Cổng trại: -GV giới thiệu một số hình ảnh để học sinh nhận ra có nhiều cách trang trí.. -GV giúp học sinh làm bài theo hướng dẫn: + Phác hình trên giấy + Phác hình trang trí: họa tiết
Trang 1Tiết: 22 Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 22 : Vẽ trang trí VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs hiểu được tranh cổ động.
Kỹ năng: Hs biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ
động phù hợp với nội dung đã chọn
Thái độ: HS vẽ được một bức tranh cổ động.
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh cổ động
+Hình minh hoạ các bước tiến hành
Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
Aùp dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5 Hoạt động 1: HDHS quan sát,
nhận xét.
*Thế nào là tranh cổ động?
+ Tranh cổ động thuộc loại tranh
đồ họa(tuyên truyền, áp phích,
quảng cáo )
+ Tranh cổ động kết hợp cả hình
ảnh và chữ.
+ Bố cục thường là các mảng hình
lớn tạo nên sự khỏe khoắn, mạnh
mẽ, dễ nhìn,dễ hiểu.
+ Tính tượng trưng cao thể hiện ở
hình vẽ và màu sắc.
+Trả lời
+ Xem tranh
I Quan sát, nhậnxét
Trang 230
+Tranh cổ động thường được đặt
ở nơi công cộng, có nhiều người
qua lại.
* GV giới thiệu các loại tranh
cổ động ( Phục vụ chính trị,
thương mại, văn hóa, y tế, giáo
dục, thể thao )
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
tranh cổ động.
* GV gợi ý cho HS chọn nội dung
vàtìm hình ảnh đểvẽ tranh cổ động
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh
nào là phụ ?
+ Dùng kiểu chữ nào cho phù hợp ?
+ Sắp xếp mảng hình hình và chữ
như thế nào cho phù hợp
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ GV theo sát để hướng dẫn HS
chọn đề tài,phác mảng hình, chữ.
+ Quan sát
II Cách vẽ tranh + Chọn chủ đề
+Phân mảng chínhphụ
+ Vẽ phác hình + vẽ chi tiết + vẽ màu III Thực hành
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên
Trang 3+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Yêu cầu vẽ tranh cổ động( theo ý thích) và giúp HS tìm chọn nội dung đề tài (đã học tiết 1) Phòng chống ma túy, môi trường xanh
II Hoạt động 2:
Đánh giá kết quả học tập.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét về:
- Đề tài ( rõ hay chưa rõ)
- Bố cục ( Làm nỗi rõ trọng tâm)
- Hình ảnh( rỏ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc)
- Màu sắc (Thể hiện ý tưởng)
+ Học sinh xếp loại theo khả năng cảm thụ riêng
+ GV tóm tắt, bổ sung xếp loại một số bài đã hoàn thành
Bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài học sau: Sưu tầm tranh đề tài ước mơ của em
Trang 4Tiết: 24 Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs cóbiết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.
Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích.
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh trò chơi dân gian
+Hình minh hoạ các bước tiến hành
Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
Aùp dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5' Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài
* GV giới thiệu cho HS ước mơ trở
thành Bác sỹ, kỹ sư, con ngoan,
trò giỏi
* Tranh dân gian VN ngoài những
hình vẽ ta thấy có những mảng
chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể
hiện ước mơ giản dị trong cuộc
sống như: Phú Lộc Thọ, Tiến Tài,
Tiến Lộc, Vinh hoa
* Xem tranh của họa sỹ và thiếu nhi
trong và ngoài nước vẽ về những
ước mơ
* GV phân tích cách thể hiện của
HS kể những kểmột số ước mơ củamình
* Xem tranh, nhậnxét
I Tìm và chọn NDđề tài
Trang 530
các bức tranh qua việc tìm nội dung,
bố cục, hình vẽ và màu sắc
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
* GV gợi ý tìm chọn nội dung để
vẽ: Ước mơ trở thành Kiến trúc sư,
Họa sỹ, Phi công Gợi ý để các em
tìm thêm chi tiết phụ cho phù hợp
và làm nỗi rõ nội dung tranh
* Khuyến khích học sinh có bài vẽ
thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ
nghĩnh, hóm hỉnh
* Yêu cầu học sinh nhớ lại cách vẽ
như đã học
* Vẽ màu : Màu sắc phải phù hợp
với nội dung đề tài,đảm bảo các sắc
độ, có gam màu chủ đạo
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ GV theo sát để hướng dẫn HS
chọnchủ đề, phác hình ,mảng, nét.
* Xem tranh minhhọa bảng
* Vẽ bài theo hướng dẫn của GV
II Cách vẽ tranh + Chọn chủ đề
+Phân mảng chínhphụ
+ Vẽ phác hình + vẽ chi tiết + vẽ màu III Thực hành
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên
Trang 6Tieât: 25 Ngaøy: 11/ 4 / 2008
Baì 25: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI
I Múc tieđu:
Học sinh hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại.
Biết cách trang trí và trang trí được cổng trai hoặc lều trại
theo ý thích
Găn bó với sinh hoạt tập thể
II Chuaơn bò:
1/ Tài liệu tham khảo
2/ Đồ dùng dạy học:
Giaùo vieđn: + Sưu tầm một số hình ảnh về trang trí lều trại
+ Hình ming họa
Hóc sinh: + Sách vở.
+ Sưu tầm hình ảnh
3/ Phöông phaùp dáy hóc:
Vaôn dúng tích hôïp coù hieôu quạ caùc phöông phaùp giạng dáy Phaùt huy tính tích cöïc,minh hóa hoûi ñaùp ñeơ táo khođng khí sođi ñoông
III Hoát ñoông tređn lôùp:
1/ OƠn ñònh: Daịn doø moôt soâ ñieău caăn thieât veă mođn MT 8.
2/ Baøi môùi:
TG Hoát ñoông cụa Giaùo vieđn Hoát ñoông cụa HS ND ghi bạng
5' Hoát ñoông1: Höôùng daên hóc
sinh quan saùt nhaôn xeùt.
Giôùi thieôu hình ạnh vaø gôïi yù ñeơ
hóc sinh nhaôn ra:
-Toơ chöùc trái laø hình thöùc sinh hóat
cụa ñoôi thieâu nieđn TPHCM, vui chôi
giại trí
- Leău trái ñöôïc toơ chöùc ôû nôi coù
cạnh ñép, thoaùng, maùt hoác Di tích
vaín hoùa
GV gôïi yù hóc sinh quan saùt quang
cạnh buoơi caĩm trái
-Toơng theơ:Khuođn vieđn, coơng trái
Leău trái vaø sađn chôi
- Chi tieât: Coơng trái vaø leău trái
- Xem tranh
- Thạo luaôn
I Quan saùt, nhaôn xeùt
Trang 730
Hướng dẫn học sinh nhận xét cách
trang trí lều trại:
-Hình thức TT lêu trại:
+ Bố cục( Sắp xếp cổng Lều và
bối cảnh)
+ Cổng trại ( hình dáng)
+ Trang trí (hình vẽ, màu sắc)
- Nguyên vật liệu trang trí:(lá, cây,
pano, giấy mau )
Vì sao lều trại phải trang trí đẹp?
(tạo không khí cho ngày hội)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh cách trng trí lều trại.
Cổng trại: -GV giới thiệu một số
hình ảnh để học sinh nhận ra có
nhiều cách trang trí
+Trang trí cân xứng
+ Trang trí không cân xứng
Lều trại: - Giới thiệu một số hình
ảnh về lềâu trại:
+ Trang trí cân xứng và không
cân xứng
+ Hình trang trí
+ Màu sắc
Hoạt động 3:Hướng dẫn học
sinh làm bài.
-GV giúp học sinh làm bài theo
hướng dẫn:
+ Phác hình trên giấy
+ Phác hình trang trí: họa tiết
và chữ
+Tìm màu và vẽ màu.
- Trả lời
- Nghe hướng dẫn
- xem minh họa
- Tự chọn trang trílều trại hay cổngtrại
II Cách trang trí
1 Trang trí cổng trại
- Vẽ phác hình dángcổng chính, cổngphụ
- Vẽ phác hình mảngcân trang trí (chữ,họa tiết)
- Vẽ chi tiêt, hoànchỉnh cổng trại
- Vẽ màu theo ýthích
III Thực hành
Trang 84/ Đánh giá kếât quả học tập - Củng cố: 5
+ GV chọn một số bài: kiểu dáng, cách trang rrí, hình vẽ và màu sắc + GV căn cứ vào khả năng HS mà gợi ý câu hỏi phù hợp
+ Đánh giá động viên kịp thời
Trang 9
Tiết: 26 Ngày: 11/ 4 / 2008
Bài 26: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI
I Mục tiêu:
Kiến thức: HS biết những nét cơ bản về tỉ lệ cơ thể người.
Kỹ năng: Hiểu được tỷ lệ của cơ thể người.
Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của hình thể học Tỉ lệ vàng của cơ thểå con người.
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: +Ảnh ( Người trưởng thành,chưa trưởng thành)
+ Hình hướng dẫn cách vẽ + Phấn màu minh họa
Học sinh: + Sách, vở ghi chép.
+ Đồ dùng học tập: giấy A4 chì, tẩy
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp các phương pháp giới thiệu, phân tích kết hợp với minh họa trựcquan và luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định: ( 1' ) 2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( 2' )
+Treo 1 số hình ảnh
Quan sát, nhận xét
+ Giới thiệu một số tranh ảnh về tỷ
lệ cơ thể người và gợi ý học sinh
nhận xét về chiều cao của:
- Trẻ em, thiếu niên , thanh niên
- Ảnh người cao, người tầm thước,
I Quan sát, nhận xét:
+ Chiều cao của conngười thay đổi theođộ tuổi
+ Có người thấp,người cao
Trang 1017
+ Giới thiệu một số ảnh toàn
thân(trẻ em, người thấp, người tầm
thước, người cao)
- Căn cứ vào đâu để xác định tỷ lệ
kích thước các bộ phận trên cơ thể
- GV chỉ ra ở hình và gợi ý cách vẽ
+ Lấy chiều dài của đầu (từ đỉnh
đầu đến cằm) đểû đo chiều cao của
toàn thân và rút ra tỷ lệ như sau:
Trẻ em mới lọt lòng đến một
tuổi: khoảng từ 3 đến 3,5 đầu.
Trẻ em 4 đến 5 tuổi: khoảng từ 4
đến 4,5 đầu.
Người trưởng thành: từ 7 đến 7,5
đầu là người cao;Khoảng 7 đầu là
người trung bình ; Dưới 6 đầu là
người thấp
Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV chia nhóm và yêu cầu học
sinh tập ước lượng chiều cao của
nhau
+ Hướng dẫn cụ thể
+ Phát huy khả năng tích cực của
HS
+ Nhận ra vẽ đẹpcủa con người phùthuộc vào sự cânđối của tỷ lệ
HS quan sát
HS quan sát
II Tìm hiểu tỷ lệngười
III Bài tập:
Hướng dẫn HS cách
đo và ước lượng tỷlệ
Trang 11Tuần Tiết: 27 Ngày: 11 / 4 / 2008
Bài 27: Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I Mục tiêu:
Học sinh nắm bắt được hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chay,
Vẽ được một vài dáng vận động cơ bản.
Aùp dụng vào tranh vẽ.
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Tranh minh họa dáng người.
+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
Học sinh: + Sách vở ghi chép.
+ Giấy A4, chì tẩy, mẫu vẽ
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
Quan sát nhận xét
+ GV giới thiệu các dáng người
đang vận động và động tác của tay,
chân
- Dáng đi, dáng đứng, ngồi
- Động tác của tay, chân, và
hình dáng chung
- Hình dáng thay đổi khi: đi,
đứng, chạy, nhảy đều khácnhau
+ GV giới thiệuk hình gợi ý cách
vẽ để HS quan sát, nhận xét các
dáng vận động:
- Tư thế của đầu, mình Sự cử
Trang 1230
động của tay chân
- Tư thế của các dáng người
khi vận động
+ Cần chọn dáng người tiêu biểu
+ Khi quan sát dáng người cần chú
ý đến thế chuyển động của đầu,
người,tay, chân
+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lặp
lại của mỗi động tác
Hoạt động 2: HDHS
Cách vẽ hình
+GV cho mộât hoặc hai HS làm mẫu
cho cả lớp quan sát ở một vài dáng:
đứng, đứng và vẫy tay,đi, đi nhanh,
chạy
+ GV giới thiệu cách vẽ dáng
người:
- Quan sát nhanh hình
dáng( cao, thấp) và tư thế( đứng, đi) của người mẫu
- Vẽ phác nét chính, chú ý vị
trí, tỷ lệ của đầu, mình, chân,tay cho phù hợp với dángđộng, tĩnh của người ngồi, đi,chạy, cúi
- Vẽ nét chi tiết
Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ Vẽ nét chính Chú ý thế đứng
thẳng, nghiêng và tỷ lệ các bộ
phận:đầu, mình, chân, tay
+ Vẽ nét chi tiết
- Làm và quan sáttheo hướng dẫn
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5'
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét
- Tư thế như thế nào?
- Đường nét thể hiện NTN?
- Dáng, tỉ lệ có hợp lý không?
Trang 13+ HS tự nhận xét theo cảm nhận, GV chốt lại sau cùng và biểu dương, động viên kịp thời những bài làm nhanh khá giống mẫu.
+ Bổ sung , chỉnh sửa những nét cơ bản cho những bài còn non
Trang 14Tiết: 28 Ngày: 11/ 4 / 2008
Bài 28: Vẽ tranh MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
I Mục tiêu:
Kiến thức: Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích.
Kỹ năng: Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện.
Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Sưu tầm các tranh minh họa truyện cổ tích của các họa sỹ và học sinh.
+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
Học sinh: + Sưu tầm một số tranh truyện cổ tích.
+ Đồ dùng học tập: chì, màu
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập, phân tích
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định: ( 1' ) 2/ Kiểm tra: Bài vẽ hình và đồ dùng học tập của HS ( 1' ) 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Chọn một truyện cổ tích của
VN hoặc thế giới để minhhọa
- Có thể vẽ tranh theo cốt
truyện ( theo tình tự nộidung)
+ GV phân tích, nhận xét, bổ sung
Chú ý: Bố cục, hình dáng, trang
phục của các nhân vật, cảnh vật
xung quanh ( nhà cửa, cây cối )
- Xem minh họa
I Tìm và chọn nộidung đề tài
II Cách minh họa:
- Tìm bố cục
Trang 15+Gợi ý cho HS tìm được ý để
vẽ( Thạch Sanh, Tấm Cám,Cây tre
trăm đốt, Cây khế )
Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV gợi ý:
- Chọn một ý nào đó của
truyện mà HS thích
- Cách thể hiện bố cục, hình
ảnh, màu sắc
bảng
- Vẽ bài theohướng dẫn
- Vẽ hình chínhtrước, phụ sau
- Vẽ màu
III Thực hành:
- Minh họa mộttruyện cổ tích mà emthích
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5
+ Tiêu chí:
- Tìm và chọn nội dung
- Cách thể hiện bố cục, hình ảnh, màu sắc
+ HS tự nhận xét theo cảm nhận của mình
+ GV biểu dương những bài làm tốt
+ Góp ý chỉnh sửa
+ Đánh giá cho điểm
Trang 16Tiết: 29 Ngày: 12 / 4 / 2008
Bài 29: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA TRƯỜNG PHÁI HỘI HỌA ẤN TƯỢNG
I Mục tiêu:
HS hiểu biết thêm về trường phái hội họa ấn tượng.
HS nhận biết được sự đa dạng trong nghệ thuật hội họa của trường phái ấn tượng
II Chuẩn bị:
1/ Tài kiệu tham khảo:
2/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Hình minh họa để giới thiệu.
Học sinh: + Sách vở
+ Sưu tầm tranh của trường phái ấn tượng:
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp có hiệu quả các phương pháp Vấn đáp, trực quan, thuyết trình,thảo luận
III Hoạt động trên lớp:
+ Là cái mốc quan trọng trong sự phát
triển MT Châu Âu Nó đánh dấu
mmọt giai đọan mói bắt đầu bằng sự
phá vỡ những quy tác mang tính hàn
lâm cứng nhắc, tôn trọng sự tự do
trong sáng tạo của người họa sĩ
II Một số tác giả, tác phẩm tiêu
biểu.
Hoạt động 1: Một số nét đánh giá
về hôïi họa Ấn tượng.
- Vì sao gọi là Hội họa Ấn tượng?
- Đóng góp của Hội họa Ấn tượng với sự phát triển của MT hiện đại Phương Tây và thế giới là gì?
-Trường phái Hội họa Ấn tượng đã sản sinh ra những họa sĩ tên tuổi, cùng với các tác phẩm, những họa sĩ tên tuổi này đã đóng góp nhiều cho
MT thế giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tác giả,
tác phẩm tiêu biểu
Trang 171 Họa sĩ Clôt mô - nê.
- Sinh năm 1840, mất năm 1926 Là
họa sĩ tiêu biểu nhất của hội họa Ấn
tượng
- Là người hăm hở, miệt mài nhất với
những khám phá về ánh sáng và màu
sắc, có thể vẽ đi vẽ lại nhiều lần với
những không gian và thời gian khác
nhau
+ Bức tranh Ấn tượng mặt trời
mọc(Sơn dầu)
- Bức tranh được vẽ năm 1872 tại
cảng lô ha vơ
- Tác phẩm Ấn tượng măït trời mọc
tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật
của họa sĩ Mô nê và mở đường tiên
phong cho trường phái hội họa Aùn
tượng
2 Họa sĩ Ê-du-át Ma-nê
- Sinh năm 1832, Mất năm 1883 Ông
là người có đóng góp rất lớn và giữ
vai trò quan trọng trong trường phái
hội họa Ấn tượng Xuất thân trong
giới thượng lưu, họa sĩ là người lịch
lãm, học vấn uyên bác, là bậc thầy
đầy uy tin với động nghiệp trẻ
- Tác phẩm tiêu biểu: Bữa ăn trên cỏ,
Ô lanh pia , buổi hòa nhạc ở
Tuylơriê…
+ Bức tranh bữa ăn trên cỏ (sơn dầu)
- Được sáng tác năm 1862 Tranh vẽ
về đề tài sinh hoạt thành thị, từ bỏ vẽ
cảnh nông thôn mà phong cách cổ
điển và hiện thực rất ưa chuộng
- Là bước ngoặt quan trọng của nghệ
thuạt hội họa phương tây cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX Nó mở đầu cho
trường phái Ấn tượng
1 Họa sĩ Clôt mô - nê
- Ông bắt đầu vẽ ngoài trời từnăm1866, nhiều bức tranh được hoànthành tại chổ như bức những thiếu phụ
ở trong vườn
- Mô nê đoạn tuyệt với việc đóngkhung các nhân vật trong đường viền:Ông quan tâm tới vẽ tươi rói, rực rỡ củacảnh vật bằng nét bút phóng khoángnhưng chính xác, thay đổi nhưng lạithích ứng với đối tượng mà họa sĩ muốndiễn tả
2 Họa sĩ Ê-du-át Ma-nê
- Là người dẫn dắt các họa sĩ trẻ chốitừ các đề tài hàn lâm làm khô cứng ửcác phòng vẽ, hướng họ tới đời sốnghiện thực bằng ngôn ngữ hội họa trựccảm, nhạy bén
- về nghệ thuật, tuy la người tiên phongcủa trường phái hội họa ấn tượngnhưng tranh của họa sĩ vẫn hòan chỉnhkiểu cổ điển Trường phái hội họa Ấntượng ở ông được thể hiện rõ nét nhất ởnhững đề tài sinh họat thời hiện đại vàlưu lại trên tranh của họa sĩ nhiều nétphóng túng tưởng chừng như tình cờ
- Bức tranh gởi tham dự triển lãm Quốcgia Pháp (1863) và bị lọai bỏ, bị Hộiđồng nghệ thuật lúc bấy giờ đánh giáthấp về nội dung và nghệ thuật
- Không vẽ theo thang màu từ sáng đếntối bình thường mà dùng từng mảngsáng, tối của ánh sáng thực và cố ý làmtăng cường dộ tương phản Màu tự