoạt động vui chơi ngày hè như: Cắm trại, thả diều, tham quan ) - GV gợi ý HS nhớ lại hình ảnh, màu sắc các hoạt động đó để thể hiện tranh - Yêu cầu HS kể một hoạt động mình yêu thích nhất ( Kể hoạt động mình thích ) - GV nhận xét, bổ xung Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài - GV gợi ý HS cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát: + Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Chọn vẽ màu tươi sáng, phù hợp với nội dung HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu bài thực hành - Tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh theo ý thích - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài vẽ của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Các hình ảnh chính phụ, nội dung tranh + Cách vẽ màu sắc - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ - Trưng bày tại góc học tập của mình Mĩ thuật : Lớp TIẾT 34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu: - Hiểu cách tìm và chọn đề tài tự - Biết cách vẽ theo đề tài tự - Tập vẽ tranh đề tài tự theo ý thích II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: + Sưu tầm các tranh ảnh về các đề tài khác + Bài vẽ của HS các năm trước + SGK, SGV Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài Tìm, chọn nội dung đề tài - GV cho HS quan sát tranh các đề tài khác nhau: + Tranh vẽ những hoạt động gì? ( Đề tài ngày hội, an toàn giao thông ) + Kể tên các hình ảnh chính tranh, cách bố cục, vẽ màu ? ( HS tìm hiểu thông qua quan sát, phân tích ) - GV nhận xét, bổ xung - GV yêu cầu HS nêu đề tài mình thích ( HS nêu đề tài mình thích ) Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ - GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài - GV gợi ý HS cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát: + Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động + Chọn vẽ màu tươi sáng, phù hợp với nội dung HS quan sát một số bài vẽ của HS các năm trước Hoạt động thực hành: Thực hành - GV nêu yêu cầu và tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh theo ý thích - GV quan sát, uốn nắn các thao tác để HS hoàn thiện bài vẽ của mình Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn số bài và cùng nhận xét + Các hình ảnh chính phụ, nội dung tranh + Cách vẽ màu sắc - GV nhận xét, đánh giá cùng HS chọn các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Trưng bày tranh tại góc học tập của mình ... + Vẽ theo trí nhớ: HS vẽ lại theo trí nhớ của mình - Các bước vẽ tranh: + Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau + Chỉnh sửa các hình ảnh cho cân đối + Vẽ màu theo ý... các bài trang trí, trang trí một đường diềm theo ý thích - Trưng bày tại góc học tập của mình TIẾT 14: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu... TIẾT 22: VẼ THEO MẪU VẼ CA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả - Vẽ được hình cái ca và quả theo ý thích