giáo án mĩ thuật vnen cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng , giáo án vnen , giao an vnen tieu hoc , giáo án vnen giáo án mĩ thuật vnen cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng , giáo án vnen , giao an vnen tieu hoc , giáo án vnen
Trang 1Thứ tư , ngày 24 tháng 08 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ năm , ngày 25 tháng 08 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I/ Mục tiêu:
- Biết cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc
- Pha được các màu theo hướng dẫn
- Tập pha được các màu da cam, xanh lá cây và tím
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Hộp màu, bảng các màu cơ bản
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- Hộp màu, bút sáp, bút dạ
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu tên 3 màu cơ bản đã học ( Đỏ, vàng, xanh lam )
- HS quan sát tranh trong SGK và nêu cách pha 3 màu : da cam, xanh lá cây và tím (Màu đỏ + màu vàng = màu cam )
- GV giới thiệu các cách pha màu cơ bản để được các màu da cam, xanh lá cây, tím
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc, nóng lạnh
- GV nhận xét, bổ xung
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách pha màu
- GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận tìm hiểu cách pha màu bột, cách pha màu nước, sáp, chì màu
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung:
+ Cách pha màu bột: Dùng nước sạch và keo trộn các màu bột với nhau tạo màu mới.Tùy lượng màu pha trộn sẽ ra các màu sắc khác nhau
Trang 2+ Cách pha màu nước: Dùng nước sạch pha trộn các màu với nhau sẽ được màu mới Chú ý khi pha cho lượng nước và màu vừa phải
+ Sáp màu và chì màu: Có thể vẽ chồng các màu lên nhau để tạo màu khác
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành pha các màu da cam, xanh lá cây, tím trên giấy A4 ( bằngmàu nước) hoặc chép lại hình 4, 5 SGK vào vở
- GV hướng dẫn để HS pha đúng màu, vẽ màu đúng hình
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với bạn bè bức tranh mình vẽ
Trang 3
Tiết 6 Lớp 4A2 Thứ năm , ngày 01 tháng 08 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
VẼ THEO MẪUVẼ HOA, LÁ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá
- Biết cách vẽ hoa, lá
- Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV, Một số tranh ảnh hoa lá có màu sắc đẹp
- Một số hoa lá thật
- Tranh hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- Mẫu hoa lá thật, SGK, Vở tập vẽ
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét+ Tên các loại hoa, lá? ( Hoa huệ, hoa phượng, lá bàng )
+ Đặc điểm, hình dáng mỗi loại hoa lá? ( Lá bàng to, tròn )
+ Màu sắc của hoa lá? ( Lá thường màu xanh, hoa phượng màu đỏ )
+ Nêu sự khác nhau giữa các loại hoa lá, kể tên các loại hoa lá mà em biết?
- GV nhận xét, bổ xung
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ, tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, yêu cầu HS tự tìm, nêu cách vẽ, các bước vẽ hoa lá theo mẫu
- GV nhận xét, nêu các bước vẽ cơ bản, vẽ mẫu:
+ Vẽ khung hình chung
+ Vẽ phác các nét chính của lá
+ Chỉnh sửa cho giống mẫu
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá
- GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy vẽ
Trang 42 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ hoa lá ngoài trời
- GV lưu ý HS cần quan sát kĩ, chọn bông hoa, cành lá đẹp để vẽ và vẽ màu theo ý thích
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS tự nhận xét về:
+ Cách sắp xếp
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 5
Tiết 6 Lớp 4A2 Thứ năm , ngày 08 tháng 09 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
VẼ TRANHĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số con vật quen thuộc
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh một số con vật quen thuộc
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát tranh các con vật và nêu câu hỏi:
+ Tên các con vật là gì? ( Con voi, con mèo, con gà )
+ Hình dáng, màu sắc các con vật? ( Con voi to lớn, con mèo nhỏ )
+ Đặc điểm nổi bật của các con vật? ( Con voi có vòi, có ngà )
+ Các bộ phận chính của con vật? ( Con voi có đầu, thân, chân, vòi, ngà )
+ Kể tên một số con vật khác mà em biết?
- GV nhận xét, bổ xung
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài con vật quen thuộc
- GV treo tranh gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu các bước vẽ
- HS thảo luận nhóm 2 tìm hiểu các bước:
+ Bước 1: Vẽ phác hình dáng chung
+ Bước 2: Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm con vật
+ Bước 3: Vẽ hoàn chỉnh và tô màu
Trang 6- GV lưu ý HS muốn vẽ được bức tranh đẹp có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV yêu cầu 1 vài HS nêu và miêu tả con vật mình định vẽ ( HS miêu tả con vật )
- GV cho HS thực hành vẽ tranh các con vật theo đúng các bước
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS
2 Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách vẽ hình dáng, các bộ phận của con vật, cách vẽ màu
+ Các nhóm trưng bày, nhận xét theo nhóm, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ, quan sát, vẽ tranh một con vật mình yêu thích
- Trưng bày tranh tại góc học tập của mình
Trang 7
Thứ tư , ngày 14 tháng 09 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ năm , ngày 15 tháng 09 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
VẼ TRANG TRÍ
CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I/ Mục tiêu:
- Tìm hiểu vẻ đẹp của học tiết trang trí dân tộc
- Biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc
- Tập chép một họa tiết đơn giản
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh các học tiết trang trí dân tộc, 1 số đồ dùng có trang trí học tiết
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì? ( Hình hoa lá, con vật )
+ Hình ảnh họa tiết trang trí có đặc điểm gì? ( Được đơn giản hơn so với mẫu thật )+ Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào? ( Sắp xếp cân đối nhau, đối xứng nhau qua các trục )
+ Hoạ tiết trang trí được dùng ở đâu? ( Trang trí ở bát, đĩa, đình, chùa )
- GV bổ sung và kết luận về họa tiết trang trí dân tộc
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chép họa tiết: ( HĐ cả lớp )
- GV hướng dẫn HS thảo luận tìm các bước vẽ
- HS thảo luận nhóm 4, quan sát tranh trong SGK tìm hiểu các bước
- GV nhận xét, hướng dẫn các bước :
+ Phác hình chung cho họa tiết
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết
Trang 8+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ hình bằng nét thẳng
+ Quan sát, điều chỉnh cho giống mẫu
+ Hoàn chỉnh hình và tô màu theo ý thích
4 HS quan sát một số bài vẽ của HS
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn họa tiết, quan sát kĩ trước khi vẽ
- Cho HS thực hành chép họa tiết vào vở tập vẽ
- GV lưu ý HS vẽ theo các bước
- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách vẽ màu đúng màu, vừa hình
+ Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Quan sát, tìm hiểu các họa tiết trang trí trong đời sống hàng ngày
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 9
Thứ tư , ngày 21 tháng 09 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ năm , ngày 22 tháng 09 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTXEM TRANH PHONG CẢNH
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh
- Tập mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh phong cảnh các loại
- Bài vẽ tranh phong cảnh của HS
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Tìm hiểu về tranh phong cảnh
- GV giới thiệu 1 số tranh phong cảnh, yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Vẽ cảnh đẹp, có thêm người, các sự vật khác )+ Các hình ảnh chính trong tranh? ( Vẽ cảnh vật là chính )
+Tranh phong cảnh thường vẽ bằng các chất liệu gì? ( Bột màu, sơn dầu, màu nước )
- GV nêu kết luận về tranh phong cảnh
3 Hướng dẫn HS xem tranh
a.Tranh phong cảnh Sài Sơn
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm
+Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Tranh có những hình ảnh nào? Đâu là hình ảnh chính, phụ?
+ Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh?
- GV nhận xét nêu tóm tắt về bức tranh Phong cảnh Sài Sơn
Trang 10b.Tranh Phố cổ
- GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài (như khai thác tranh ở trên)
- GV nhận xét, bổ xung
c Tranh Cầu Thê Húc
- GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm, và giới thiệu để HS nhận biết vẻ đẹp của Hồ Gươm
- Yêu cầu HS thảo luận :
+ Mô tả các hình ảnh trong tranh?
+ Chất liệu của tranh?
+ Em hãy nêu nhận xét về màu sức trong tranh?
- GV nhận xét, bổ xung và nêu kết luận về tranh
4 Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ýkiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh phong cảnh theo ý thích
Trang 11
Thứ tư , ngày 28 tháng 09 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ năm , ngày 29 tháng 09 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
VẼ THEO MẪUVẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của quả có dạng hình cầu
- Biết cách vẽ quả có dạng hình cầu
- Vẽ được một vài quả dạng hình cầu và vẽ màu theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh các loại quả, mẫu quả
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu 1 số loại quả và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Kể tên các loại quả? ( Quả cam, quả táo )
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả? (Có dạng hình tròn, khối cầu, quảtáo đỏ, quả cam chín màu vàng )
+ So sánh màu sắc, hình dáng từng loại quả?
- GV nhận xét bổ xung cho chác nhóm và nêu tóm tắt về quả có dạng hình cầu
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ SGK, tìm hiểu và nêu các bước vẽ:
- HS thảo luận nêu các bước:
+ Bước 1: Vẽ khung hình chung
+ Bước 2: Vẽ phác các nét chính
+ Bước 3: Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh
Trang 12+ Bước 4: Vẽ đạm nhạt, tô màu
- GV nêu lại các bước vẽ, vẽ mẫu các bước lên bảng
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho tranh cân đối, cách vẽ màu, vẽ đậm nhạt
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- Cho HS quan sát 1 số tranh vẽ các loại quả của HS các năm trước
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ theo mẫu quả có dạng khối cầu
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách sắp xếp hình ảnh
+ Cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt
+ Những ưu điểm của các bài vẽ
- HS nhận xét bài, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người bức tranh mình vẽ
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 13
Thứ tư , ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ năm , ngày 06 tháng 10 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
: VẼ TRANHĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh
- Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh phong cảnh các loại
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu 1 số tranh phong cảnh và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh phong cảnh vẽ những gì? ( Sông núi, cảnh biển )
+ Tranh phong cảnh vẽ gì là chính? ( Vẽ cảnh vật là chính, còn có thêm các hình ảnh khác )
+ Cảnh vật trong tranh thường là những gì? ( Sông núi, nhà cửa )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
- GV đặt thêm một số câu hỏi:
+ Xung quanh nơi em ở có cảnh đẹp nào không?
+ Kể tên một nơi có phong cảnh đẹp mà em biết?
- GV gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về phong cảnh quê hương mình
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ: ( HĐ nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các cách vẽ tranh phong cảnh
- GV giới thiệu 2 cách vẽ
Trang 14+ Vẽ trực quan: HS quan sát cảnh vật và vẽ trực tiếp
+ Vẽ theo trí nhớ: HS vẽ lại theo trí nhớ của mình
- Các bước vẽ tranh:
+ Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau
+ Chỉnh sửa các hình ảnh cho cân đối
+ Vẽ màu theo ý thích
4 HS quan sát thêm một số tranh phong cảnh của HS
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ tranh phong cảnh theo trí nhớ
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và tổ chức nhận xét đánh giá:
+ Cách sắp xếp hình ảnh
+ Cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu, vẽ đạm nhạt
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Quan sát, vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 15
Thứ tư , ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 14 tháng 10 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
TẬP NẶN TẠO DÁNGNẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật
- Biết cách nặn con vật
- Nặn được con vật theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh ảnh một số con vật quen thuộc
- Bài nặn của HS
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu, đất nặn
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các con vật quen thuộc và đặt các câu hỏi:+ Tên các con vật là gì? ( Con trâu, mèo, con gà )
+ Hình dáng, các bộ phận của chúng? ( Có đầu, thân )
+ Đặc điểm nổi bật của con vật?( Con trâu có sừng dài, nhọn, thân to, màu đen xám )+ Tư thế của chúng khi vận động?( Con trâu khi đi cày, khi nằm )
+ Kể tên một số con vật mà em thích?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về các con vật quen thuộc
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách nặn
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các cách nặn con vật
- HS thảo luận nhóm 2 nêu các cách nặn :
+ Nặn từng bộ phận rồi gắn lại
+ Từ thỏi đất nặn tạo hình con vật
Trang 16- GV giới thiệu 2 cách nặn, sau đó có thể thao tác mẫu các bước nặn con vật cho HS quan sát:
+ Chọn đất, nhào dẻo đất
+ Nặn thành các bộ phận
+ Gắn các bộ phận lại với nhau và tạo dáng cho con vật
4 HS quan sát thêm một số bài nặn con vật của HS
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành nặn con vật theo ý thích ( Nhóm tự chọn )
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét:
+ Hình dáng các con vật
+ Màu sắc các con vật
- GV cùng HS chọn ra các bài nặn đẹp
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Quan sát các con vật, tập nặn một con vật mình yêu thích
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 17
Thứ tư , ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tiết 7 Lớp 4A1
VẼ TRANH TRÍ
VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản
- Biết cách vẽ đơn giản 1 hoặc 2 bông hoa chiếc lá
- Vẽ đơn giản được bông hoa, chiếc lá
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh trang trí có các học tiết hoa lá
- Bài nặn của HS
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số mẫu hoa lá thật, các bài trang trí có sử dụng họa tiết hoa lá cho
HS tìm hiểu:
+ Hình dáng, màu sắc các loại hoa lá?
+ Các họa tiết hoa lá trong các bài trang trí được vẽ ra sao?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và yêu cầu tìm hiểu:
+ Nêu tên gọi các loại hoa lá?
+ Màu sắc của chúng ra sao?
+ Kể tên một số loại hoa lá mà em thích?
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa lá thật và hoa lá đã được đơn giản, yêu cầu HS so sánh các đặc điểm
- GV nhận xét, bổ xung
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
Trang 18- GV yêu cầu HS quan sát mẫu hoa lá thật, hoa lá đã được giản đơn và tìm hiểu các bước vẽ
- Quan sát,tìm hiểu, nêu các bước vẽ:
+ Vẽ hình dáng chung của hoa lá ?
+ Vẽ trục, các nét chính của hoa lá?
+ Vẽ chi tiết, chỉnh sửa
- GV nêu cách vẽ, vẽ mẫu lên bảng các bước vẽ
- GV lưu ý HS:
+ Có thể vẽ đối xứng qua trục
+ Lược bỏ bớt các chi tiết rườm rà
+ Chú ý vẽ các đặc điểm
+ Vẽ màu theo ý thích
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ đơn giản các mẫu hoa lá đã chuẩn bị
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
+ Hình vẽ, đặc điểm của hoa lá, màu sắc
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Vẽ đơn giản một bông hoa mình thích
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 19Thứ tư , ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A1
VẼ THEO MẪUĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của các đồ vật có dạng hình trụ
- Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ
- Tập vẽ đồ vật có dạng hình trụ
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh hướng dẫn cách vẽ
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và yêu cầu HS quan sát tìm hiểu:
+ Tên vật mẫu và hình dáng chung của chúng? ( Cao, thấp, rộng, hẹp )
+ Các bộ phận của mẫu? ( Miệng, thân, đáy )
+ Đặc điểm của vật mẫu?( Hình dáng các bộ phận)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và tìm hiểu thêm về hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về các đồ vật có dạng hình trụ
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
- HS quan sát, tìm hiểu thảo luận và nêu các bước vẽ:
+ Ước lượng, vẽ khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác hình
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết
Trang 20+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- GV nêu các bước vẽ, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục cho cân đối, cách vẽ đạm nhạt, vẽ màu
4 HS quan sát thêm 1 số bài vẽ của HS các năm trước
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ theo mẫu mẫu vẽ có dạng hình trụ
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá:
- GV cùng HS chọn 1 số bài và tổ chức nhận xét đánh giá về:
+ Hình vẽ, bố cục, đậm nhạt
- GV nhận xét bài
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm và tìm hiểu vẻ đẹp của các đồ vật có dạng hình trụ
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 21
Thứ ba , ngày 01 tháng 11 năm 2016 Tiết 8 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 04 tháng 11 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTXEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung các bức tranh qua hình vẽ, bố cuc, màu sắc
- HS làm quen với chất liệu, kĩ thuật vẽ tranh
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh của họa sĩ
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Xem tranh và tìm hiểu
a Tranh Về nông thôn sản xuất:
- GV cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi :
+ Bức tranh vẽ đề tài gì?( Đề tài nông thôn )
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Hình ảnh hai vợ chồng, con bò, ngôi nhà )+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ? ( Hình ảnh hai vợ chồng là chính )
+ Màu sắc của bức tranh? ( Gam màu vàng nâu )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về chất liệu, tác giả và các nét chính của bức tranh
b Tranh Gội đầu:
- Yêu cầu HS xem tranh và tìm hiểu:
+ Tên bức tranh? Tên tác giả? ( Tranh Gội đầu của học sĩ Trần Văn Cẩn )
+ Tranh vẽ đề tài nào? ( Đề tài người thiếu nữ )
+ Các hình ảnh trong tranh?( Tranh vẽ người thiếu nữ đang gội đầu )
+ Tranh vẽ bằng chất liệu nào? ( Tranh khắc gỗ màu )
- GV nhận xét, bổ xung, nêu vài nét khái quát về bức tranh và tác giả
Trang 222 Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét bài học Khen ngợi các nhóm, cá nhân có nhiều ý kiến xây dựng bài
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với mọi người về hai bức tranh
- Sưu tầm tranh của các họa sĩ và trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 23
Thứ ba , ngày 08 tháng 11 năm 2016 Tiết 8 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 11 tháng 11 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A1
VẼ TRANHĐỀ TÀI SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua các hoạt động diễn ra từng ngày
- Biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt
- Tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh đề tài sinh hoạt
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát 1 số tranh, yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tranh vẽ đề tài gì? Vì sao em biết? ( Học tập, lao động )
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Hình ảnh con người, cây cối )
+ Hằng ngày em thường làm những công việc gì? ( HS kể )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung về các hoạt động diễn ra hằng ngày và tranh vẽ về đề tài sinh hoạt
- GV yêu cầu HS nhớ lại một hoạt động để vẽ tranh
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ mẫu SGK và nêu các bước vẽ
- HS quan sát, kể tên các bước vẽ tranh
+ Vẽ mảng chính, phụ
+ Vẽ hình ảnh chính trước, phụ sau
+ Vẽ thêm các hình ảnh cho tranh sinh động
+ Chỉnh sửa, vẽ màu
Trang 24- GV nêu các bước vẽ tranh, vẽ minh họa lên bảng cho HS quan sát.
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ màu
4 HS quan sát thêm một số trbài vẽ của HS
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV yêu cầu HS nêu hoạt động mình định vẽ tranh
- GV cho HS thực hành
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và tổ chức nhận xét bài vẽ:+ Cách sắp xếp hình ảnh
+ Nội dung tranh
+ Màu sắc
- GV nhận xét, đánh giá
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh vẽ đề tài sinh hoạt qua sách báo
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 25
Thứ ba , ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tiết 8 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 18 tháng 11 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A1
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm
- Trang trí được đường diềm đơn giản
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh trang trí đường diềm
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát hình 1, trang 32 SGK và các vật dụng có trang trí đường diềm:+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? ( Giấy khen, khăn tay, quần áo )
+ Những hoạ tiết nào thường được sử dụng? ( Hoa, lá, con vật, cá hình vuông, tròn )+ Cách sắp xếp hoạ tiết ở như thế nào? ( Sắp xếp xen kẽ, cân đối )
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về trang trí đường diềm
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ mẫu SGK, tìm hiểu các bước vẽ
- GV vẽ phác họa và hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Tìm chiều dài chiều rộng của đường diềm định vẽ sau đó kẻ sao cho bố cục vừa vớikhổ giấy vẽ
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà
+ Tìm và vẽ hoạ tiết Có thể vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẽ
Trang 26+ Vẽ màu theo ý thích, vẽ có đậm nhạt Nên vẽ từ 3 đến 5 màu.
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV nêu yêu cầu bài thực hành
- GV cho HS thực hành
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và tổ chức nhận xét bài vẽ:
+ Cách sắp xếp hình ảnh
+ Cách vẽ họa tiết
+ Màu sắc
- GV nhận xét, đánh giá
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm các bài trang trí, trang trí một đường diềm theo ý thích
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 27
Thứ ba , ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tiết 8 Lớp 4A2
Thứ sáu , ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tiết 6 Lớp 4A1
VẼ THEO MẪUMẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của 2 vật mẫu
- Biết cách vẽ và vẽ được 2 đồ vật gần với mẫu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bài vẽ của HS
Học sinh:
- Giấy vẽ, vở thực hành
- SGK, bài vẽ mẫu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- Giáo viên bày mẫu để HS quan sát và đặt câu hỏi :
+ Mẫu có mấy đồ vật? ( Có 2 vật mẫu là lọ hoa và quả )
+ Gồm các đồ vật gì?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu lại các bươc vẽ theo mẫu đã học
- GV nhận xét, vẽ phác họa cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình riêng của từng vật mẫu
+ Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ các bộ phận
+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu
+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
- GV gợi ý thêm HS cách sắp xếp bố cục, cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu
Trang 284 HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS các năm trước.
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành vẽ theo mẫu bày sẵn
- Trong khi thực hành GV quan sát, uốn nắn cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn 1 số bài và cùng nhận xét
+ Cách vẽ hình: cân đối, gần giống mẫu
+ Cách vẽ đậm nhạt, vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá bài cho các nhóm
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật
- Trưng bày tại góc học tập của mình
Trang 29
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết 3 Lớp 4A2;Tiết 7 Lớp 4A1 Thứ năm , ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 6 Lớp 4A3
VẼ CHÂN DUNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hìn dáng của một số khuôn mặt người
- Biết cách vẽ chân dung
- Tập vẽ tranh chân dung đơn giản
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh chân dung
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
3 HS quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung: ( HĐ nhóm )
- GV giới thiệu và gợi ý HS tìm hiểu về tranh chân dung
+ Các bức tranh chân dung thường vẽ phần nào của cơ thể người? ( Thường vẽ khuônmặt người là chính )
+ Tranh chân dung vẽ những gì? ( Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết trên khuôn mặt )
+ Ngoài ra tranh còn vẽ gì nữa? ( Vai, cổ )
+ Hình dáng, đặc điểm, nét mặt các tranh có giống nhau không? ( Mỗi khuôn mặt một đặc điểm khác nhau )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
3 HS tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung: ( HĐ cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
- GV nêu tóm tắt các bước vẽ
+ Ước lượng, vẽ khuôn mặt vừa với tờ giấy vẽ
+ Vẽ cổ, vai
+ Vẽ các chi tiết: tóc, mắt, mũi cho rõ đặc điểm khuôn mặt người
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng
- GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu
Trang 302 Hoạt động thực hành:
1 GV gợi ý HS nhớ lại chân dung một người mình định vẽ
- HS tả chân dung người mình định vẽ
2 HS thực hành vẽ tranh chân dung theo ý thích
- GV lưu ý HS cách vẽ khuôn mặt cân đối trong tờ giấy vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với gia đình về bức tranh của mình
- Trưng bày bức tranh đã vẽ vào góc học tập
Trang 31
Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tiết 3 Lớp 4A2;Tiết 7 Lớp 4A1 Thứ năm , ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tiết 6 Lớp 4A3
TẬP NẶN TẠO DÁNGTẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
- Biết cách tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
- Tập tạo dáng con vật hoặc ô tô đơn giản
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bài mẫu
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng SGK và đặt câu hỏi :
+ Tên của hình tạo dáng? ( Con mèo Ô tô )
+ Các bộ phận của chúng?( Thân, đầu )
+ Nguyên liệu để làm? ( Bằng hộp giấy )
- GV tóm tắt :
+ Các loại vỏ hộp, bìa đều có thể sử dụng tạo thành đồ chơi theo ý thích
+ Muốn tạo dáng được con vật, đồ chơi theo ý thích cần phải nắm được đặc điểm hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo dáng
- GV yêu cầu HS chọn hình để tạo dáng
- GV gợi ý HS cách tạo dáng con vật, đồ vật theo ý thích:
+ Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc điểm và sinh động
+ Chọn vỏ phù hợp (có thể cắt bớt)
+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn
Trang 32+ Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dính
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành theo nhóm
+ GV gợi ý cho các nhóm cách tìm hình dáng đồ vật mà mình định làm
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS bày sản phẩm và nhận xét về :
+Hình dáng chung
+ Các bộ phận, chi tiết
+ Màu sắc
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Tạo dáng một đồ vật theo ý thích và tặng cho người thân của mình
Trang 33
Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2015 Tiết 3 Lớp 4A2;Tiết 7 Lớp 4A1 Thứ năm , ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tiết 6 Lớp 4A3
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông theo yêu cầu bài
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bài mẫu trang trí hình vuông
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu,
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Cách sắp xếp hoạ tiết? ( Họa tiết sắp xếp đối xứng qua các trục )
+ Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so với hoạ tiết phụ? ( Họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở các góc, xunh quanh )
+ Cách vẽ màu của những hoạ tiết? ( Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau )
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm:
+ Có nhiều cách trang trí hình vuông khác nhau
+ Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua trục
+ Hoạ tiết chính thường ở giữa và to hơn, hoạ tiết phụ thường nhỏ hơn và nằm ở 4 góc
+ Những hoạ tiết giống nhau thì thường vẽ cùng màu, màu sắc đậm nhạt làm rõ trọngtâm của bài
3 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách trang trí hình vuông
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước ve trang trí đã học
Trang 34- GV nhận xét, hướng dẫn mẫu :
+ Kẻ hình vuông cho phù hợp, kẻ trục
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí
+Vẽ phác hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau
+ Vẽ chi tiết và vẽ màu tự chọn
- GV lưu ý HS:
+ Không nên vẽ quá nhiều màu
+ Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau
+ Màu sắc cần có đậm nhạt
4 HS quan sát 1 số bài trang trí hình vuông của HS năm trước
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành theo nhóm hoặc có thể thực hành theo từng cá nhân+ GV gợi ý cho HS cách tìm mảng hình, hoạ tiết phù hợp
- Trong khi thực hành GV quan sát, giúp đỡ các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài tiến hành nhận xét, đánh giá:
+ Cách vẽ họa tiết, sắp xếp họa tiết
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Tập trang trí 1 hình vuông theo ý thích
- Trưng bày tại góc học tập của mình