0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG (Trang 26 -30 )

I- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí cơ khí

1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty

Công ty dụng cụ cắt và đo lờng trớc đây là nhà máy dụng cụ cắt gọt thuộc bộ công nghiệp nặng, đợc hình thành theo quyết định số 74QD/KB2 ngày 25/3/1968 của Bộ trởng bộ công nghiệp nặng. Ngày 17/8/1970 nhà máy dụng cụ cắt gọt đợc đổi thành nhà máy dụng cụ số 1.

Ngày 22/5/1993 bộ trởng bộ công nghiệp nặng quyết định thành lập lại nhà máy dụng cụ số 1 theo quyết định số 29QD/TCNSDT, theo quyết định của bộ trởng bộ công nghiệp nặng 702/TCCBD ngày 12/7/1995 Nhà máy dụng cụ số 1 đổi tên thành công ty dụng cụ cắt gọt và đo lờng cơ khí thuộc tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp - bộ công nghiệp. Tên viết tắt của công ty là: DUEUDOCO, tên giao dịch tiếng anh là: Cutting and measuring Tools Co. Công ty có trụ sở chính tại số 26 Nguyễn Trãi- phờng Thợng Đình – quận Thanh Xuân – Hà nội.

Sản phẩm chính hiện tại của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao gồm: bàn ren, ta rô mũi khoan. Dao phay với sản l… ợng 22 tấn/năm. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ theo nhu cầu nh: tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh truợt với sản lợng 200 tấn/năm.

Trải qua quá trình hoạt động hơn 30 năm, với nhiều biến động đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng, hàng loạt công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động của công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của công ty vẫn có tín nhiệm đối với thị trờng trong và ngoài nớc. Năm 1996 sản phẩm của công ty tiêu thụ trong nớc là: 79% và xuất khẩu sang Nhật Bản là: 21%. Với thiết bị công xuất là: 520 tấn dụng cụ phụ tùng/năm và đợc bổ xung qua các năm. Đến nay công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu về dụng cụ phụ tùng cơ khích cho các ngành kinh tế và một phần cho xuất khẩu.

Từ năm 1997, công ty đã nhập khẩu thép gió của CHLB Đức, Thuỵ Điển và đã đa ra thị trờng loại ca sắt mới theo ISO 2336 – 1980(E) có tuổi bền gấp 2 lần lới ca tr- ớc đây chế tạo bằng thép gió Nga. Một số sản phẩm có giá trị lớn và có khả năng cạnh tranh (nhờ giá cả hợp lý và chất lợng tin cậy) và thắng thầu trong vài năm gần đây.

Là một nhà máy chuyên sản xuất dụng cụ cắt, nhà máy có những đặc thù về công nghệ thiết bị, vật t, cơ cấu sản phẩm và lao động nên có ít thuận lợi về đa dạng hoá sản phẩm cũng nh tốc độ tăng trởng. Các sản phẩm truyền thống nhập trớc đây của công ty chủ yếu từ Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu. Ngày nay, công ty nhập khẩu từ các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức…

Một số sản phẩm của công ty đã đợc khách hàng thừa nhận có chất lợng tốt (lỡi c- a máy, dao tiện vuông, taro máy, lỡi ca sắt tay ) riêng c… a cắt tay và ca sắt máy có u thế hơn Trung Quốc và Tiệp. Các sản phẩm có mức chất lợng không ổn định bởi vận

dụng vật t tồn đọng, chất lợng xấu hoặc phải dùng vật t thay thế (vật t dùng làm dụng cụ cắt trong nớc cha sản xuất đợc ).

Những bớc đi vững chắc của công ty đợc thể hiện rõ nét qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 4 năm gần đây:

Kết quả hoạt động kinh doanh trong 4 năm gần đây:

Đơn vị: 1.000.000đ

STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

1 Giá trị tổng sản lợng 10891 9300 9970 11062

2 Tổng doanh thu 15446 12000 14739 18800

3 Giá trị nộp ngân sách 438 520,4 699,8 780,8

4 Lợi tức sau thuế 132 120,7 147,2 180

5 Thu nhập BQ tháng của CNV 0,713 0,683 0,774 0,875 Các chỉ tiêu giá trị sản lợng, doanh thu nộp ngân sách , thu nhập bình quân tháng của cán bộ công nhân viên của công ty qua 4 năm trên bảng kết quả kinh doanh đều tăng.

Nhng đến năm 1999 tuy doanh thu và giá trị sản lợng tăng nhng lợi tức sau thuế của công ty lại giảm đáng kể. Nguyên nhân của sự giảm này là do Nhà nớc áp dụng thuế giá trị gia tăng. Đến tháng 9/1999 một số sản phẩm của công ty đã đợc giảm thuế xuống còn 5%, một số mặt hàng gia công khác của công ty đến tận tháng 5/2000 mới đợc giảm thuế xuống 5%. Do vậy lợi tức sau thuế của công ty năm 2000 đã tăng so với năm trớc.

2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý - hoạt động sản xuất của Công ty:

2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Hiện nay công ty có tổng số 453 cán bộ công nhân viên, với 11 phòng ban chức năng và 8 phân xởng. Bộ máy sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Cán bộ lãnh đạo trực tuyến có chức năng chủ yếu là lãnh đạo trực tiếp công nhân sản xuất, chỉ đạo cán bộ, công nhân trực tiếp thực hiên sản xuất. Các phân xởng nghành sản xuất có chức năng thực hiện sản xuất các nhiệm vụ do công ty giao.

Bộ máy trực tuyến cấp xí nghiệp gồm: Ban giám đốc công ty có: Giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kinh doanh và kế toán tr- ởng.

- Giám đốc công ty là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.

- Ba phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ công việc cho giám đốc, theo dõi và điều hành các công việc dựa trên quyền quyết định cụ thể.

- Kế toán trởng có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chính sách tài chính - kế toán tại đơn vị, đảm bảo cho hoạt động của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.

Để giúp ban giám đốc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả tới các phân xởng còn có các phòng ban chức năng gồm:

- Phòng thiết kế: gồm 8 ngời chịu trách nhiệm tình toán các thông số kỹ thuật của sản phẩm, bản vẽ sau khi hoàn thành giao cho phòng công nghệ.

- Phòng công nghệ: gồm 12 ngời có nhiệm vụ lập quy trình công nghệ, chuẩn bị dung cụ phơng tiện để gia công từ khâu đầu đến khâu cuối để đảm bảo chất l- ợng.

- Phòng cơ điện: gồm 11 ngời quản lý về mặt kỹ thuật các máy móc thiêt bị sửa chữa cơ và điện.

- Phòng KCS : gồm 15 ngời có nhiệm vụkiểm tra chất lợng của tất cả các loại sản phẩm từ đầu đến cuối quy trình sản xuất.

- Phòng kiến thiết cơ bản: gồm 10 ngời có nhiệm vụ sửa chữa nhà xởng.

- Phòng tài vụ: gồm 8 ngời có nhiệm vụ chính là tổ chức công tác tài chính hạch toán kế toán nhằm giám sát và phân tích hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty.

- Phòng hành chính quản trị: gồm 20 ngời thực hiện các công tác liên quan đến văn th, quản lý các con dấu theo chế độ hiện hành.

- Phòng kế hoạch - kinh doanh: gồm 13 cán bộ có nhiệm vụ khai thác và nhận hợp đồng, lập kế hoạch sản xuất.

- Phòng bảo vệ: gồm 12 ngời có nhiệm vụ chính là bảo vệ chính trị, kinh tế, phòng cháy chữa cháy.

- Phòng y tế: gồm 4 ngời có nhiệm vụ cấp cứu tai nạn, khám sức khỏe định kỳ, phòng dịch.

Do quy trình sản xuất phức tạp yêu cầu độ chính xác cao nên lực lợng lao động của công ty đợc tổ chức thành 8 phân xởng, mỗi phân xởng phải đảm nhiệm một chức năng nhiệm vụ nh sau:

- Phân xởng khởi phẩm: gồm 24 ngời có nhiệm vụ chính là tạo phôi ban đầu cho các sản phẩm bằng tiện cắt.

- Phân xởng cơ khí 1: chuyên sản xuất các loại bàn ren và tarô... bao gồm 7 tổ sản xuất.

- Phân xởng cơ khí 2: chuyên sản xuất các loại lỡi ca, dao phay, dao chuốt bao gồm 8 tổ sản xuất.

- Phân xởng dụng cụ: có nhiệm vụ là sản xuất các loại dung cụ để ghi công sản phẩm.

- Phân xởng cơ điện: phân xởng này có nhiệm chính là sửa chữa thiết bị, gia công dụng cụ thay thế phụ tùng máy.

- Phân xởng nhiệt luyện: có nhiệm sử dụng các thiết bị và hóa chất để nâng cao độ cứng của sản phẩm với điều kiện cắt gọt.

- Phân xởng mạ: có nhiệm mạ những hàng thí nghiệm...

- Phân xởng bao gói: có nhiệm vụ đóng gói bao bì, đóng gói hàm gỗ, hộp cactông các thành phẩm.

Dới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Giám đốc P.G..Đ SX P.G.Đ KT P.G.Đ KD Phòng thiết kế Phòng công nghệ Th viện Phòng cơ điện Phòng kiến thiết cơ bản Phòng KCS Kho dụng cụ PX.Khởiphẩm PX.Cơ khí 2 PX.Cơ khí 1 PX.Dụng cụ PX.Cơ điện PX.Mạ PX.Nhiệt luyện PX.Bao gói Trạm biến thế Đo lờng Nghiệm thu Kiểm tra thép Kho xử lý KT trởng Phòng T.vụ vụvụ Phòng V.t Kho kim khí Kho dầu hóa chất Kho tạp phẩm Phòng HC Trạm y tế Cửa hàng GTSP P.Kế hoạch Kho thành phẩm P.TổchứcLĐ P..Bảo vệ

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty:

Bộ phận sản xuất của công ty gồm có 8 phân xởng đợc tổ chức theo mô hình sản xuất hỗn hợp. Một số phân xởng đợc bố trí để sản xuất một số loại sản phẩm nhất định, những phân xởng khác lại chỉ đảm nhận một giai đoạn công nghệ, một số công việc trong quy trình sản xuất. (Nhiệm vụ cụ thể xem phần 3.1 đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty)

Khi có hợp đồng sản xuất (các yếu tố đầu vào) bao giờ cũng đợc chuyển tới phòng kế hoạch kinh doanh, sau đó mới chuyển tới các phòng ban chức năng, các phân xởng để tiến hành thực hiện sản xuất.

Khi đó mô hình quản lý tổ chức sản xuất đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ quản lý tổ chức sản xuất

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG (Trang 26 -30 )

×