giáo án mĩ thuật vnen cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng , giáo án vnen , giao an vnen tieu hoc , giáo án vnen giáo án mĩ thuật vnen cả năm theo chuẩn kiến thức kỹ năng , giáo án vnen , giao an vnen tieu hoc , giáo án vnen
Trang 1- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, họa sĩ
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp trong tranh đề tài môi trường
- Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh, ảnh của thiếu nhi
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
- Tranh của thiếu nhi
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 Xem tranh và tìm hiểu tranh
- GV yêu cầu HS xem tranh, tìm hiểu nội dung và thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ hoạt động gì? ( Các bạn đang vệ sinh )
+ Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? ( Các bạn nhỏ đang làm công tác vệ sinh làhình ảnh chính, bên cạnh đó có 1 số hình ảnh phụ như cây cối )
+ Hình dáng, động tác của các bạn?
+ Miêu tả màu sắc trong tranh? ( Miêu tả theo cảm nhận )
- Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV nhận xét, bổ xung
- GV nhấn mạnh:
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp
+ Xem tranh cần có và nêu ra được những cảm nhận của riêng mình
3 Nhận xét, đánh giá
Trang 2- GV nhận xét, khen ngợi các cá nhân, nhóm có câu trả lời đúng phù hợp với nội dung tranh
- GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của từng HS
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
2 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường
- Vẽ một bức tranh về đề tài môi trường
_
Trang 3VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Hoàn thành các bài tập ở lớp
II/ Tài liệu và phương tiện :
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát và tìm hiểu về trang trí đường diềm
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu, tranh trang trí đường diềm, và thảo luận các câu hỏi:
+ Đường diềm trang trí ở vị trí nào của đồ vật? ( Xung quanh đồ vật )
+ Những họa tiết nào được sử dụng trang trí đường diềm? ( Hoa lá, con vật )
+ Các họa tiết được sắp xếp ra sao? ( Sắp xếp đối xứng )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung
3 HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang trí trong Vở tập vẽ và tìm ra các họa tiết chưa hoàn chỉnh
- GV cho HS quan sát hình minh họa các bước vẽ để HS thấy được các bước
- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ mình quan sát được ( 1-2 HS nêu )
- GV vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
- GV lưu ý HS cách vẽ tiếp họa tiết sao cho cân đối và vẽ màu
2 Hoạt động thực hành:
Trang 41 Thực hành
- HS thực hành vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình trang trí trong Vở tập vẽ ( HĐ cá nhân )
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trang trí 1 đường diềm và vẽ màu theo ý thích
_
Trang 5- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả
- Biết cách vẽ quả theo mẫu
- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số loại quả thật
- Tranh vẽ, hình minh học các loại quả
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát và tìm hiểu về các loại quả
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và thảo luận nhóm và tìm hiểu các loại quả
+ Tên các loại quả và màu sắc của chúng?( Quả táo màu đỏ, quả cà chua màu đỏ, bưởi màu vàng )
+ Hình dáng các loại quả?( Quả táo tròn, quả chuối dài )
+ Tỉ lệ chung của các bộ phận? ( Cao thấp, to nhỏ )
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ để tìm hiểu các đặc điểm riêng của quả
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung
3 HS tìm hiểu cách vẽ quả theo mẫu: ( HĐ cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát hình hướng dẫn cach vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
+ Có mấy bước vẽ quả theo mẫu? ( 4 bước )
+ Hãy nêu tên các bước vẽ đó? ( Phác khung hình chung, vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết, chỉnh sửa và tô màu )
- GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng
- GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu
Trang 64 Quan sát tranh vẽ quả của HS các năm trước
2 Hoạt động thực hành:
1 HS thực hành quan sát và vẽ quả theo mẫu ( HĐ cá nhân )
- GV lưu ý HS khi vẽ theo mẫu phải vẽ đúng như vị trí mình quan sát
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3 Hoạt động ứng dụng:
- Hãy tìm hiểu tác dụng của một số loại quả em biết
Trang 7
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người
- Biết cách vẽ tranh chân dung
- Vẽ được chân dung ông hoặc bà
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh chân dung
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát và tìm hiểu về tranh chân dung
- GV giới thiệu và gợi ý HS tìm hiểu về tranh chân dung
+ Các bức tranh chân dung thường vẽ phần nào của cơ thể người? ( Thường vẽ khuônmặt người là chính )
+ Tranh chân dung vẽ những gì? ( Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết trên khuôn mặt )
+ Ngoài ra tranh còn vẽ gì nữa? ( Vai, cổ )
+ Hình dáng, đặc điểm, nét mặt các tranh có giống nhau không? ( Mỗi khuôn mặt một đặc điểm khác nhau )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
3 HS tìm hiểu cách vẽ tranh chân dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ và tìm hiểu các bước vẽ
- GV nêu tóm tắt các bước vẽ
+ Ước lượng, vẽ khuôn mặt vừa với tờ giấy vẽ
+ Vẽ cổ, vai
+ Vẽ các chi tiết: tóc, mắt, mũi cho rõ đặc điểm khuôn mặt người
Trang 8+ Vẽ màu theo ý thích
- GV thao tác mẫu các bước vẽ lên bảng
- GV nêu tóm tắt lại các bước vẽ theo mẫu
2 Hoạt động thực hành:
1 GV gợi ý HS nhớ lại khuôn mặt ông bà mình để vẽ tranh
- HS tả chân dung người mình định vẽ
2 HS thực hành vẽ tranh chân dug ông hoặc bà
- GV lưu ý HS cách vẽ khuôn mặt cân đối trong tờ giấy vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3 Hoạt động ứng dụng:
- Giới thiệu với gia đình về bức tranh của mình
- Trưng bày bức tranh đã vẽ vào góc học tập
_
Trang 9- Nhận biết hình, khối của một số quả
- Biết cách nặn quả
- Nặn được một số quả gần giống mẫu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh các loại quả, bài nặn quả của HS
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đát nặn
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát và tìm hiểu về các loại quả
- GV giới thiệu tranh các loại quả cho HS quan sát tìm hiểu
+ Tên các loại quả? ( Quả táo, quả chuối, quả lê )
+ Sự khác nhau giữa các loại quả? ( Quả táo tròn màu đỏ, quả chuối dài )
- GV cho HS kể tên một số quả mà mình thích
3 HS tìm hiểu cách nặn quả
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách nặn
- HS nêu các bước nặn quả:
+ Chọn màu đất phù hợp
+ Nhào nặn đất cho mềm, dẻo
+ Nặn thành khối, hình dáng của quả trước
+ Chỉnh sửa các chi tiết cho giống quả thật
- GV thao tác mẫu nặn một quả
- GV nêu tóm tắt lại các bước nặn quả
Trang 104 HS quan sát thêm một số sản phẩm của HS
2 Hoạt động thực hành:
1 GV gợi ý HS chọn quả mình định nặn
2 HS thực hành nặn quả theo ý thích
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3 Nhận xét đánh giá: ( HĐ nhóm )
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập
_
Trang 11I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài trường em
- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em
- Tập vẽ được tranh đề tài trường em
II/ Tài liêị và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh vẽ về trường lớp
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình :
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS tìm hiểu về đề tài trường em
- GV giới thiệu tranh về đề tài cho HS quan sát tìm hiểu
+ Đề tài trường em vẽ những gì? ( Các hoạt động vui chơi, học tập, lao động )+ Kể tên các hoạt động ở trường em? ( Giò học trên lớp, giờ hoạt động )
+ Em thích hoạt động nào hơn?
+ Miêu tả lại quang cảnh trường của em?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
3 HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em ( Hoạt động cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- HS tìm hiểu nêu các bước vẽ:
+ Chọn các hoạt động theo ý thích, phù hợp với khả năng của mình
+ Vẽ các hình ảnh chính trước, phụ sau
+ Vẽ chi tiết các hình ảnh
+ Tô màu theo ý thích
- GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng
Trang 124 HS quan sát thêm một số tranh vẽ
2 Hoạt động thực hành:
1 GV yêu cầu HS nêu tên hoạt động mình định vẽ
2 HS thực hành vẽ tranh
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Các hình ảnh, nội dung, màu sắc
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập
- Vẽ 1 bức tranh đề tài trường em
Trang 13
- Nhận biết tỉ lệ, hình dáng, đặc điểm 1 vài loại chai
- Biết cách vẽ cái chai
- Vẽ được cái chai theo mẫu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh vẽ cái chai theo mẫu
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát, tìm hiểu mẫu
- GV giới thiệu một số mẫu chai đã chuẩn bị cho HS quan sát tìm hiểu
+ Hình dáng các cái chai? ( Cao, thấp khác nhau Thân to, cổ, miệng nhỏ )
+ Chai có những bộ phận nào? ( Thân, cổ, miệng, đáy )
+ Chai thường làm bằng chất liệu gì? ( Nhựa, thủy tinh )
+ So sánh tỉ lệ giữa cá bộ phận? ( Thân to nhất, miệng nhỏ )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về cái chai
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu để nhận biết được hình dáng, đặc điểm của mẫu Cho HS chọn mẫu vẽ
3 HS tìm hiểu cách vẽ tranh đề tài trường em
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, tìm hiểu các bước vẽ
- HS tìm hiểu nêu các bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung, vẽ trục chính
+ Vẽ phác các nét chính
+ Chỉnh sửa cho giống mẫu
+ Tô màu theo ý thích
Trang 14- GV nhận xét, nêu tóm tắt các bước, vẽ mẫu các bước lên bảng
- GV lưu ý HS cách ước lượng tỉ lệ, sắp xếp khung hình cho phù hợp, cách vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt
4 HS quan sát thêm một số bài vẽ
2 Hoạt động thực hành:
1 HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
2 HS thực hành vẽ tranh
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3 Nhận xét đánh giá:
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Hình dáng, màu sắc
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập
_
Trang 15VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về trang trí hình vuông
- Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh trang trí hình vuông
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát, tìm hiểu mẫu
- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các họa tiết thường được sử dụng trong trang trí hình vuông? ( Hoa lá )
+ Đâu là họa tiết chính, đâu là họa tiết phụ? ( Họa tiết chính ở giữa, họa tiết phụ ở xung quanh và các góc )
+ Màu sắc được vẽ ra sao?
- GV nhận xét các nhóm, nêu tóm tắt về trang trí hình vuông
3 HS tìm hiểu cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu ( Hoạt động cả lớp )
- GV yêu cầu HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ
- GV thao tác vẽ mẫu lên bảng và hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Quan sát hình đã hoàn chỉnh để nhận ra cách vẽ ở hình tiếp
+ Vẽ phác các nét chính của họa tiết
+ Vẽ họa tiết chính trước, phụ sau
+ Vẽ màu hoàn chỉnh
- GV lưu ý HS về cách vẽ màu:
Trang 16+ Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền Nên chọn những màu tươi sáng, có đậm có nhạt.
+ Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau
+ Tô kín màu, đều màu
4 HS quan sát thêm một số bài vẽ
2 Hoạt động thực hành:
1 HS thực hành vẽ tranh tiếp họa tiết và vẽ màu ( Cá nhân )
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
3 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc, cách vẽ họa tiết
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập
- Vẽ trang trí một hình vuông theo ý thích
_
TUẦN 9
Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016 Tiết 5 Lớp 3A2
Trang 17Thứ sáu , ngày 21 tháng 10 năm 2016 Tiết 7 Lớp 3A1
VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về cách sử dụng màu
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh các hoạt động lễ hội
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát, tìm hiểu
- GV giới thiệu một số tranh các hoạt động lẽ hội, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về các hoạt động lễ hội
- GV yêu cầu HS quan sát tranh Múa rồng:
+ Tranh vễ hoạt động gì? ( Múa rồng ngày hội )
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? ( Các bạn đang múa )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về bức tranh
3 HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ màu mà mình biết
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình:
+ Chọn màu cho họa tiết chính, phụ, màu nền Nên chọn những màu tươi sáng, có đậm có nhạt
+ Tô kín màu, đều màu
4 HS quan sát thêm một số bài vẽ đã hoàn thiện
2 Hoạt động thực hành:
Trang 181 GV yêu cầu HS quan sát kĩ các họa tiết trước khi vẽ.
2 HS thực hành vẽ
- GV theo dõi, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá theo nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chọn sản phẩm, thi sản phẩm đẹp nhất
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá về: Cách vẽ màu sắc
- GV nhận xét chuing tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm vào góc học tập
- Vẽ một bức tranh theo ý thích
_
TUẦN 10
Trang 19Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tiết 5 Lớp 3A2
Thứ sáu , ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tiết 7 Lớp 3A1
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTXEM TRANH TĨNH VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thêm về cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật
- Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh tĩnh vật
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS xem tranh, tìm hiểu tranh
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đã chuẩn bị, giới thiệu về tranh tĩnh vật Hoa và quả, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu tranh:
+ Tác giả bứ tranh là ai? ( Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh )
+ Tranh vẽ những loại quả nào?
+ Hình dáng các loại quả đó?
+ Màu sắc các loại quả trong tranh?
+ Đâu là hình ảnh chính của bức tranh?
- GV hướng dẫn các nhóm tìm hiểu, nhận xét bổ xung cho các nhóm
- GV giới thiệu thêm về bức tranh Hoa và quả, họa sĩ Đường Ngọc Cảnh
3 Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm đánh giá kết quả hoạt động tìm hiểu tranh của nhóm
- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm đạt kết quả tốt
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm các loại tranh tĩnh vật
Trang 20- Vẽ một bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
Trang 21Tiết 4 Lớp 3A1
VẼ THEO MẪUVẼ CÀNH LÁ
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá
- Biết cách vẽ cành lá
- Vẽ được cành lá đơn giản
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số cành lá, tranh hướng dẫn cách vẽ
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát, tìm hiểu về cành lá
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cành lá và cành lá thật, yêu cầu HS tìm hiểu:+ Kể tên các cành lá?
+ Cành lá gồm những bộ phận nào?
+ Hãy tả đặc điểm, hình dáng một cành lá mà em thích?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung
3 HS tìm hiểu cách vẽ cành lá
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Vẽ phác hình dáng chung
+ Phác các bộ phận cành lá, cuống lá
+ Chỉnh sửa cành lá cho giống mẫu
+ Tô màu
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho các nhóm chọn cành lá để vẽ
- Cho HS thực hành vẽ cành lá theo mẫu
Trang 22- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét:
+ Cách vẽ cành lá
+ Cách sắp xếp
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm các loại cành lá mà em thích
Trang 23ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung đề tài Ngày nhà giáo VN
- Biết cách vẽ tranh về Ngày nhà giáo VN
- Tập vẽ tranh đề tài Ngày nhà giáo VN
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh đề tài Ngày nhà giáo VN
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát tranh, tìm hiểu về đề tài Ngày nhà giáo VN
- GV cho HS quan sát tranh vẽ về đề tài Ngày nhà giáo VN và yêu cầu HS tìm hiểu:+ Tranh vẽ về các hoạt động nào?( Chân dung thầy cô, tặng hoa thầy cô, vui múa hát,văn nghệ )
+ Đâu là các hình ảnh chính? ( Tặng hoa thầy cô, HS đang múa hát )
+ Kể tên một số hoạt động chào mừng Ngày nhà giáo VN?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ xung về các hoạt động Ngày nhà giáo VN và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN
3 HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Chọn nội dng mình định vẽ
+ Vẽ các hình ảnh chính trước: Dáng người đang hoạt động, múa hát
+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động, làm rõ nội dung
+ Chỉnh sửa chi tiết
+ Vẽ màu hoàn chỉnh
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS nêu nội dung mình định vẽ( 1-2 HS nêu )
Trang 24- Cho HS thực hành vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo VN
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ các hình ảnh
+ Cách sắp xếp các hình ảnh: cân đối, có chính phụ
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu về ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN
Trang 25TRANG TRÍ CÁI BÁT
I/ Mục tiêu:
- Biết cách trang trí cái bát
- Trang trí được cái bát theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh trang trí cái bát
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát tranh, mẫu và tìm hiểu về cái bát
- GV cho HS quan sát tranh vẽ cái bát, mẫu cái bát thật và yêu cầu HS tìm hiểu:+ Hình dáng cái bát? ( Dạng nửa khối cầu, miệng tròn )
+ Các bộ phận của cái bát? ( Thân, miệng, đáy )
+ Họa tiết trang trí trên cái bát? ( Hoa lá, con vật )
- GV nhận xét, giới thiệu về cái bát trong thực tế và cái bát trang trí
3 HS tìm hiểu cách trang trí cái bát
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Chọn các họa tiết để trang trí
+ Sắp xếp các họa tiết theo bố cục
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
4 HS quan sát thêm một số bài trang trí
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- GV cho HS thực hành trang trí cái bát theo ý thích
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
Trang 262 Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ họa tiết
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
Trang 27VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I/ Mục tiêu:
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc
- Biết cách vẽ con vật
- Vẽ được hình con vât theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài vẽ của HS
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu:+ Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo )
+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng )+ Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi )
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?
- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật
3 HS tìm hiểu cách vẽ con vật
- GV dùng hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, nêu các bước, thao tác mẫu lên bảng:
+ Vẽ các bộ phận chính trước, phụ sau ( Đầu, thân )
+ Tạo dáng cho con vật ( Đi, đứng, nằm )
+ Vẽ thêm các chi tiết khác cho tranh sinh động ( Cây cối, hoa )
+ Vẽ màu phù hợp với đặc điểm từng con vật và tô màu cả bức tranh
- GV lưu ý HS cách tô màu có đậm nhạt, cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối
4 HS quan sát thêm một số bài vẽ con vật của HS năm trước
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
Trang 28- GV cho HS thực hành vẽ con vật theo trí nhớ.
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình: Các bộ phận, các chi tiết
+ Cách vẽ màu giống đặc điểm con vật
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình
Trang 29- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Tranh 1 số con vật quen thuộc, bài nặn các con vật
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, đất nặn
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát tranh, tìm hiểu về các con vật
- GV cho HS quan sát tranh các con vật quen thuộc và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Tên các con vật? ( Con trâu, con bò, con gà, con mèo )
+ Hình dáng, đặc điểm của các con vật? ( Con trâu to, có sừng, hay cày ruộng )+ Các bộ phận của các con vật? ( Đầu, thân, đuôi )
+ Hình dáng các con vật khi hoạt động?
+ Nêu sự khác biệt giữa các con vật?
- GV nhận xét,bổ xung cho các nhóm và giới thiệu về các con vật
3 HS tìm hiểu cách nặn con vật
- GV dùng hình gợi ý cách nặn con vật, yêu cầu HS quan sát hình và nêu các cách nặn, các bước nặn
- GV nhận xét, nêu hai cách nặn con vật, thao tác mẫu lên bảng ( HS quan sát )
Cách 1: Nặn các bộ phận rồi gắn vào nhau
+ Nặn các bộ phận chính trước, phụ sau ( Đầu, thân )
+ Gắn các bộ phận và tạo dáng cho con vật ( Đi, đứng, nằm )
Cách 2: Từ thỏi đất nặn tạo dáng thành hình dáng con vật
- GV cách tạo dáng các con vật cho phong phú
4 HS quan sát thêm một số bài nặn con vật của HS năm trước
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
Trang 30- GV cho HS thực hành nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm chọn 1 đề tài về con vật đểnặn
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách nặn: Các bộ phận, các chi tiết
+ Hình dáng giống đặc điểm con vật
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Quan sát tìm hiểu các con vật nuôi trong gia đình
- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp
- Tô được màu vào hình có sẵn
II/ Tài liệu và phương tiện :
Trang 31Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh dân gian, bài vẽ mẫu
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam
- GV cho HS quan sát 1 số tranh đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu về tranh dân gian
- GV giới thiệu một số tranh và 1 vài nét về tranh dân gian Việt Nam
3 HS tìm hiểu cách vẽ màu vào hình có sẵn
- GV cho HS quan sát tranh Đấu vật để HS nhận ra các dáng người trong tranh, hình ảnh chính, phụ trong tranh
+ Bức tranh vẽ gì? ( Các dáng người đang đấu vật )
+ Đâu là hình ảnh chính, phụ? ( Hình ảnh chính là nhóm người ở giữa )
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh đấu vật và bức tranh cần vẽ
- GV gợi ý HS cách vẽ màu vào hình có sẵn:
+ Vẽ màu nền trước, vẽ các dáng người và cac chi tiết sau
+ Vẽ các dáng người trước rồi vẽ màu nền sau
- GV gợi ý HS cách tìm màu vẽ cho hài hòa, tươi sáng
4 HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS năm trước
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành
- Trước khi thực hành GV cho HS chọn màu để vẽ
- HS thực hành vẽ màu vào hình có sẵn
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
Trang 32+ Cách tô màu: Đều màu, đậm màu, không ra ngoài
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Tìm hiểu và sưu tầm tranh dân gian Việt Nam
- Hiểu các cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí được hình vuông
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số tranh trang trí hình vuông
- Học sinh:
Trang 33- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản:
1 Nghe giới thiệu bài
2 HS quan sát, tìm hiểu về trang trí hình vuông
- GV cho HS quan sát 1 số bài trang trí hình vuông và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các họa tiết trang trí hình vuông? ( Hoa lá, con vật )
+ Cách sắp xếp các họa tiết? ( Họa tiết lớn ở giữa, nhỏ ở xung quanh, thường sắp xếp đối xứng qua các trục )
+ Màu sắc được vẽ ra sao? ( Các họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, thường thì nền sáng họa tiết tối hoặc ngược lại )
- GV nhận xét bổ xung cho các nhóm
3 HS tìm hiểu cách trang trí hình vuông
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ
- GV nhận xét, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát các bước vẽ:
+ Vẽ hình vuông, vẽ các trục
+ Vẽ các mảng chính phụ
+ Tìm, vẽ các họa tiết phù hợp với các mảng
+ Tìm và vẽ màu
- GV gợi ý HS cách vẽ màu: Các họa tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau
4 HS quan sát thêm một số bài vẽ của HS
2 Hoạt động thực hành:
1 Thực hành: ( Hoạt động cá nhân )
- HS thực hành vẽ và trang trí một hình vuông vào giấy A4
- Trong khi thực hành GV quan quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng
2 Nhận xét, đánh giá ( Hoạt động nhóm )
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm và nhận xét về:
+ Cách vẽ hình, vẽ họa tiết
+ Cách tô màu: Đều màu, có sáng tối
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp
- GV nhận xét, đánh giá bài vẽ
- GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
Trang 343 Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày sản phẩm tại góc học tập
- Sưu tầm các đồ vật trang trí có dạng hình vuông
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa
- Biết cách vẽ lọ hoa
- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Một số lọ hoa
- Học sinh:
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1 Hoạt động cơ bản: