Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
131,5 KB
Nội dung
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2007 Tiết 11. Vẽ tranh đề tài : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11 I. MỤC TIÊU : - Nắm được cách chọn nội dung , cách vẽ tranh . - Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam . - Yêu quý và kính trọng thầy , cô giáo . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số tranh , ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam . - Hình gợi ý cách vẽ . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí đối xứng qua trục . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 . a) Giới thiệu bài : Cho HS hát 1 bài có nội dung về nhà trường , thầy cô giáo ; từ đó liên hệ đến nội dung bài học . b) Các hoạt động : T. GIAN NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC 5’ Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài . MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo VN 20 – 11 của trường , lớp mình . - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về ngày này . - Hoạt động lớp. - Theo dõi . Giáo viên : Phùng Giỏi 1 - Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ . 5’ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo trong SGK để HS nhận ra cách vẽ . - Vẽ lên bảng để gợi ý cách vẽ . - Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc vẽ quá nhỏ sẽ làm bố cục tranh rườm rà , vụn vặt . - Hoạt động lớp. - Nêu : Vẽ hình hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau ; vẽ màu tươi sáng. - Nhận xét các bức tranh , hình tham khảo để nhận ra các hình ảnh phụ, cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động , tươi vui. 10’ Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được bức tranh của mình . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Gợi ý HS tìm nội dung khác nhau về đề tài này . - Đến từng bàn gợi ý thêm về cách vẽ - Hoạt động lớp , cá nhân. - Vẽ bức tranh vào vở. 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét , xếp loại . - Nhận xét chung , khen những em làm bài tốt . - Hoạt động lớp. - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu quý và kính trọng thầy , cô giáo . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS chuẩn bò mẫu có 2 vật mẫu. Giáo viên : Phùng Giỏi 2 NHẬN XÉT – BỔ SUNG ------------------ Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 Tiết 12. Vẽ theo mẫu : MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU : - Biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở 2 vật mẫu . - Vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu . - Quan tâm , yêu quý đồ vật xung quanh . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Mẫu vẽ . - Hình gợi ý cách vẽ . - Bài vẽ của HS lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Mẫu vẽ . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu . a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : T. GIAN NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC 5’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu . - Hoạt động lớp. Giáo viên : Phùng Giỏi 3 PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Cho HS quan sát 1 mẫu chung . - Nêu một số câu hỏi để HS quan sát , nhận xét về : + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu . + Vò trí các vật mẫu . + Hình dáng từng vật mẫu . + Độ đậm nhạt chung của mẫu và từng vật . - Theo dõi , trả lời . 5’ Hoạt động 2 : Cách vẽ . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý bằng các câu hỏi để HS trả lời . Dựa trên các ý trả lời đó , sửa chữa , bổ sung cho đầy đủ , kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bước : + Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu . + Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu , sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng . + Vẽ nét chi tiết , chỉnh hình cho giống mẫu . + Phác các mảng đậm , nhạt . + Vẽ đậm nhạt , hoàn chỉnh bài vẽ hoặc vẽ màu . - Hoạt động lớp. - Theo dõi . 10’ Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ được bức tranh của mình . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước để tham khảo . - Đến từng bàn nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu khi vẽ . - Hoạt động lớp, cá nhân. - Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng . 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn . - Hoạt động lớp. Giáo viên : Phùng Giỏi 4 PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chọn một số bài đã hoàn thành , gợi ý HS nhận xét , xếp loại về : bố cục ; hình , nét vẽ ; đậm nhạt . - Nhận xét chung , khen những em có bài vẽ tốt , nhắc những em chưa hoàn thành cố gắng hơn ở bài sau . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS quan tâm , yêu quý đồ vật xung quanh . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS sưu tầm ảnh chụp dáng người , tượng người ; chuẩn bò đất nặn. ------------------ Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007 Tiết 13. Tập nặn tạo dáng : NẶN DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động . - Nặn được một số dáng người đơn giản . - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm một số tranh , ảnh về các dáng người đang hoạt động . - Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người . - Bài nặn của HS lớp trước . - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm tranh , ảnh theo nội dung bài . - Bài nặn của các bạn lớp trước , - Đất nặn . Giáo viên : Phùng Giỏi 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người . a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : T. GIAN NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC 5’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người , gợi ý bằng các câu hỏi : + Nêu các bộ phận của cơ thể con người . + Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ? + Nêu một số dáng hoạt động của con người . + Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động . - Hoạt động lớp. - HS theo dõi, trả lời. 5’ Hoạt động 2 : Cách nặn . MT : Giúp HS nắm cách nặn dáng người . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát : + Nặn các bộ phận chính trước , các chi tiết sau rồi ghép , đính , chỉnh sửa lại cho cân đối . + Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài . - Hoạt động lớp. - Theo dõi . 10’ Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS nặn được một dáng người theo ý thích . - Hoạt động lớp , cá nhân. Giáo viên : Phùng Giỏi 6 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em . - Vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp , sinh động để nặn . - Cả lớp thực hành nặn . 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chọn , nhận xét , xếp loại một sản phẩm về : tỉ lệ hình nặn , dáng hoạt động . - Tổng kết chung . - Hoạt động lớp. - Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm. NHẬN XÉT – BỔ SUNG ------------------ Phú Điền, ngày 26 tháng 11 năm 2007 DUYỆT GIÁO ÁNật+lớp+1+năm+2012.htm' target='_blank' alt='giáo ánmĩthuậtlớp 1 năm 2012' title='giáo ánmĩthuậtlớp 1 năm 2012'>áng 11 năm 2007 DUYỆT GIÁOÁN KHỐI TRƯỞNG TẠ THỊ TUYẾT HÀ Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007 Giáo viên : Phùng Giỏi 7 Tiết 14. Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật . - Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật . - Tích cực suy nghó , sáng tạo . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm . - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước . - Hình gợi ý cách vẽ . 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm ảnh một số đồ vật có trang trí đường diềm . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người . - Nhận xét bài nặn kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật . a) Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : T. GIAN NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC 5’ Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nêu được những đặc điểm của mẫu . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm , các hình SGK , bộ ĐDDH ; đặt các câu hỏi để HS tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật . - Bổ sung nhận xét : Trang trí đường diềm có - Hoạt động lớp. - HS theo dõi, trả lời. Giáo viên : Phùng Giỏi 8 thể làm cho đồ vật thêm đẹp . - Gợi ý cho HS nhận ra vò trí đường diềm . - Đặt câu hỏi để HS tìm ra các họa tiết ở đường diềm : + Có thể dùng họa tiết hoa lá , chim thú , hình kỉ hà … để trang trí . + Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang , hàng dọc quanh đồ vật . + Họa tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ . 5’ Hoạt động 2 : Cách trang trí . MT : Giúp HS nắm cách trang trí đường diềm . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Có thể vẽ lên bảng gợi ý cách trang trí đường diềm : + Tìm vò trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật , kích thước của nó ; kẻ 2 đường thẳng hoặc đường cong cách đều + Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết + Tìm hình mảng và vẽ họa tiết . + Vẽ màu theo ý thích . - Hoạt động lớp. - HS theo dõi . 10’ Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS trang trí hoàn chỉnh bài vẽ của mình . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Góp ý , hướng dẫn thêm cho từng em . - Hoạt động lớp , cá nhân. - Vẽ vào vở . 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Lựa chọn một số bài đẹp , chưa đẹp ; gợi HS nhận xét về : bố cục , họa tiết , màu . - Điều chỉnh xếp loại các bài vẽ . - Hoạt động lớp. - Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . Giáo viên : Phùng Giỏi 9 - Giáo dục HS tích cực suy nghó , sáng tạo . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh về quân đội. NHẬN XÉT – BỔ SUNG ------------------ Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tiết 15. Vẽ tranh đề tài : QUÂN ĐỘI I. MỤC TIÊU - Hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu , sản xuất , sinh hoạt hàng ngày . - Vẽ được tranh về đề tài Quân đội . - Thêm yêu quý các cô , chú bộ đội . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội . - Một số bức tranh về đề tài quân đội . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Quân đội . a) Giới thiệu bài : Dùng vài bài hát , mẩu chuyện , đoạn thơ về đề tài Quân đội để dẫn dắt HS vào nội dung bài học sao cho sinh động , hấp dẫn . b) Các hoạt động : T. GIAN NỘI DUNG CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC Giáo viên : Phùng Giỏi 10 [...]... cứu mó thuật uyên bác , đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện Bảo tàng Mò thuật VN , đào tạo đội ngũ họa só , cán bộnghiên cứu mó thuật + Với đóng góp cho nền mó thuật hiện đại VN , năm 1996 , ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật 10’ Hoạt động 2 : Xem tranh Du kích tập bắn - Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm đặc điểm của bức tranh Du kích tập bắn PP : Trực quan , giảng... Đề tài này rất phong phú ; có thể vẽ rất nhiều hoạt động - Xem tranh ảnh về quân đội để nhớ lại hình ảnh , màu sắc , không gian cụ thể 5’ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm cách vẽ bức tranh PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để các em nhận ra cách vẽ tranh : - Theo dõi + Vẽ hình ảnh chính là các cô , chú bộ đội trong... 2008 Tiết 18 Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU - Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn Giáo viên : Phùng Giỏi 17 - Biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật - Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - SGK , SGV - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài trang trí hình chữ... vẽ màu ở một số bức tranh 10’ Hoạt động 3 : Thực hành - Hoạt động lớp , cá nhân MT : Giúp HS hoàn thành bức tranh của mình Giáo viên : Phùng Giỏi 11 PP : Trực quan , giảng giải , thực hành - Nhắc HS vẽ theo từng bước như đã hướng dẫn ở các bài trước - Bao quát lớp , gợi ý , hướng dẫn bổ sung cách chọn đề tài , cách vẽ 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá - Xem các bức tranh SGK - Vẽ vào vở theo... bạn PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Nhận xét chung tiết học , khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài 4 Củng cố : (3’) - Nêu lại những đặc điểm chính của bức tranh Du kích tập bắn - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh 5 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí ; sưu tầm bài trang trí hình chữ... 10’ Hoạt động 3 : Thực hành - Hoạt động lớp, cá nhân MT : Giúp HS hoàn thành mẫu vẽ của mình PP : Trực quan , giảng giải , thực hành - Quan sát lớp và nhắc HS : + Vẽ mẫu theo đúng vò trí quan sát của mỗi người - Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng + Vẽ khung hình chung , khung hình từng vật mẫu + Phác hình bằng các nét thẳng 5’ - Hoạt động lớp Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá MT : Giúp HS đánh... động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài - Hoạt động lớp MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu một số tranh ảnh về Quân đội , gợi ý HS nhận thấy : - HS theo dõi, trả lời + Tranh vẽ về đề tài này thường có hình ảnh chính là các cô , chú bộ đội + Trang phục của quân đội khác nhau giữa các binh chủng + Trang bò vũ khí và phương tiện phong phú + Đề tài... dung bức tranh : + Hình ảnh chính bức tranh là gì ? + Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình Giáo viên : Phùng Giỏi - Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích Năm nhân vật được sắp xếp ở trung tâm với những tư thế khác nhau rất sinh động 16 ảnh nào ? + Có những màu chính nào trong tranh ? + Tìm tỉ lệ các bộ phận - Kết luận : Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh Cách... trọng tâm Khác nhau : + Hình chữ nhật được trang trí qua 1 hoặc 2 trục ; hình vuông có thể đến 4 trục ; hình tròn có thể có nhiều trục - Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật : mảng hình ở giữa có thể là hình vuông , hình thoi , bầu dục ; 4 góc có thể là mảng hình vuông hoặc tam giác , xung quanh có thể là đường diềm hoặc họa tiết phụ Hoạt động 2 : Cách trang trí - Tóm tắt các bước : + Vẽ hình chữ... dẫn , phù hợp nội dung b) Các hoạt động : T GIAN 5’ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động lớp MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của mẫu PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu mẫu đã chuẩn bò , hình gợi ý SGK để HS quan sát , nhận xét đặc điểm của mẫu - Gợi ý HS quan sát , so sánh tỉ lệ mẫu vẽ 5’ - Nhận xét về : + Sự khác nhau về vò trí , tỉ . Tiết 14. Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật . - Biết cách trang trí và trang. động lớp , cá nhân. - Vẽ bức tranh vào vở. 5’ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được bài vẽ của mình và của bạn . PP : Trực quan