1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an mĩ thuật 8

58 892 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 7,4 MB

Nội dung

*Kiến thức:- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy *Kỹ năng: -Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy *Thái độ: -Trang trí đợc quạt giấy bằng c

Trang 1

Tiết 1 Vẽ trang trí

Ngày soạn: 19-8 Trang trí quạt giấy

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy

*Kỹ năng: -Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy

*Thái độ: -Trang trí đợc quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: -5 quạt giấy có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

-Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt giấyHọc sinh: - Giấy, bút, chì, com-pa, màu vẽ

2.Phơng pháp dạy học: Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp và luyện tập

III Tiến trình dạy học.

+ Dùng trong đời sống hàng ngày

+ Dùng trong biểu diễn nghệ thuật

+ Dùng để trang trí

GV nêu câu hỏi:

? Quạt thờng có hình dáng nh thế nào

? Quạt trang trí theo cách sắp xếp nào

? Màu sắc thể hiện ra sao

GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS

Hoạt động 2 H ớng dẫn HS trang trí quạt

giấy

GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy:

đối xứng, mảng hình không đều, đờng

+ Cách phác mảng trang trí;

+ Cách vẽ họa tiết;

+ Cách vẽ màu

4-5 quạtgiấy mẫu

Hìnhminh họacáchtrang trí

Trang 2

xong ngay ở trong lớp.

Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập

HS nhận xét về bố cục, hình vẽ,màu sắc

HS tự đánh giá bài theo sự cảmthụ của mình

Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹthật thời Trần

Băng dánbảng

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 2 Thờng thức mỹ thuật

Ngày soạn: 26/8 sơ lợc về mỹ thuật thời lê

III Tiến trình dạy học.

Trang 3

GV trình bày ngắn gọn, chú ý tới các

đIểm sau:

+ Sau 10 năm kháng chiến chống

quân Minh, trong giai đoạn đầu, nhà

Lê xây dựng nhà nớc ngày càng hoàn

thiện và chặt chẽ, tập trung khôI phục

sản xuất nông nghiệp, đắp đê, xây

d-ng côd-ng trình thủy lợi, với nhiều

chính sách, kinh tế, quân sự, chính

trị, ngoại giao,văn hóa tích cực tiến

bộ, tạo nên xã hội tháI bình, thinh trị

+ Cuối triều Lê, các thế lực phong

kiến Trịnh – Nguyễn cát cứ, tranh

giành quyền lực và nhiều cuộc khởi

nghĩa của nông dân đã nổ ra

Hoạt động 2.H ớng dẫn HS tìm hiểu

vài nét về mỹ thuật thời Lê

GV sử dụng đồ dùng dạy học, minh

họa kết hợp với phơng pháp gợi mở,

Long thời Lý-Trần Khu vực trong và

ngoài Hoàng thành đã xây dựng và

sửa chữa nhiều công trình kiến trúc to

lớn và khá đẹp nh ;điện Kính thiên,

Cần chánh, Vạn thọ, đình Quảng văn,

cầu Ngoạn thiền…

+Kiến trúc Lam Kinh: đợc xây dựng

năm 1433, xung quanh là khu lăng

tẩm của vua và hoàng hậu nhà Lê

-Kiến trúc tôn giáo: thời kỳ đầu nhà

Lê đề cao Nho giáo nên cho xây

dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử và

tr-ờng dạy nho học…Từ năm 1593 đến

1788 nhà Lê đã cho tu sửa và xây

dựng mới nhiều ngôI chùa đIún hình

nh; chùa Keo, chùa Mía, Chùa Bút

Tháp, chùa Chúc Khánh …

GV đặt câu hỏi:

? Các em hãy cho biết đIêu khắc và

chạm khắc trang trí thờng gắn bó với

loại hình nghệ thuật nào

Học sinh nghe giáo viên

giới thiệu

II.Sơ lợc về mỹ thuật thời LêHọc sinh quan tranh minh họa

và trả lời câu hỏi

Học sinh nghe và ghi nhớ

Học sinh quan tranh minh họa

và trả lời câu hỏi

Tranhminh họa

Tranhminh họa

Trang 4

? bằng Chất liệu gì.

GV giới thiệu:

-Điêu khắc: Các pho tơng bằng đá tạc

ngời, lân, ngựa, tê giác….ở khu lăng

miếu Lam kinh đều nhỏ và đợc tạc

rất gần với nghệ thuật dân gian Tợng

+Kế thừa truyền thống thời Lý-Trần,

nhà Lê chế tạo ra đợc nhiều loại gốm

nh; gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa

nâu chắc khỏe, giản dị

+Đề tài trang trí là hoa văn, mây,

sóng nớc, hoa sen, cúc, chanh…

+ Gốm thời Lê có nét trau chuốt,

khỏe khoắn, tạo dáng và bố cục hình

GV kết luận: Mỹ thuật thời Lê có

nhiêud kiến trúc to đẹp, nhiều bức

t-ợng phật và phù đIêu trang trí đợc

xếp vào loại đẹp của mỹ thuật cổ Việt

Nam.Nghệ thuật tạc tợng và chạm

khắc trang trí đạt tới đỉnh cao cả về

nội dung lẫn hình thức.Nghệ thuật

gốm vừa kế thừa đợc tính tinh hoa

của thời Lý – Trần, vừa tạo đợc nét

riêng và mang đậm tính chất dân

Học sinh nghe và ghi nhớ

Học sinh nghe và ghi nhớ

Học sinh nghe và ghi nhớ

Tranhminh họa

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 3 Vẽ tranh

Ngày soan: 3/9 đề tàI phong cảnh mùa hè

Trang 5

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: HS hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè

*Kỹ năng: Vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích

*Thái độ: HS yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Tranh phong cảnh của các học sĩ trong và ngoài nớc

- Bộ tranh ĐDDH lớp 8

Học sinh: - Bút chì, màu, giấy vẽ

2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành

III Tiến trình dạy học.

chọn nội dung đề tài

GV cho HS xem những bức tranh

phong cảch của các họa sĩ, để các em

GV kết luận: Phong cảnh mùa hè ở

thành phố, thôn quê, trung du, miền

núi, miền biển đều có ngững nét

riêng về không gian, hình khối màu

sắc và thay đổi theo thời gian sáng,

tra, chiều, tối

Học sinh quan sát tranh

Học sinh nghe và ghi nhớ

II Cácvẽ

Học sinh theo dõi giáo viên hớngdẫn cách vẽ trên bảng

- Tìm và chọn nội dung đề tài

- Bố cục mảng chính , phụ

- Tìm hình ảnh, chính phụ

Tranhcủa hoạ

sỹ vàhọc sinh

Hìnhminhhọa cáchvẽ

Trang 6

- Chuẩn bị bị bài sau

- Tô màu theo không gian, thời gian, màu tơi sáng…

Học sinh làm bài vào vở

thực hành

Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo

sự cảm nhận của mình

Bài vẽcủa họcsinh Băngdánbảng

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 4 Vẽ trang trí

Soan ngày:10/9 tạo dáng và trang trí chậu cảnh

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và cách trang trí chậu cảnh

*Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

*Thái độ: Tạo dáng và trang trí đợc một châu cảnh theo ý thích

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học

Giáo viên: - ảnh và hình vẽ chậu cảnh phóng to

- Hinh minh họa cách vẽ

Học sinh: - Su tầm ảnh chụp các chậu cảnh

-Giấy vẽ, bút chì, màu

2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, liên hệ bài học với thực tế

III Tiến trình dạy học.

Trang 7

GV giới thiệu một số hình ảnh về

chậu cảnh và nêu lên sự cần thiết của

chậu cảnh trong trang trí nội, ngoại

? Màu sắc thể hiện nh thế nào

GV kết luận: Chậu cảnh có nhiều loại

Hình dáng cao thấp khác nhau, bố

cục đối xứng, không đối xứng, bằng

trang trí đờng diềm….Họa tiết là hoa,

GV gợi ý học sinh tìm họa tiết và sắp

xếp theo đối xứng, không đối xứng,

bằng trang trí đờng diềm…

+ Vẽ họa tiết và vẽ màu

Hoạt động 4 Đánh giá kết quả

học tập

- GV gợi ý HS tự đánh giá, nhận xét,

xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng

- GV tổng kết, nhận xét chung, khen

ngợi học sinh có bài vẽ đẹp

HDVN.- Hoàn thành bài vẽ trang trí

- Chuẩn bị bài sau

và trả lời câu hỏi

Học sinh nghe và ghi nhớ

Học sinh dõi cách tạo dángHọc sinh lên bảng tạo vàikiểu dáng chậu cảnh khác nhau

Trang 8

( đọc trớc bài 5 ) về tác phẩm mỹ thuật thời Lê

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 5 Thờng Thức Mỹ Thuật

Soan ngày17/9 Một số công trình tiêu biểu

của mỹ thuật thời lê I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê

Học sinh: - Tranh, ảnh bài viết liên quan đến mỹ thuật thời Lê

2.Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận

III Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1 H ớng dẫn HS tìm hiểu

một số công trình kiến trúc tiêu biểu

Chùa Keo

GV yêu cầu HS quan sát hình minh

họa ở SGK và giới thiệu các em biết

Chùa Keo là một điển hình của kiến

trúc Phật giáo

? Chùa Keo ở đâu, xây dựng vào thời

nào

? Em biết gì về Chùa Keo

? Kiến trúc của Chùa Keo nh thế nào

GV dựa vào tranh, ảnh để phân tích

thêm về Chùa Keo

- Chùa Keo ở xã Duy Nhất-Vũ

Th-Thái Bình, đợc xây từ thời Lý (1061)

bên cạnh biển Năm 1611 bị lụt lớn

nên dời về vị trí hiện nay.Năm 1630

chùa đợc xây dựng lại

- Chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình

gồm 154 gian (58.000m2)

- Chùa xây theo kiến trúc nối tiếp

nhau: tam quan nội, cuối cùng là Gác

chuông Xung quanh có tờng và hành

lang bao bọc

- Gác chuông Chùa Keo điển hình

cho kiến trúc gỗ, có 4 tầng cao 12m

I Chùa Keo

Học sinh quan sát tranh và trả

lời theo gợi ý của giáo viên

Học sinh nghe giáo viên thuyết trình và ghi nhớ

Hình ảnhchùaKeo

Trang 9

Ba tầng mái tren theo lối chồng diêm,

dới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3

tay kia đa lên nh đóa sen nở

- Phía trên đầu ghép 11 mặt ngời chia

- ở cuối thời Lê, hình rồng chầu mặt

trời là loại bố cục mới trong trang trí

bia đá cổ Việt Nam

Hoạt động 4 Đánh giá kết quả

GV đặt câu hỏi trong SGK kiểm tra

Học sinh quan sát tranh và trả

lời theo gợi ý của giáo viên

III Hình tợng con rồng

Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK

Hìnhphật BàQuan

Âmnghìnmắtnghìn tay

Hìnhrồng

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 6 Vẽ trang trí

Soan ngày24/9 trình bày khẩu hiệu

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ

*Kỹ năng: - Trình bày đợc khẩu hiệu có màu sắc và bố cục hợp lý

*Thái độ: - Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Phóng to khẩu hiệu trong SGK

- Bài vẽ của học sinh năm trớcHọc sinh; - Giấy, e-ke, thớc dài…

2.Phơng pháp dạy học: Vấn đáp, trực quan, vấn đáp

III Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng

Trang 10

? Khẩu hiệu dùng vào mục đích gì.

? Khẩu hiệu dùng chất liệu gì

? Khẩu hiệu thờng dùng loại chữ gì

? Khẩu hiệu có màu sắc nh thế nào

GV kết luận:

+ Khẩu hiệu thờng đợc sử dụng trong

cuộc sống

+ Có thể trình bày khẩu hiệu trên

nhiều chất liệu

+ Khẩu hiệu có màu sắc tơng phản

mạnh, nổi bật

+ Vị trí treo nơi công cộng, dễ nhìn

Hoạt động 2 H ớng dẫn HS cách trình

bày khẩu hiệu

GV hớng dẫn HS trình bày khẩu hiệu

sao cho phù hợp với hình thức và nội

dung

+ Chọn kiểu chữ sao phù hợp với nội

dung khẩu hiệu

+ Ước lợng khuân khổ của dòng chữ

GV cho HS xem 2khẩu hiệu có bố

cục khác nhau, để HS nhận ra bố cục

GV kết luận: Chữ khẩu hiệu đơn

giản, rõ ràng, dễ đọc Sắp xếp chữ

hợp lý, Ngắt ý, xuống dòng sao cho

Học sinh quan sát khẩu hiệu

và trả lời câu hỏi

Học sinh nghe và ghi nhớ

II Cách trình bày khẩu hiệu

Học sinh theo dõi GV minh họa trên bảng và ở hình minh họa hớng dẫn cách vẽ

Học sinh quan sát khẩu hiệu

và trả lời câu hỏi

Học sinh nghe và ghi nhớ

Học sinh làm bài

Khẩuhiệu ởSGKphóng to

Hìnhminh họahớng dẫncách vẽ

Học, học nữa, học

Mãi !Học, học nữa, học mãi !

Trang 11

Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học

bố cục

đẹp vàcha đẹp

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 7 Vẽ theo mẫu

Soan ngày: 01/10 Vẽ tĩnh vật lọ và quả

(Vẽ hình) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: Học sinh biết đợc cách bày nẫu nh thế nào là hợp lý

*Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu

*Thái độ: Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ, tranh tĩnh vật của các họa sỹ

- Mẫu lọ hoa và quả, vài bố cục khác nhau

Học sinh; - Đồ dùng vẽ2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III Tiến trình dạy học.

GV Giới thiệu mẫu vẽ gồm; lọ hoa

bằng sứ, quả có màu sắc khác nhau

GV Gợi ý học sinh quan sát, nhận

xét về;

? Hình dáng của lọ có đặc điểm gì

? Vị trí của lọ và quả( trớc, sau….)

? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp…)

Học sinh nghe và ghi nhớ

Mẫu lọhoa vàquả

Trang 12

- Độ đậm nhất là ở quả.

GV yêu cầu học sinh ớc lợng khung

hình chung, riêng của từng vật mẫu

sinh làm bài có thể bổ sung một số

kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha

rõ;

- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khunghình

HDVN

- Quan sát đậm nhạt ở các đồ vậtdạng hình trụ và hình cầu

- Chuẩn bị bài sau

Học sinh ớc lợng chiều cao, rộng của mẫu chung, và từng mẫu

II Cách vẽ

Hoc sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc;

1 Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu

2 Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận

3 Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ

4 Nhìn mẫu vẽ chi tiết

5 Vẽ đậm nhạt sáng tối

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý

- Hoàn thành bài vẽ

Học sinh nhận xét theo ý mình về;

- Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ

- Hình vẽ, nét vẽ

Hìnhminh họacách vẽ

Bài vẽcủa họcsinh

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 8 Vẽ theo mẫu

Soan ngày: 08/10 Vẽ tĩnh vật lọ và quả

(Vẽ màu)

Trang 13

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật

*Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu

*Thái độ: Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu

II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ

- Mẫu lọ hoa và quả

Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III Tiến trình dạy học

? Màu sắc chính của mẫu

? Màu củ quả và lọ hoa

? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp…)

? Màu đậm, nhạt của mẫu

? Màu nền và màu bóng đổ của mẫu

? ánh sáng nơi bày mẫu

GV bổ sung, tóm tắt về màu sắc của

II Cách vẽ

Hoc sinh quan sát giáo viên hớng dẫn từng bớc;

6 Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu

7 Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận

8 Vẽ nét chính bằng những đờng thẳng mờ

9 Nhìn mẫu vẽ chi tiết

10.Vẽ đậm nhạt sáng tối

Mẫu lọhoa vàquả

Hìnhminh họacách vẽ

Trang 14

Hoạt động 3 H ớng dẫn học sinh làm

bài

GV Quan sát chung, nhắc nhở học

sinh làm bài có thể bổ sung một số

kiến thức nếu thấy học sinh đa số cha

rõ;

- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khunghình

HDVN

- Quan sát đậm nhạt ở các đồ vậtdạng hình trụ và hình cầu

- Chuẩn bị bài sau

- Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều chỉnh khi giáo viên góp ý

- Hoàn thành bài vẽ

Học sinh nhận xét theo ý mình về;

- Tỷ lệ khung hình chung, riêng, bố cục bài vẽ

- Hình vẽ, nét vẽ

Bài vẽ của học sinh

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 9 Vẽ tranh

Soan ngày :15/10 đề tàI ngày nhà giáo việt nam

(kiểm tra 1 tiết) I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh

*Kỹ năng: - Vẽ đợc tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích

*Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình với thấy giáo, cô giáo

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam

- Hình gợi ý cách vẽ tranhHọc sinh: - Bút, màu, giấy vẽ

2.Phơng pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III Tiến trình dạy học

chọn nội dung đề tài I Quan sát nhận xét.

Học sinh quan sát tranh và trả

Trang 15

GV giới thiệu một số tranh đẹp về

ngày 20 – 11, kết hợp với câu hỏi:

lời câu hỏi

Học sinh nghe và ghi nhớ

Hìnhminh họacách vẽ

Bài vẽ của học sinh

Trang 16

GV nhận xét đánh giá và cho điểm

một số bài vẽ đẹp

HDVN

- Vẽ một bức tranh tùy thích

- Chuẩn bị bị bài 10

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 10 Thờng thức mỹ thuật

Soan ngày:22/10 sơ lợc về mỹ thuật Việt Nam

giai đoạn 1954 – 1975 1975

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung,

giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng XHCN ở mền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam

*Kỹ năng: - Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng

*Thái độ: - Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tài liệu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975

- Tranh của các hoạ sỹ giai đoạn 1954 – 1975 Học sinh; - Tài liệu su tầm trên báo, tạp chí về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn

1954 – 1975 2.Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận

III Tiến trình dạy học.

có hiểu biết gì về bối cảnh nớc ta

trong giai đoạn 1954 – 1975?

- Bối cảnh lịch sử có tác động gì

tới các hoạ sỹ nớc ta?

* GV tóm tắt, kết luận, dẫn dắt sang

hoạt động 2

* Trả lời theo hiểu biết cá nhân

+ Đất nớc chia hai miền Nam, Bắc

+ Miền Bắc xây dựng CNXH

+ Miền Nam đấu tranh chống Mỹ+1964 Mỹ leo thang phá hoại Miền Bắc+ Các hoạ sỹ tham gia chiến đấu và sáng tác

*Học sinh ghi vở

Hoạt động 2.Học sinh tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

Trang 17

GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.

 Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập

 Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK

 Nhóm trởng tổng hợp và viết vào phiếu

Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm Tác giả

Tranh sơn

mài

(nhóm1)

- Chất liệu sơn ta, lấy từ nhựa cây sơn

- Là chất liệu truyền thống, giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ ViệtNam

- Màu sắc tinh tế, lung linh, sâu lắng

- Kết hợp hài hoà chất liệu dân tộcvới nội dung hiện đại

- Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ(1963) của Nguyễn Sáng

- Bình minh trên nông trang(1958) của Nguyễn Đức Nùng

- Nông dân đấu tranh chống thuế (1960) của Nguyễn T Nghiêm

Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm Tác giả

- Con đọc bầm nghe(1955) của Trần Văn Cẩn

- Ngày mùa(1960) của Nguyễn Tiến Chung

- Hành quân ma(1958) của Phan

- Ngày chủ nhật(1960) của Nguyễn Tiến Chung

- Mùa xuân (1960) của Đinh Trong Khang

- Ba thế hệ(1970) của Hoàng Trầm

Trang 18

Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm Tác giả

Tranh

sơn dầu

(nhóm4)

- Là chất liệu của phơng Tây

- Hoạ sỹ Việt Nam sử dụng có sắctháI riêng, đậm đà tính dân tộc

- Tạo sự khoẻ khoắn, khúc chiết

- Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử dụng

- Vẽ đợc trên nhiều chất liệu

- Có khả năng diễn tả sâu sắc, hiệu quả nghệ thuật cao

- Đền voi phục(1957)của Văn Giáo

- Ao làng (1963) của Phan Thị Hà

- Xóm ngoại thành(1961) của Nguyễn Tiến Chung

Chất liệu Đặc tính của chất liệu Tác phẩm Tác giả

*Sau thời gian tổng hợp ý kiến các nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào các mục tơng ứng

* Các nhóm khác bổ sung thêm cho chính xác, đầy đủ, giáo viên kết luận

Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập

+ GV đặt một số câu hỏi về chất liệu, đề tài sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu

+ Nhận xét chung của lớp và các nhóm để động viên, khích lệ sự học tập của học sinh

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

-Tiết 11 Vẽ trang trí

Soan ngày: 29/10 Trình bày bìa sách

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa của trang trí bìa sách

*Kỹ năng:- Biết cách trang trí bìa sách

*Thái độ:- Trang trí đợc bìa sách theo ý thích

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Một số loại bìa sách khác nhau

- Hình minh hoạ cách trang trí bìa sách

Học sinh;- Giấy vẽ, chì, màu

2.Phơng pháp dạy học:- Trực quan, vấn đáp, luyện tập

III Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị

Trang 19

gian tài liệu

Hoạt động 1.H ớng dẫn học sinh

quan sát nhận xét.

GV giới thiệu một số loại bìa sách và

gợi ý cho học sinh nhận thấy;

+ có nhiều loại bìa sách

? Có mới cách trình bày bìa sách

GV kết luận: Tuỳ theo từng loại sách

mà chọn kiểu chữ, minh hoạ, bố cục,

+ Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù

hợp với nội dung

+ Màu sắc

- Bìa sách gồm;

+ Tên cuốn sách+ Tên tác giả

+ Tên NXB hoặc biểu trng+ Hình minh hoạ

II Cách trình bày bìa sách

- Xác định loại sách

- Tìm bố cục

- Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ

- Tìm màu

Học sinh làm bài vào vở

thực hành

5 loạibìa sáchkhácnhau

Hìnhminhhọa cáchvẽ

ĐOàN TNCS Hồ CHí MINH

Trang 20

- Chuẩn bị bài học sau.

Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo

sự cảm nhận của mình

Bài vẽ của học sinh

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

- Đồ dùng vẽ2.Phơng pháp dạy học: Quan sát, vấn đáp, luyện tập

III Tiến trình dạy học.

chọn nội dung đề tài.

GV cho HS xem những bức tranh về

gia đình của các họa sĩ, để các em

Sau khi HS nhận xét GV cho học

sinh giơí thiệu tranh của mình su

tầm đợc qua hình vẽ, bố cục, màu

sắc

GV kết luận: Vẽ tranh về gia đình

là phản ánh sinh hoạt đời thờng của

một gia đình trong các ngày lễ, tết

I Tìm và chọn nội dung đề tài

Học sinh quan sát tranh của giáo viên treo trên bảng

- Có nhiều nội dung về đề tài gia

đình nh;

+ Bữa cơm gia đình

Tranhcủa cáchoạ sỹ

và họcsinh

Trang 21

Mỗi nội dung có cách thể hiện khác

nhau về hình vẽ, bố cục, màu sắc

Bài vẽ của học sinh

Tổ trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 13 Vẽ theo mẫu

Soạn ngày 12/11 giới thiệu tỷ lệ khuôn mặt ngời

Bài tham khảo: tập vẽ các trạng thái tình cảm thể hiện trên nét mặt

I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh biết đợc những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời

*Kỹ năng:- Hiểu đợc sự biểu hiện trên nét mặt

Trang 22

- Tranh ảnh, chân dung các lứa tuổi.

Học sinh;- ảnh chân dung, đồ dùng vẽ2.Phơng pháp dạy học:- Quan sát, trực quan, vấn đáp

III Tiến trình dạy học.

GV Giới thiệu một số tranh ảnh,

chân dung, trai, gái, già, trẻ và gợi ý

học sinh thấy đợc những điểm

chung trên khuôn mặt ngời

? Tại sao ai cũng có mắt, mũi, tai…

nhau giữa hình bề ngoài và tơng

quan giữa các bộ phận mà mặt của

mọi ngời không giống nhau

Hoạt động 2

GV Giới thiệu hình minh hoạ

Hoạt động 3.H ớng dẫn HS làm bài

I Quan sát nhận xét

Học sinh quan sát minh hoạ

Học sinh nghe và ghi nhớ

II Tỉ lệ khuôn mặt ngời

1 Chia theo theo chiều dài của khuôn mặt

- Tóc; từ đỉnh đầu đến trán

- Trán; 1/3 khuôn mặt

- Mắt; 1/3 từ lông mày đến chân mũi

- Chiều dài mỗi con mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng

Tranhcủa hoạ

sỹ vàhọc sinh

Hìnhminhhọa cáckhuônmặt ngời

Hìnhminhmặt ngờichiatheotheochiềudài, rộngcủakhuônmặt

Trang 23

- GV nêu yêu cầu của bài tập:

nhìn nét mặt của bạn, vẽ phác hình dáng bề ngoài và vẽ tỉ lệ các bộ phận

- GV gợi ý, giúp học sinh làm bài

Hoạt động 4.Đánh giá kết quả

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200….1

Soan ngày19/11 Tiết 14 Thờng thức mỹ thuật

một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu Của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 1975 I.Mục tiêu.

*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn

1954-1975 thông qua các tác giả, tác phẩm tiêu biểu

*Kỹ năng:- Biết thêm một số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật

*Thái độ: -Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; -Tranh ảnh, t liệu về 3 tác giả

- Bộ đồ dùng mỹ thuật 8Học sinh;- Tranh ảnh, t liệu về 3 tác giả

2.Phơng pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận

III Tiến trình dạy học.

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ

3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)

GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm

 Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập

 Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK

 Nhóm trởng tổng hợp và viết vào phiếu

Hoạt động 1 Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn

- Giáo viên đặt câu hỏi:

? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ

? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì

? Em biết gì về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn

Trang 24

Trần Văn Cẩn Tát nớc đồng chiêm

- Sinh 13/08/1910 tại Kiến An – Hải

phòng

- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội

- Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936) trờng

*Nội dung: vẽ về đề tài nông nghiệp,

ca ngợi cuộc sống của ngời nông dân

*Chất liệu: Hoạ sỹ khai thác chất liệu,

kỹ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh

*Bố cục: mang tính ớc lệ, tất cả có 10 ngời đang tát nớc Bố cục dàn thành một mảng chéo, từ góc phải tranh lên góc trái tranh với 8 nhân vật, bên trái chỉ có 2 ngời

*Hình tợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả các độngtác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh

đồng trở lên nhộn nhịp nh ngày hội

GV kết luận: Tát nớc đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn

và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt nam về đề tài nông nghiệp

Hoạt động 2 Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng

- Giáo viên đặt câu hỏi:

? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ

? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì

? Em biết gì về hoạ sỹ Nguyễn Sáng

Tác giả

Nguyễn Sáng Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ Tác phẩm

- Sinh 1923 tại Mỹ Tho - Tiền Giang

- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội

- Ông tốt nghiệp trờng trung cấp Gia định

*Chất liệu: sơn mài

*Bố cục: hình mảng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khoẻ, hoà quyện nhịp nhàng theo một cách sắp xếp hiện đại

*Hình tợng: Các nhân vật trong tranh

đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến sỹ

và ngời nông dân yêu nớc và căm thù giặc xâm lợc

Trang 25

*Màu sắc: gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng.

GV kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một tác phẩm sơn mài đẹp về ngời chiến sỹ

cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân dân ta

Hoạt động 3 Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái

- Giáo viên đặt câu hỏi:

? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ

- Sinh 01/09/1920 tại Quốc Oai-Hà Tây

- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội

- Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936) trờng

CĐMT Đông dơng

- Cách mạng tháng 8 năm 1945 ông tham

gia khởi nghĩa tại Hà Nội

- Ông đợc giải thởng Hồ Chí Minh

- Hoà bình lập lại ông giảng dạy tại trờng

Cao đẳng mỹ thuật Việt Nam

- Những khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong

- Màu trong tranh đơn giản nhng

đằm thắm và sâu lắng Đờng nét

đợc sử dụng không đơn thuần chỉ là những đờng chu vi mà khi

đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của hoạ sỹ

- Tranh của hoạ sỹ gợi cho mọi ngời xem tình cảm yêu mến đối với Hà Nội cổ kính

GV kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ

sỹ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích

Trang 26

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên đặt câu hỏi về 3 hoạ sỹ để học sinh trả lời

- Dựa vào các câu trả lời của học sinh, giáo viên tóm tắt để củng cố bài

+Tiểu sử tóm tắt của 3 hoạ sỹ

+ Các tác phẩm đợc giới thiệu trong bài

HDVN - Học sinh đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ

- Su tầm tranh của các hoạ sỹ giới thiệu trong bài

- Chuẩn bị bài 15

- Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 15 Vẽ trang trí

Soan ngày:19/11

Tạo dáng và trang trí mặt nạ I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ

Học sinh; -Bìa cứng, giấy vẽ, hồ dán, màu…

2.Phơng pháp dạy học: Quan sát, luyện tập

III Tiến trình dạy học.

nhận xét

GV giới thiệu một số mặt nạ và gợi ý

I Quan sát, nhận xét

HS quan sát một số mặt nạ có

Trang 27

để HS thấy đợc:

+ Dùng trong ngày vui nh lễ hội, hoá

trang, biểu diễn nghệ thuật

mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi

ngời sao cho có tính hấp dẫn, gây

cảm xúc mạnh cho ngời xem

- Mảng hình và đờng nét sắp đặt cân xứng

- Mặt nạ ngời, nạ thú

HS quan sát và ghi nhớ

II Cách tạo dáng và trang trí

HS quan sát cách tạo dáng và trang trí mặt nạ trên bảng

* Tạo dáng: Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt, tạo dáng nhân vật, cách điệu các chi tiết

* Trang trí: Cách phác mảng trang trí, vẽ họa tiết, vẽ màu

Học sinh chọn loại mặt nạ

HS làm bài vẽ vào vở thực hành

HS nhận xét về bố cục, hình vẽ,màu sắc

HS tự đánh giá bài theo sự cảmthụ của mình

4-5 mặtnạ mẫu

Hìnhminhhọa cáchtạo dáng

và trangtrí

Băngdánbảng

Trang 28

- Hoàn thành bài vẽ

- Chuẩn bị bài học sau

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 16 kiểm tra học kỳ I

Soạn ngay:26/11

Vẽ tranh đề tàI tự do(2 tiết)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo

*Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh

*Thái độ: - Vẽ đợc tranh theo ý thích (tiết 1; vẽ hình; tiết 2 vẽ màu)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau

- Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8)Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ

2.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành

III Tiến trình dạy học.

1 Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể

loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

2 Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân

của mỗi em

3 Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu

- Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm học kỳ I, động viên học sinh

4 H ớng dẫn về nhà: vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau.

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 17 kiểm tra học kỳ I

Trang 29

Soạn ngày: 03/12/2008 Vẽ tranh đề tàI tự do(2 tiết)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo

*Kỹ năng: - Ôn lại kiến thức và kỹ năng vẽ tranh

*Thái độ: - Vẽ đợc tranh theo ý thích (tiết 1; vẽ hình; tiết 2 vẽ màu)

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên;- Tranh ảnh về các đề tài khác nhau

- Bộ tranh về đề tài tự do(ĐDDH lớp 8)Học sinh;- Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ

2.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở, thực hành

III Tiến trình dạy học.

5 Giáo viên: gợi mở để học sinh có thê bộc lộ khả năng, sở trờng của mình với từng thể

loại nh: tranh sinh hoạt, phong cảnh, chân dung, tĩnh vật…

6 Học sinh làm bài: học sinh tự vẽ, không gò ép Giáo viên tôn trọng sáng tạo cá nhân

của mỗi em

- Tiết 1: Học sinh vẽ phác bố cục, hình ảnh chính, phụ có liên quan đến đề tài mình

chọn

- Tiết 2: Học sinh vẽ màu.

7 Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét và tự xếp loại, chủ yếu là vẽ màu

- Giáo viên nhận xét chung, sau đó kết luận và cho điểm học kỳ I, động viên học sinh

8 H ớng dẫn về nhà: vẽ tranh theo ý thích, chuẩn bị bài học sau.

Hiệu trởng duyệt: Ngày…….tháng ……năm 200…

Tiết 18 Vẽ theo mẫu

Soạn ngày: 10/12/2008 vẽ chân dung

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung

*Kỹ năng: - Biết cách vẽ tranh chân dung

*Thái độ: -Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; -Tranh ảnh chân dung

-Hình minh hoạ cách vẽ tranh chân dung

Học sinh; -Tranh ảnh chân dung

-Đồ dùng vẽ của học sinh

Ngày đăng: 15/09/2013, 06:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Kiến thức:- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy - giáo an mĩ thuật 8
i ến thức:- HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy (Trang 1)
Giáo viên:- ảnh và hình vẽ chậu cảnh phóng to.   - Hinh minh họa cách vẽ. - giáo an mĩ thuật 8
i áo viên:- ảnh và hình vẽ chậu cảnh phóng to. - Hinh minh họa cách vẽ (Trang 8)
- ở cuối thời Lê, hình rồng chầu mặt trời là loại bố cục mới trong trang trí  bia đá cổ Việt Nam. - giáo an mĩ thuật 8
cu ối thời Lê, hình rồng chầu mặt trời là loại bố cục mới trong trang trí bia đá cổ Việt Nam (Trang 11)
Hình minh họa  hớng dẫn  cách vẽ - giáo an mĩ thuật 8
Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ (Trang 12)
(Vẽ hình) I.Mục tiêu. - giáo an mĩ thuật 8
h ình) I.Mục tiêu (Trang 13)
- Tỷ lệ khung hình - giáo an mĩ thuật 8
l ệ khung hình (Trang 15)
- Tỷ lệ khung hình - giáo an mĩ thuật 8
l ệ khung hình (Trang 17)
+ Tìm bố cục hình mảng trang trí; + Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù  hợp với nội dung - giáo an mĩ thuật 8
m bố cục hình mảng trang trí; + Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù hợp với nội dung (Trang 24)
GV minh họa cách vẽ trên bảng; - giáo an mĩ thuật 8
minh họa cách vẽ trên bảng; (Trang 25)
Giáo viên;- Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt ngời. - Tranh ảnh, chân dung các lứa tuổi. Học sinh;- ảnh chân dung, đồ dùng vẽ - giáo an mĩ thuật 8
i áo viên;- Hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt ngời. - Tranh ảnh, chân dung các lứa tuổi. Học sinh;- ảnh chân dung, đồ dùng vẽ (Trang 26)
nét mặt của bạn, vẽ phác hình dáng bề ngoài và vẽ tỉ lệ các bộ  phận . - giáo an mĩ thuật 8
n ét mặt của bạn, vẽ phác hình dáng bề ngoài và vẽ tỉ lệ các bộ phận (Trang 28)
*Hình tợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả các động  tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh  đồng trở lên nhộn nhịp nh ngày hội. - giáo an mĩ thuật 8
Hình t ợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp nh ngày hội (Trang 29)
? Mặt nạ thờng có hình dáng nh thế nào. - giáo an mĩ thuật 8
t nạ thờng có hình dáng nh thế nào (Trang 33)
+Vẽ hình, vẽ màu. - giáo an mĩ thuật 8
h ình, vẽ màu (Trang 39)
+ Hình dáng chung. + Đặc điểm của nhân vật - giáo an mĩ thuật 8
Hình d áng chung. + Đặc điểm của nhân vật (Trang 40)
GV minh họa cách vẽ trên bảng; - giáo an mĩ thuật 8
minh họa cách vẽ trên bảng; (Trang 44)
+Vẽ phác hình chính trớc, phụ sau. - giáo an mĩ thuật 8
ph ác hình chính trớc, phụ sau (Trang 45)
- Bố cục mảng hình, mảng chữ. -Màu sắc. - giáo an mĩ thuật 8
c ục mảng hình, mảng chữ. -Màu sắc (Trang 47)
III. Tiến trình dạy học. - giáo an mĩ thuật 8
i ến trình dạy học (Trang 47)
• Hình vẽ, màu sắc - giáo an mĩ thuật 8
Hình v ẽ, màu sắc (Trang 48)
? Có những hình tợng nào, bố cục đợc sắp xếp ra sao. - giáo an mĩ thuật 8
nh ững hình tợng nào, bố cục đợc sắp xếp ra sao (Trang 49)
GV giới thiệu hình ảnh và gợi ý học sinh nhận ra: - giáo an mĩ thuật 8
gi ới thiệu hình ảnh và gợi ý học sinh nhận ra: (Trang 50)
GV chỉ ra ở hình gợi cách vẽ để học sinh thấy. - giáo an mĩ thuật 8
ch ỉ ra ở hình gợi cách vẽ để học sinh thấy (Trang 53)
- Quan sát nhanh hình dáng -Vẽ phác những nét chính. -Vẽ nét chi tiết. - giáo an mĩ thuật 8
uan sát nhanh hình dáng -Vẽ phác những nét chính. -Vẽ nét chi tiết (Trang 55)
-Vẽ hình, vẽ màu theo nội dung, cần có đậm nhạt hợp lý. - giáo an mĩ thuật 8
h ình, vẽ màu theo nội dung, cần có đậm nhạt hợp lý (Trang 57)
Giáo viên;- Hình gợi ý hớng dẫn cách vẽ màu. - giáo an mĩ thuật 8
i áo viên;- Hình gợi ý hớng dẫn cách vẽ màu (Trang 62)
- Xếp, dán hình nh bố cục đã định. - giáo an mĩ thuật 8
p dán hình nh bố cục đã định (Trang 65)
Hình chữ nhật I.Mục tiêu. - giáo an mĩ thuật 8
Hình ch ữ nhật I.Mục tiêu (Trang 66)
-Có mảng hình to, hình nhỏ. -Đối xứng, không đối xứng. - giáo an mĩ thuật 8
m ảng hình to, hình nhỏ. -Đối xứng, không đối xứng (Trang 67)
*Kiến thức:-Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây thể hiện màu... - giáo an mĩ thuật 8
i ến thức:-Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo qua cách tìm nội dung, bố cục hình mảng, cách xây thể hiện màu (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w