giao an mi thuat 8- xem cung duoc

14 1.1K 8
giao an mi thuat 8- xem cung duoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án thuật 8 Ngày soạn: . Ngày dạy: Giáo viên đứng lớp: trơng văn thiện Bài 1 Vẽ trang trí: Trang trí quạt giấy I: MụC TIÊU BàI HọC: Học sinh hiểu thêm về các loại quạt và đặc điểm của chúng. Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc những quạt giấy cho riêng mình. Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các vật dụng khi đợc trang trí. II: chuẩn bị: 1. G iáo viên : Su tầm một số quạt giáy và quạt nan đợc trang trí. Su tầm một số bài của học sinh năm trớc về quạt giấy. Bộ tranh đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đồ dùng cần thiết để vẽ. Su tầm một số bài của các năm trớc về trang trí quạt giấy. III: tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức +) Hoạt động 1: Hớng dẩn học sinh quan sát nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh về các loại quạt thờng đợc trang trí và đặt câu hỏi? - Có bao nhiêu loại quạt thờng đợc tạo dáng và trang trí? - Loại nào đựơc dùng phổ biến? - Học sinh quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi. - Có hai loại quạt thờng đợc tạo dáng và trang trí đó là quạt giấy và quạt nan. - Quạt giấy đợc dùng phổ biến. - dùng để quạt mát, trang trí hoặc I: Quan sát, nhận xét: - Có hai loại: + Quạt giấy. + Quạt nan. - Dùng để quạt mát, trang trí, biểu diễn. - Có dáng nữa hình tròn, làm bằng nan tre và đợc bồi bằng giấy. - Đợc trang trí bằng các hoạ tiết nổi, chìm, Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 1 Giáo án thuật 8 - quạt giấy thờng đợc dùng làm gì? - Hãy nêu đặc điểm của quạt giấy? - Quạt giấy đợc trang trí nh thế nào về hoạ tiết, màu sắc? +) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí: - GV đặt câu hỏi? - Để tạo dáng chúng ta phải làm gì? - Để trang trí đợc chúng ta tiến hành bao nhiêu b- ớc? - Chúng ta có thể sử dụng những dạng bố cục nào? - Các hoạ tiết chúng ta có thể sử dụng là gì? - Đối với bài này thì chúng ta dùng màu sắc nh thế nào? +) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài: -GV quan sát và hớng dẫn học sinh thực hiện trong quá trình làm bài của các em. dùng trong biểu diễn nghệ thuật. - Có dáng nửa hình tròn, làm bằng nan tre và bồi bằng giấy. - Đợc trang trí bằng các hoạ tiết nổi, chìm khác nhau, có màu sắc đẹp và phong phú. - Học sinh suy nghỉ và trả lời: - Vẽ hai nữa đừng tròn đồng tâm có kích thớc khác nhau. -Tiến hành tạo dáng. - Có ba bớc: + tìm bố cục, tìm hoạ tiết, tìm màu. - Đối xứng, không đối xứng hoặc trang trí bằng đờng diềm - Hoạ tiết nh: Hoa, lá, chim, thú - Màu sắc phù hợp với nền và hoạ tiết. - Học sinh làm bài. màu sắc đẹp. II: Tạo dáng và trang trí: 1: Tạo dáng: - Vẽ hai nửa đờng tròn có kích thớc khác nhau. - Tạo dáng. 2: Trang trí: - tìm bố cục: Đối xứng hoặc không đối xứng. - Tìm hoạ tiết: Hoa lá chim thú. - Tìm màu: Phù hợp với nền và hoạ tiết. III: Thực hành: - Hảy tạo dáng và trang trí hoàn chỉnh một cái quạt giấy. - khổ A4 - Chất liệu tự do. +) Bài tập: - tiếp tục hoàn thiện bài nếu cha xong. Chuẩn bị bài mới. IV: đánh giá kết quả học tập: -GV chọn một số bài cho học sinh nhận xét và giáo viên đánh giá. - Gv cho điểm và dặn dò. BT: Tiếp tục hoàn thiện bài và chuẩn bị trớc bài mới. Ngày soạn: . Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 2 Giáo án thuật 8 Ngày dạy: Giáo viên đứng lớp: trơng văn thiện Bài 3 Vẽ tranh: đề tài phong cảnh mùa hè I: MụC TIÊU BàI HọC: Học sinh hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẽ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ của ngời vẽ. HS biết chọn góc cảnh đẹp thể hiện bài vẽ tranh phong cảnh ddown giản, có bố cục và màu sắc hài hoà. HS thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. II: chuẩn bị: 1. G iáo viên : Su tầm một số quạt giáy và quạt nan đợc trang trí. Tranh của hoạ sĩ và của học sinh vẽ về đề tài. Bộ tranh đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đồ dùng cần thiết để vẽ. Su tầm một số bài của các năm trớc về tranh phong cảnh. III: tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức +) Hoạt động 1: Hớng dẩn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài: -GV cho học sinh xem một số tranh và đặt câu hỏi? - Màu sắc trong tranh đ- ợc thể hiện nh thế nào? - Học sinh quan sát nhận xét và trả lời . - Nhẹ nhàng, hài hoà. I:Tìm và chọn nội dung đề tài: - Nội dung phong phú. - Phong cảnh về đồng quê, thả diều, chăn trâu II: Cách vẽ: 1: Tìm bố cục. 2: Tìm hình ảnh. 3: Tìm màu sắc. Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 3 Giáo án thuật 8 - Bố cục trong tranh nh thế nào? -Những bức tranh trên vẽ về đề tài gì? - Nội dung đề tài thế nào +) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: - GV đặt câu hỏi? - Để vẽ đợc đề tài này chúng ta phải tiến hành những bớc nào? - Sau khi có nội dung đề tài chúng ta làm gì? - Sau khi có bố cục chúng ta phải làm gì? - Sau khi chọn hình ảnh chúng ta làm gì? +) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên quan sát và kịp thời hớng dẫn và chỉnh sửa kịp thời những lỗi học sinh gặp phải. - Cân đối đẹp mắt. - Đề tài phong cảnh mùa hè. - Phong phú. - 4 bớc. -Tìm bố cục. - Tìm hình ảnh. - Tìm màu sắc. - Hoàn thiện. - HS làm bài. 4: hoàn thiện. III: Thực hành: - Hãy vẽ một bức tranh đề tài phong cảnh mùa hè. - khổ A4 - Chất liệu tự do. +) Bài tập: - tiếp tục hoàn thiện bài nếu cha xong. Chuẩn bị bài mới. IV: đánh giá kết quả học tập: -GV chọn một số bài cho học sinh nhận xét và giáo viên đánh giá. - Gv cho điểm và dặn dò. BT: Tiếp tục hoàn thiện bài và chuẩn bị trớc bài mới. Ngày soạn: . Ngày dạy: Giáo viên đứng lớp: trơng văn thiện Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 4 Giáo án thuật 8 Bài 4 Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I: MụC TIÊU BàI HọC: Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc những chậu cảnh cho riêng mình. Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của các vật dụng khi đợc trang trí. II: chuẩn bị: 1. G iáo viên : Su tầm một số chậu cảnh đợc trang trí. Su tầm một số bài của học sinh năm trớc về trang trí chậu cảnh. Bộ tranh đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Đồ dùng cần thiết để vẽ. Su tầm một số bài của các năm trớc về trang trí chậu cảnh. III: tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức +) Hoạt động 1: Hớng dẩn học sinh quan sát nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh, ảnh về chậu cảnh và đặt câu hỏi? - Những bức tranh, ảnh trên vẽ về cái gì? - Những cái đó dùng để làm gì? - Chậu cảnh có những dạng nào? - Hãy nêu một số nơi sản - Học sinh quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi. - Vẽ về chậu cảnh. - Dùng để trang trí và để trồng cây cảnh. - Có nhiều loại: To, nhỏ, vừa. - Bát Tràng, Đông Triều. I: Quan sát, nhận xét: - Có nhiều loại. - Bát tràng, Đông Triều, Đồng Nai II: Tạo dáng và trang trí: 1: Tạo dáng: - Tìm khung hình và đờng trục - Tìm tỉ lệ các phần. 2: Trang trí: - tìm bố cục: Đối xứng hoặc không đối xứng. - Tìm màu. Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 5 Giáo án thuật 8 xuất mà em biết? +) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí: - GV đặt câu hỏi? - Để trang trí đợc chúng ta tiến hành bao nhiêu b- ớc? - Các hoạ tiết chúng ta có thể sử dụng là gì? - Đối với bài này thì chúng ta sử dụng màu nh thế nào? +) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài: -GV quan sát và hớng dẫn học sinh thực hiện trong quá trình làm bài của các em. - Học sinh suy nghỉ và trả lời: - Có hai bớc: + Tạo dáng và trang trí. - Hoạ tiết nh: Hoa, lá, chim, thú - Màu sắc phù hợp, hài hoà không nên dùng quá nhiều màu. - Học sinh làm bài. III: Thực hành: - Hảy tạo dáng và trang trí hoàn chỉnh một cái chậu cảnh. - khổ A4 - Chất liệu tự do. +) Bài tập: - Tiếp tục hoàn thiện bài nếu cha xong. Chuẩn bị bài mới. IV: đánh giá kết quả học tập: -GV chọn một số bài cho học sinh nhận xét và giáo viên đánh giá. - Gv cho điểm và dặn dò. BT: Tiếp tục hoàn thiện bài và chuẩn bị trớc bài mới. Ngày soạn: 24/09/08 Ngày dạy: 26/ 09/08 Giáo viên đứng lớp: trơng văn thiện Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 6 Giáo án thuật 8 Bài 5 Th ờng thức thuậtí: Một số công trình tiêu biểu của thuật thời lê I: MụC TIÊU BàI HọC: Học sinh hiểu biết them một số kiến thức về thuật thời Lê. HS nắm bắt đợc những đặc điểm tiêu biểu về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, phù điêu của thuật thời Lê. HS yêu quý, trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữu gìn và phát huy bảo vệ những di sản của dân tộc. II: chuẩn bị: 1. G iáo viên : Su tầm một một số tranh ảnh về các công trình thuật thời Lê. Đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: SGK, vở ghi chép, một số tranh ảnh su tầm. III: tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Giới thiệu bài mới. Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức +) Hoạt động 1: Tìm hiểu công trình kiến trúc thời lê. +) Kiến trúc chùa keo: - GV cho học sinh xem hình ảnh chùa keo và đặt câu hỏi gợi ý? - Chùa keo ở đâu? - Em biết gì về chùa keo? - Công trình tiêu biểu của chùa keo là gì? - Huyện Vũ Th, tỉnh Thái Bình. - Đợc xây dựng từ thời nhà Lý, gồm 154 gian giờ còn lại 128 gian các công trình nối tiếp nhau trên một đ- ờng trục. I: kiến trúc: - Chùa Keo: + Vũ th, Thái Bình. + Xây dựng từ tời Lý. + 154 gian. + Nổi bật là gác chuông cao 12m, 4 tầng. đ- ợc làm rất tinh xảo, chính xác. II: điêu khắc và chạm khắc: 1: Điêu khắc: Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 7 Giáo án thuật 8 - GV kết luận +) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc: +) Tợng phật bà quan âm: - Hãy cho biết nguồn gốc xuất xứ của tợng? - Em hãy tả đặc điểm của t- ợng phật? - Nét đặc sắc của bức tợng là gì? - GV kết luận: +) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc trang trí: - NT chạm khắc trang trí tiêu biêt của thời Lê là trang trí bằng hình ảnh nào? - Hãy nêu đặc điểm rồng thời Lê? - Các hoa văn hình rồng th- ờng đợc chạm khắc ở đâu? +) hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV đặt lại một số câu hỏi đã học để kiểm tra kiến thức của học sinh. - tiêu biểu nhất là gác chuông. 4 tầng, cao 12m, làm bằng gỗ. - HS tìm hiểu trả lời: - Xuất xứ ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh. - Tạc vào 1656. bằng gỗ, 42 tay lớn và 952 tay nhỏ toạ lạc trên toà sen cao 2m. - nghệ thuật điêu luyện, kĩ thuật tinh xảo,là một thể thống nhất trọn vẹn gĩa đờng nét và hình khối. - HS tìm hiểu trả lời: - Hình rồng. - To, khoẻ với bố cục hình sinh tắc dần đều. - Các bia đá. - HS trả lời. - Tợng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay: - Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh. - Tạc vào 1656 bằng gỗ, có 42 cánh tay lớn, 952 cánh tay nhỏ, trên mỗi cánh tay có 1 con mắt. đặt trên toà sen cao 2m. - Nghệ thuật điêu luyện và tinh xảo. 2: Chạm khắc và trang trí: - Hình tợng con rồng trên bia đá: -Đợc chạm khắc nổi đợc trang trí bên cạnh các hoạ tiết hoa lá - Hình rồng có dáng vẻ mạnh mẽ. BT: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trớc bài mới. Ngày soạn: . Ngày dạy: Giáo viên đứng lớp: trơng văn thiện Bài 6 Vẽ trang trí: Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 8 Giáo án thuật 8 Trình bày khẩu hiệu I: MụC TIÊU BàI HọC: Học sinh hiểu thêm về trình bày khẩu hiệu. Cách bố cục một dòng chữ cân đối, hợp lí. Trình bày đợc khẩu hiệu ngắn. II: chuẩn bị: 1. G iáo viên : Phóng to một số khẩu hiệu ở sách giáo khoa. Một số bài kẻ khẩu hiệu của học sinh lớp trớc. Bộ đồ dùng dạy học thuật 8. 2. Học sinh: Đồ dùng cần thiết để vẽ. Su tầm một số bài của các năm trớc về trình bày khẩu hiệu. III: tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức +) Hoạt động 1: Hớng dẩn học sinh quan sát nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem một số hình minh hoạ về khẩu hiệu và đặt câu hỏi? - Mục đích khẩu hiệu dùng để làm gì? - Khẩu hiệu thờng có ở đâu? - Học sinh quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi. - Tuyên truyền cổ động cuộc sống. - ở những nơi công cộng, dễ I: Quan sát, nhận xét: - Mang nội dung tuyên truyền, cổ đông. - Trên gấy, vải II: Cách trình bày khẩu hiệu: - Sắp xếp chữ thành dòng. - Ước lợng khuôn Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 9 Giáo án thuật 8 - Kiểu chữ khẩu hiệu nh thế nào? - Cách trình bày khẩu hiệu nh thế nào? +) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trình bày câu khẩu hiệu: - Yêu cầu học sinh quan sát kiểu chữ, cách sắp xếp dòng chữ, màu sắc trên một vài khẩu hiệu. - GV chỉ để học sinh hiểu và nhận thấy: - cách sử dụng kiểu chữ phải đơn giản, rõ ràng, dễ đọc. - Sắp xếp chữ trong dòng phải phù hợp. - Xác định khuôn khổ cho chữ. - Tìm hình trang trí. - Chọn màu. +) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài: -GV quan sát và hớng dẫn học sinh thực hiện trong quá trình làm bài của các em. thấy. - Phải phù hợp với nội dung. - Trên dãi băng, trong mảng dạng hình chữ nhật, hình vuông - Học sinh chú ý, ghi nhận: khổ của dòng chữ. - Vẽ phác khoảng cách của các con chữ. - Phác nét chữ. Tìm và vẽ màu. III: Thực hành: - Hãy trình bày 1 câu khẩu hiệu. - khổ A4 - Chất liệu tự do. +) Bài tập: - Tiếp tục hoàn thiện bài nếu cha xong. Chuẩn bị bài mới. IV: đánh giá kết quả học tập: -GV chọn một số bài cho học sinh nhận xét và giáo viên đánh giá. - Gv cho điểm và dặn dò. BT: Tiếp tục hoàn thiện bài và chuẩn bị trớc bài mới. Ngày soạn: 08/10/08 Ngày dạy: 10/10/08 Giáo viên đứng lớp: trơng văn thiện Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện 10 [...]... bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò +) Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét: - Gv giới thiệu nột số tranh tĩnh vật màu, phân tích để học sinh hiểu và cảm thụ đợc - Học sinh quan sát, nhận xét vẻ đẹp của màu sắc trong tranh - GV hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về: Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện Kiến thức I: quan sát, nhận xét: - Mẫu có ( lọ hoa và quả) - Quả đặt trớc, lọ đặt sau... sinh quan sát nhận xét: - Đặt mẫu vừa tầm mắt học sinh - Mẫu bao gồm những vật? - Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, vật nào nhỏ? - Tỉ lệ chiều cao và chiều Hoạt động trò Kiến thức I: quan sát, nhận xét: - Hình trụ - Lọ hoa có mi ng và đáy - Hình cầu Giáo viên soạ giảng: Trơng Văn Thiện - Mẫu có hai vật mẫu ( lọ hoa và quả) - Quả đặt trớc, lọ đặt sau II: cách vẽ: 11 Giáo án thuật 8 ngang của... màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ riêng Nhận ra đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II: chuẩn bị: 1 Giáo viên: Một vài bài vẽ tĩnh vật đơn giản của các hoạ sĩ Một vài bài vẽ của học sinh năm trớc Hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu Mẫu vẽ 2 Học sinh: Giấy, chì, tẩy,que đo, dây dọi, màu vẽ Mẫu vẽ 3 Phơng pháp dạy học: Trực quan Vấn đáp Thực hành III: tiến trình dạy học: 1:ổn định lớp... lí Vẽ đợc hình gần giống với mẫu Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ II: chuẩn bị: 1 Giáo viên: Một vài bài vẽ tĩnh vật đơn giản của các hoạ sĩ Một vài bài vẽ của học sinh năm trớc Hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu Mẫu vẽ 2 Học sinh: Giấy, chì, tẩy,que đo, dây dọi Mẫu vẽ 3 Phơng pháp dạy học: Trực quan Vấn đáp Thực hành III: tiến trình dạy học: 1)ổn định... động 3: Hớng dẫn học sinh vẽ bài: - GV theo dõi học sinh làm bài yêu cầu quan sát mẫu - Ước lợng tỉ lệ vẽ khung hình chung, riêng - Cách phác nét, vẽ hình - Quả trớc, lọ hoa sau - Lọ hoa lớn hơn so với quả - Tiến hành 4 bớc +) Xác định khung hình chung +) Xác định khung hình riêng +) Tìm chi tiết +) Vẽ chi tiết - Xác định chiều ngang và chiều cao của vật mẫu - Tiến hành 4 bớc: +) Xác định khung hình chung... mảng -Tìm đậm nhạt gì? - Vẽ màu - Phác mảng xong ta phải làm gì? - Sau khi tìm đợc đậm nhạt của mẫu ta làm gì? +) Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh vẽ bài: - GV theo dõi học sinh làm bài yêu cầu quan sát mẫu - GV quan tâm đến một số bài khá, giúp các em hoàn thiện cơ bản về đậm nhạt của màu +) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Dán hay ghim một số bài đã hoàn thành lên bảng và hớng dẫn học sinh nhận . Hoạt động 1: Hớng dẩn học sinh quan sát nhận xét: - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh ảnh về các loại quạt thờng đợc trang trí và đặt câu hỏi? - Có bao. giấy và quạt nan. - Quạt giấy đợc dùng phổ biến. - dùng để quạt mát, trang trí hoặc I: Quan sát, nhận xét: - Có hai loại: + Quạt giấy. + Quạt nan. - Dùng

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Tìm khung hình và đờng trục.. - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

m.

khung hình và đờng trục Xem tại trang 5 của tài liệu.
-GV cho học sinh xem hình ảnh chùa keo và đặt câu hỏi  gợi ý? - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

cho.

học sinh xem hình ảnh chùa keo và đặt câu hỏi gợi ý? Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Các hoa văn hình rồng th- th-ờng đợc chạm khắc ở đâu? - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

c.

hoa văn hình rồng th- th-ờng đợc chạm khắc ở đâu? Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Tìm hình trang trí. - Chọn màu. - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

m.

hình trang trí. - Chọn màu Xem tại trang 10 của tài liệu.
(Vẽ hình) - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

h.

ình) Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Cách phác nét, vẽ hình. - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

ch.

phác nét, vẽ hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
• Hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu. - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

Hình minh.

hoạ các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu Xem tại trang 13 của tài liệu.
+Khung hình chung của mẫu. - giao an mi thuat 8- xem cung duoc

hung.

hình chung của mẫu Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan