Bài 26: Thường thức mỹ thuật VÀI NÉT VỀ MỸ THẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG TK XV ĐẦU TK XVIII I.. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được vài nét về sự ra đời của nền văn hóa Ý thời kỳ Phục Hưng.
Trang 1Tiết: 23 Ngày: 8/ 4/ 2008
Bài 23: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Vẽ hình )
I Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức phân môn vẽ theo mẫu
Kỹ năng: Rèn luyện, nâng cao khả năng quan sát vẽ hình, vẽ được hình sát với mẫu
Thái độ: HS thêm yêu quí phân môn vẽ theo mẫu, qua vẻ đẹp của đường nét, cấu
trúc của mẫu phối hợp
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Tranh minh họa tĩnh vật, mẫu vẽ.
+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
Học sinh: + Sách vở ghi chép.
+ Giấy A4,chì, tẩy
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
+ Tranh tĩnh vật là vẽ các vật tĩnh được sắp xếp, chọn lọc
VD: vẽ hoa quả, đồ vật, vật dụng
+ Ghi đề.
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5' Hoạt động 1: HDHS
Quan sát nhận xét
+ GV gợi ý cho 3 nhóm lên đặt
mẫu: lọ hoa và quả
? Cấu trúc nhóm mẫu NTN?
? Bố cục sắp xếp NTN?
? Khung hình NTN?
HS đại diện lênđặt mẫu
( thảo luận )
ấm tích vá bát
Bố cục: Hợp lý,chặt chẽ
Khung hình
I Quan sát nhận xét
+ Cấu trúc
+ Khung hình
Trang 230
? Tương quan tỉ lệ giữa các phần
NTN?
+ Hướng dẫn HS quan sát mảng
sáng, tối chính, hòa sắc của mẫu
+ Lưu ý:
- Có thể chọn lọc bỏ đi 1 số chi tiết
vụn vặt
- Đơn giản trong sử dụng màu sắc,
chọn hòa sắc hài hòa, đẹp
+ Chốt lại những điểm chính và
nhấn mạnh:
- Quy mẫu vào khung hình tổng
quát
- Phác khung hình nền đúng vị trí,
tương quan tỉ lệ
Hoạt động 2: HDHS
Cách vẽ hình
+Chú ý quan sát để nắm được đặc
điểm chính
+ GV treo hình tiến hành và cho HS
tìm ra phương pháp tiến hành
+ Cần đơn giản về bố cục đề tài vẽ
có trọng tâm
Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV theo sát lớp, gợi ý hướng dẫn
HS làm bài
- Bố cục cho hợp lý
- Vẽ phác khung
HS làm bài trên giấy A4
Trang 3- Chú ý nét đậm nhạt trong vẽ
hình…
- Tránh rườm rà chi tiết
+ Góp ý bổ sung chỉnh sửa kịp thời
+ Vẽ phác nhẹ, mờ tránh làm xơ
giấy
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5'
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét
- Bố cục NTN?
- Đường nét thể hiện NTN
- Vị trí, tỉ lệ có hợp lý không?
+ HS tự nhận xét theo cảm nhận, GV chốt lại sau cùng và biểu dương, động viên kịp thời những bài làm nhanh khá giống mẫu
+ Bổ sung , chỉnh sửa những nét cơ bản cho những bài còn non
Tiết: 24 Ngày: 9/ 4 / 2008
Trang 4
Bài 24: Vẽ theo mẫu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT ( Vẽđậm nhạt )
I Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố kiến thức vẽ mẫu, nắm được phương pháp sử dụng màu để tạo
chất cho tranh
Kỹ năng: Vẽ được bức tranh tĩnh vật bằng màu.
Thái độ: Hình thành ý thức thẫm mỹ tốt, cảm nhận cái đẹp qua bài vẽ theo mẫu.
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Tranh tĩnh vật màu của họa sỹ.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt
+ Một số bài vẽ tốt của HS năm trước
Học sinh: + Bài vẽ hình ( Tiết 1 ).
+ Mẫu vẽ
+ Đồ dùng học tập: chì,
2/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng có hiệu quả phương pháp vấn đáp, trực quan và luyện tập, phân tích
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định: ( 1' ) 2/ Kiểm tra: Bài vẽ hình và đồ dùng học tập của HS ( 1' ) 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Nhấn mạnh:
+ Ghi đề.
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5' Hoạt động 1: HDHS
Quan sát nhận xét
+ GV cho các nhóm lên đặt mẫu, bố
cục giống tiết trước
+ GV gợi ý để HS nhận xét:
? Mẫu vẽ gồm những vật gì?
? Nhóm chính, phụ NTN?
HS đặt mẫu,nhận xét
ấm tích bà bát
Mảng trọng tâmto: ấm
Mảng phụ vừa: bát
I Quan sát nhận xét
+ Bố cục+ Cấu trúc+ Mảng màu sángtối chính
+ Hòa sắc
Trang 5
28
? Bố cục sắp xếp NTN?
Hoạt động 2: HDHS
Cách vẽ đậm nhạt
+Yêu cầu HS nhắc lại phương pháp
+ Vẽ mạnh dạng, phóng khoáng,
không nên di bút chì
* GV minh họa trên giấy A3 để HS
dễ nắm bắt
Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV theo sát lớp, gợi ý hướng dẫn
HS làm bài
Thống nhất chặt chẽ, có xa gần
Quan sát tìm mảng sáng, tối chính
Quan sát GV minh họa
HS vẽ màu
II Cách vẽ đậmnhạt:
III Thực hành:
Vẽ đậm nhạt
4/ Đánh giá kếât quả học tập : 5
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV gợi ý câu hỏi để HS nhận xét
+ HS tự nhận xét theo cảm nhận của mình
+ GV biểu dương những bài làm tốt, có phong cách riêng
+ Góp ý chỉnh sửa
+ Đánh giá cho điểm
Tiết: 25 Ngày: 9/ 4 / 2008
Trang 6
Bài 25:Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs có ý thứ giữ gìn văn hóa dân tộc các trò chơi dân gian ở các vùng
miền , các dân tộc, thêm yêu thương quê hương đát nước
Kỹ năng: Hs vẽ được tranh về đề tài dân gian
Thái độ: HS sinh yêu cá trò chơi dân gian của quê hương đất nước
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh trò chơi dân gian
+Tranh trong bộ Đ DDHMT lớp 7
+Hình minh hoạ các bước tiến hành
Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
Aùp dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
( ghi đề )
5' Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài
* GV treo một số tranh đẹp và
phân tích đểâ gây hứng thú cho học
sinh.
* Gợi ý để học sinh kể những trò
chơiquen thuộc mang tính dân
gian lành mạnh của từng vùng
HS kể những tròchơi dân gian
I Tìm và chọn NDđề tài
II Cách vẽ tranh
Trang 730
miền khác nhau.
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
* GV cho HS chọn chủ đề về trò
chơi dân gian
* Tìm bố cục( mảng chính và mảng
phụ)
* Phác mảng và phác hình
*Vẽ chi tiết
* Vẽ màu : Màu sắc phải phù hợp
với nội dung đề tài,đảm bảo các sắc
độ, có gam màu chủ đạo
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ GV theo sát để hướng dẫn HS
chọnchủ đề, phác hình ,mảng, nét.
+ Chọn chủ đề
+Phân mảng chínhphụ
+ Vẽ phác hình + vẽ chi tiết + vẽ màu
III Thực hành
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên
Tiết: 26 Ngày: 10/ 4 / 2008
Trang 8
Bài 26: Thường thức mỹ thuật VÀI NÉT VỀ MỸ THẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG
( TK XV ĐẦU TK XVIII )
I Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu được vài nét về sự ra đời của nền văn hóa Ý thời kỳ Phục Hưng.
Thái độ: HS biết trân trọng và giữ gìn nền văn hóa nhân loại, trong đó có mỹ thuật
ý thời kỳ Phục Hưng
II Chuẩn bị:
1/ Tài kiệu tham khảo:
+ Phương pháp giảng dạy MT ( NXB MT: 1998 )
+ Lược sử MT và MT học ( NXB GD: 1999 )
2/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Hình minh họa để giới thiệu.
+ Hình minh họa trong bộ ĐDDH MT 7
Học sinh: + Sách vở
+ Sưu tầm hình ảnh về MT Ý:
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp có hiệu quả các phương pháp Vấn đáp, trực quan, thuyết trình,thảo luận
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Trang trí cái quạt giấy.
3/ Bài mới:
Ghi đề
5 I Vài nét khái quát về thời kỳ Phục
Hưng ở Ý.
+ Nền văn hóa cổ đại Hy lạp, La Mã
đã từng phát triển đến đỉnh cao và
đóng góp cho kho tàng nhân loại
những kiệt tác bất hủ
+ Thời kỳ Phục hưng được coi như
một bước ngoặt của nhân loại Những
phát triển về địa lý, các phát minh
khoa học, kỹ thuật làm cho0 sức sản
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái
quát về thời kỳ Phục Hưng ở Ý.
Trang 9
xuất của XH tăng lên nhanh chóng,
đời sống con người thay đổi và có khả
năng chinh phục thiên nhiên
+ Với văn hóa Phục hưng, người ta
say mê cái vẻ đẹp của con người, sự
kỳ vĩ của thiên nhiê; Say mê nghiên
cứu, khám phá khoa học Con người
sống lạc quan, yêu đời và chịu sự
ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa cổ
đại
+ Thời kỳ phục hưng là thời kỳ khoa
học- kỹ thuật, văn học – nghệ thuật
phát triển rất mạnh, đặc biệt là mỹ
thuật
II Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ
Phục hưng.
1 Nội dung và tính chất của văn hóa
thời kỳ Phục hưng
- Ý là cái nôi của nền văn hóa Phục
hưng, đồng thời là đỉnh cao của nghệ
thuật Phục hưng trong hai TK XV –
XVI, sau đó lan dần sang các nước
khác ở Châu Aâu
2 Sự phát triển của mỹ thuật Ý thời
kỳ Phục hưng
- Kiến trúc, điêu khắc và hội họa
cùng phát triển mạnh mẽ, xuất hiện
những họa sỹ thiên tài mà các tác
phẩm của họ đã trở thành những di
sản văn hóa quý báu cho nhân loại
- Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng phát
triển có 3 giai đoạn chính, đó là:
a Giai đoạn đầu (thế kỷ XIV):
Đây là thời kỳ mỏ đầu đánh dấu
bước đi chập chững cho xu thế hiện
thực mói , hai trung tâm lớn là Phơ lo
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mỹ
thuật ý thời kỳ Phục hưng
1 Nội dung và tính chất của văn hóathời kỳ Phục hưng
2 Sự phát triển của mỹ thuật Ý thời kỳPhục hưng
a Giai đoạn đầu
Trang 10
của họa sỹ Ximabuy.
b Giai đọan tiền Phục hưng (thế kỷ
XV)
- Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn
này là PhơlorăngXơ và Vơnedơ, Phơ
lorăngXơ là một trung tâm lớn về
chính trị, kinh tế, văn hóa và nghệ
thuật, được coi như một trường học
lớn vì đã đào tạo ra nhiều danh họa
như Madăcxiô, Bốt ti xen li
c Giai đọan Phục hưng cực thịnh (thế
kỷ XVI)
- Giai đoạn này, mỹ thuật Ý phát
triển đến đỉnh cao về sự cân bằng,
trong sáng và mẫu mực
- Trung tâm nghệ thuật lớn nhất lúc
này là Roma (Ý)
III.Đặc điểm của mỹ thuật Ý thời kỳ
Phục hưng
- Thường dùng đề tài tôn giáo và
thần thoại để tái tạo khung cảnh cuộc
sống và con người đương thời
- Hình ảnh con người được diễn tả có
tỷ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu
sắc, sống động và chân thực Các
họa sỹ đã diễn tả được ánh sáng,
chiều sâu của không gian trong tác
phẩm
- Các họa sỹ thường là người đa tài
và uyên bác
- Xu hướng nghệ thuật hiện thực ra
đời và ngày càng đạt tới đỉnh cao của
sự trong sáng, mẫu mực
b Giai đọan tiền Phục hưng
c Giai đọan Phục hưng cực thịnh
Hoạt động 3: Đặc điểm của mỹ thuật
Ý thời kỳ Phục hưng
Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập.
Tiết: 27 Ngày: 10/ 4 / 2008
Trang 11
Bài 27: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I Mục tiêu:
Kiến thức: Hs biết thêm những di tích, danh lam thắng cảnh của quê hương đát
nước
Kỹ năng: Hsvẽ được tranh về quê hương mình
Thái độ: HS biết tôn trọng những di sản văn hóa, lịch sử, những cảnh đẹp của thiên
nhiên, của quê hương đất nước
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh cảnh đẹp đất nước
+Tranh trong bộ Đ DDHMT lớp 7
+Hình minh hoạ các bước tiến hành
Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
Áp dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
5
Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài
* GV giới thiệu một số phong
cảnh đẹp VN và đặc điểm của
từng cảnh đẹp.
* GV treo một số tranh đẹp và
phân tích đểû gây hứng thú cho học
sinh.
* Gợi ý để học sinh kể những
phong cảnh đẹp của đất nước.
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
* Chọn cảnh và lược bớt chi tiết để
HS kể những tròchơi dân gian
I Tìm và chọn NDđề tài
II Cách vẽ tranh
Trang 12thuận mắt
* Phác mảng và phác hình
*Vẽ chi tiết
* Vẽ màu : Màu sắc phải phù hợp
với nội dung đề tài, đảm bảo các
sắc độ, có gam màu chủ đạo
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ GV theo sát để hướng dẫn HS
chọn chủ đề, phác hình ,mảng,
nét
* GV cho HS chọn chủ đề chủ yếu
là tranh phong cảnh, danh thắng, di
tích lịch sử quen thộc và gây ấn
tượng
* Bài vẽ này cần vẽ cảnh là chính,
có thể thêm người và con vật để
tranh sinh động hơn
Làm bài thực hành
+Phân mảng chínhphụ
+ Vẽ phác hình + vẽ chi tiết + vẽ màu III Thực hành
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên
Tiết: 28 Ngày: 11/ 4 / 2008 Bài 28: Vẽ trang trí
Trang 13
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
I Mục tiêu:
- Hs biết cách trang trí một đầu báo tường.
- Trang trí được đầu báo tường của lớp, trường
Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
Áp dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5
5
Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài
* GV giới thiệu một số mẫu đầu
báo tường, các bài vẽ đẹp của HS
năm trước và các minh họa trong
SGK.
- Cách trình bày theo chủ đề của
các số báo.
- Cách sắp xếp các thông tin trên
đầu báo
- Kiểu chữ của tên báo.
- Màu sắc của đầu báo.
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
* GV hướng dẫn cách sắp xếp các
thông tin qua một số bố cục minh
họa khác nhau về vẽ phác hình
dáng, vị trí các mảng trên đầu báo
Xem minh họa
Trang 1430 + Vẽ phác mảng của chữ, hình
minh họa.
+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn thiện, tô màu.
* Làm bài theo
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên
Trang 15I Mục tiêu:
- Hs hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý nghĩa của an toàn giao thông là bảo
vệ tính mạng, tài sản của mọi người và quốc gia
- Vẽ được tranh về an toàn giao thông
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh , ảnh về ATGT
+Một vài phương án khai thác đề tài khác
Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
Áp dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5
5
Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài
* Vẽ tranh về đề tài ATGT là một
bài vẽ mang tính chất giáo dục luật
lệ ATGT cho người tham gia giao
thông
* Việc chọn nội dung và cách thể
hiện cần chú ý những quy định về
luật GT
- Cho học sinh xem tranh và phân
tích tranh mẫu để gây ứng thú về
đề tài.
- Gv gợi mở những nội dung, chủ
đề có thể vẽ thành tranh về đề tài
ATGT
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
- GV cho học sinh tìm nội dung thể
Xem minh họa
Trang 16đường bộ, đường thuỷ)
- Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ,
cách sắp xếp bố cục, màu sắc
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ Vẽ phác,
+Tìm bố cục.
+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn thiện, tô màu.
tranh
* Làm bài theo hướng dẫn
III Thực hành.Hãy vẽ một bứctranh với đề tàiATGT
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên
Tiết: 30 Ngày: 12/ 4 / 2008
Bài 30: Thường thức mỹ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Trang 17
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KỲ PHỤC HƯNG
I Mục tiêu:
Kiến thức: HS hiểu đượccuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ
thời kỳ phục hưng
Thái độ: HS biết ý nghĩa và cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được
giới thiệu trong bài
II Chuẩn bị:
1/ Tài kiệu tham khảo:
+ Phương pháp giảng dạy MT ( NXB MT: 1998 )
+ Lược sử MT và MT học ( NXB GD: 1999 )
2/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: + Tranh phiên bản của một số họa sĩ giới thiệu trong bài.
Học sinh: + Sách vở
+ Sưu tầm tranh phiên bản và bài viết Mĩ thuật về thời kỳ PH
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp có hiệu quả các phương pháp Vấn đáp, trực quan, thuyết trình,thảo luận
III Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra: Trang trí cái quạt giấy.
3/ Bài mới:
Ghi đề
22 I Thân thế,sự nghiệp của 3 họa sĩ
Ý thời kỳ Phục hưng
1 Họa sĩ Leona đơ Vanh Xi (1452
-1520
+ Ông là một thiên tài về nhiều mặt:
nhà bác học, kiến trúc sư, điêu khắc,
họa sĩ và nhà lý luận tài năng
+ Ông còn là đại diện tiêu biểu cho
thế hệ những người “ khổng lồ”
trong mọi lĩnh vực của thời kỳ PH
+ Các tác phẩm tiêu biểu: Chân dung
nàng Mona lida (La giô công đơ),
buổi họp mặt kín, đức mẹ và chúa hài
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái
quát về thời kỳ Phục Hưng ở Ý.
1 Họa sĩ Leona đơ Vanh Xi (1452 1520