Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện về hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và đo l-

Một phần của tài liệu hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty dụng cụ cắt và đo lường (Trang 67 - 71)

phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và đo l- ờng cơ khí.

1. Nguyên tắc hoàn thiện

Để đa ra những giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

- Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng các quy định của chế độ kế toán Doanh nghiệp và cơ chế tài chính hiện hành. Mỗi quốc gia đều có một cơ chế quản lý kế toán nhất định và hệ thống chế độ kế toán phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế của quốc gia đó. Do vậy mỗi đơn vị kinh tế cụ thể phải chấp hành đúng chế độ và vận dụng sao cho phù hợp với đơn vị mình, có thể cải tiến một cách linh hoạt không trái với quy định, thể lệ của Nhà nớc. - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của

Doanh nghiệp. Các Doanh nghiệp sửa đổi vận dụng trong phạm vi nhất định của hệ thống kế toán sao cho thích ứng với đặc điểm, yêu cầu riêng của Doanh nghiệp và mang lại hiệu quả kế toán cao nhất.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí, sau khi tìm hiểu và nắm bắt thực tế, em thấy công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nhìn chung đợc thực hiện nghiêm túc nhng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định.

Trên cơ sở kết hựop giữa lý luận đã đợc học ở trờng với thực tế công tác kế toán ở Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí, em xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhỏ với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty.

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí

2.1 Về hệ số chêch lệch giá và giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho:

Để đạt đợc sự chính xác cao về giá thực tế của thành phẩm xuất kho kế toán thành phẩm nên lập 7 bảng kê số 9 và xác định hệ số chênh lệch giá cho từng nhóm thành phẩm, đến cuối tháng căn cứ vào bảng kê số 9 và từ hệ số chênh lệch giá cho từng nhóm thành phẩm để xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho và giá vốn thực tế của 7 nhóm sản phẩm để ghi lên bảng kê số 8 và NKCT số 8.

2.2 Về vấn đề hàng tồn kho.

Đối với lợng hàng tồn kho từ thời bao cấp, Công ty nên có chế độ giảm giá hàng bán và phơng thức bán hàng thích hợp để nhanh chóng giải phóng hàng, thu hồi vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời vào cuối kỳ, Công ty trích lập dự

ra do hàng bị giảm giá và cũng để phản ánh đúng giá trị thực tế hàng tồn kho của Công ty.

Để phản ánh tình hình trích lập dự phòng và xử lý khoản tiền đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Phơng pháp hạch toán TK này nh sau:

Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng thành phẩm tồn kho thực tế và khả năng giảm giá của từng loại để ớc tính số tiền trích lập dự phòng vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ Tk 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Cuối niên độ kế toán sau, kế toán hoàn nhập toàn bộ số đã tính lập dự phòng ở cuối niên độ trớc và thu nhập bất thờng.

Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nợ TK 721: Thu nhập bất thờng

Đồng thời căn cứ vào số lợng thành phẩm hàng tồn kho và khả năng giảm giá của thành phẩm để ớc tính trích lập dự phòng cho niên độ tiếp theo.

Nợ TK 642 Nợ TK 159

2.3 Về hệ thống sổ

Với tình hình thực tế tại Công ty, để nắm bắt đợc tình hình tiêu thụ của từng nhóm sản phẩm trong tháng, Công ty nên mở thêm sổ chi tiết bán hàng cho từng nhóm sản phẩm. Theo cách ghi mới này, doanh thu từ bán thành phẩm sẽ đợc chi tiết cho 7 nhóm sản phẩm (VD: Doanh thu từ nhóm sản phẩm bán ren, nhóm sản phẩm taro, nhóm sản phẩm mũi khoan, nhóm sản phẩm doa phay xoáy, nhóm sản phẩm dao tiện, nhóm sản phẩm lỡi ca và nhóm sản phẩm khác). Các chi tiết về giá vốn hàng bán đã đợc theo dõi trên bảng kê 8. Cuối tháng, các số liệu từ số chỉ tiêu bán hàng sẽ đợc tập hợp và ghi vào NKCT số 8, phần ghi có TK 511.

2.4 Về hạch toán chi phí bán hàng

Để phản ánh đúng bản chất, chức năng nội dung của các chi phí phát sinh và thực hiện theo đúng chế độ quy định thì khi phát sinh các chi phí phục vụ cho việc bán hàng tại của hàng của Công ty, kế toán nên tập hợp và phản ánh vào TK 641 “chi phí bán hàng”.

Phơng pháp hạch toán tài sản này nh sau:

Khi phản ánh chi phí về lơng của nhân viên bán hàng, kế toán ghi vào bảng phân bổ số 2 theo định khoản sau:

Nợ TK 641

Có TK 152, 153

Khi trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho công tác bán hàng kế toán ghi vào bảng phân bổ số 3 theo định khoản sau:

Nợ TK 641

Có TK 214 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phản ánh các khoản chi phí mua ngoài phục vụ cho bán hàng, kế toán ghi vào NKCT số 1 hoặc NKCT số 5 theo định khoản sau:

Nợ TK 641

Trích trớc chi phí về bảo hành sản phẩm, kế toán ghi vào bảng phân bổ số 1 theo định khoản sau

Nợ TK 641

Có TK 335

Cuối tháng toàn bộ chi phí bán hàng phát sinh trong tháng sẽ đợc tập hợp trên bảng kê số 5, sau đó ghi vào NKCT số 8, phần ghi có TK 641.

2.5 Về phơng thức bán hàng

Với tính chất đa dạng và phong phú của sản phẩm, Công ty nên mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình thông qua bán hàng đại lý. Qua phơng thức bán hàng này, thị trờng và ngời tiêu dùng sẽ biết đến sản phẩm của Công ty nhiều hơn đồng thời làm tăng doanh thu tiêu thụ.

Việc hạch toán các sản phẩm gửi bán đi tại các đại lý sẽ đợc phản ánh vào TK 152 “hàng gửi bán” và đợc theo dõi theo bảng kê số 10. quá trình hạch toán diễn ra nh sau:

Khi xuất hàng gửi bán cho đại lý, căn cứ vào phiếu xuất kho. Nợ TK 157

Có TK 155

Khi đại lý thông báo đã bán đợc hàng, kế toán phản ánh doanh thu vào sổ chi tiết bán hàng và sổ chi tiết tiêu thụ với ngời mua theo định khoản sau:

Nợ TK 131 Có TK 155 Có TK 3331 Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632 Có TK 157 Phản ánh hoa hồng trả cho đại lý

Nợ TK 641

Có TK 111, 113

2.6 Về việc xác định kết quả tiêu thụ

Để đánh giá đợc kết quả tiêu thụ của từng nhóm hàng nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty nên tổ chức đánh giá và hạch toán kêt quả tiêu thụ cho từng nhóm thành phẩm (7 nhóm). Kết quả của từng nhóm có thể xác định thông qua chỉ tiêu lãi gộp của từng nhóm. Chỉ tiêu này đ- ợc tính dựa trên cơ sở số liệu của sổ chi tiết bán hàng, đợc ghi chi tiết cho từng nhóm sản phẩm vào bảng kê số 8, sau đó đợc ghi ở cuối mỗi sổ chi tiết bán hàng của từng nhóm sản phẩm theo chỉ tiêu sau:

- Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Lãi gộp

Những chỉ tiêu này giúp cho ngời quản lý thấy hiệu quả và tình hình tiêu thụ của từng nhóm hàng trong tháng. Từ đó có những quyết định hợp lý về điều hành, sản xuất kinh doanh của Công ty.

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, kế toán đợc nhiều nhà quản lý kinh tế, quản lý kinh doanh, chủ doanh nghiệp quan niệm nh một “ngôn ngữ kinh doanh” , đợc coi là môn khoa học, nghệ thuật nhằm ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp cụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cung cấp những thông tin vô cùng cần thiết phục vụ cho việc ra những quyết định phù hợp với mục đích của từng đối tợng sử dụng thông tin.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng, qua thời gian thực tập tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí em đã đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế công tác kế toán này. Qua đó em nhận they, công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty về cơ bản đã đáp ứng đợc những yêu cầu về quả lý trong điều kiện mới, nhanh chóng nắm bắt đực những chế độ, quy định mới về hạch toán kế toán của Nhà nớc, vận dụng một cách linh hoạt, có chọn lọc để phù hợp với điều kiện thực tế cua Công ty . Tuy nhiên để kế toán phát huy đợc vai trò là một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu thì công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ của Công ty cần đợc hoàn thiện theo hớng khoa học hơn nữa.

Với những kiến thức lý luận đã đợc học ở nhà trờng và qua tìm hiểu thc tế công tác kế toán tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí, em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhỏ với góp phần mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty .

Do hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít nên bài viết khách hàngông tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các cô chú cán bộ phòng tài vụ Công ty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Thành Long cùng toàn thể các cô chú cán bộ phòng tài vụ Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí đã nhiệt tình hớng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

---o0o---

Hà nội, ngày 10 tháng 02 năm 2003

Đơn xin chứng nhận

Kính gửi: Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng kính gửi Phòng tài vụ Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí

Tôi tên là: Vũ Thị Huyền Trang, là sinh viên khoa kế toán của trờng Đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội.

Ngày 02/01/2003, tôi có nộp giấy giới thiệu xin đợc thực tập tại Phòng tài vụ tại Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí trong thời gian từ ngày 02/01/2003 đến ngày 31/01/2003 để học hỏi kinh nghiệm thực tiễn từ các cô, chú cán bộ của phòng và đã đợc chấp nhận.

Nay tôi xin đợc quý Công ty xác nhận và nhận xét về cá nhân tôi trong suất quá trình thực tập tại phòng tài vụ của Công ty.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Xác nhận của Công ty Dụng cụ cắt

và đo lờng cơ khí Sinh viên

Một phần của tài liệu hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty dụng cụ cắt và đo lường (Trang 67 - 71)