Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 5 phút - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về nhà trường: + Khung cảnh chung của nhà trường.. + Các lễ hội được
Trang 1Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Học sinh có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh
- Học sinh khá giỏi: Nêu được lý do tại sao mà thích bức tranh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên Tranh Thiếu Nữ Bên Hoa Huệ
Sưu tầm thêm một số tranh của hoạ sĩ tô Ngoc Vân
Học sinh: Sách giáo khoa, một số tranh của hoạ sĩ tô Ngọc Vân (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi để các nhóm trao đổi
dựa vào nội dung sau:
+ Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân
+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ
Tô Ngọc Vân
- Giáo viên dựa vào trả lời của học sinh, bổ sung:
+ Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp
cho nền Mĩ Thuật hiẹân đại Việt Nam Ông tốt nghiệp
khoá II(1926- 1931)Trường Mỹ thuật Đông Dương,
sau đó trở thành giảng viên của trường Những năm
1939- 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức nhất của
ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu
Những tác phẩm nổi bật ở giai đoạn này là:
Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu nữ bên hoa sen
(1944), Hai thiếu nữ và em bé (1944), …Đây là những
Học sinh quan sát tranh
và trả lời Tô Ngọc Vân
là hoạ sĩ tài năng…
Học sinh trả lời Thiếu
nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu
nữ và em bé
Học sinh trả lời Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc trong rừng, nghỉ chân bên đồi, đi học đêm, cô gái thái, …
Trang 2tác phẩm thể hiện kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyẹân của
hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và cũng là tác phẩm tiêu biểu cho
nền mỹ thuật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám
+ Sau Cách mạng tháng tám, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đảm
nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mỹ thuật Việt
Nam ở chiến khu Việt Bắc Từ đó ông cùng anh em
Nghệ sĩ đem tình yêu và tài năng Nghệ thuật đóng góp
phục vụ kháng chiến trường kỳ của dân tộc Ở giai
đoạn này, ông vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, và đề tài
kháng chiến như: Chân dung Hồ Chủ Tịch, chạy giặc
trong rừng, nghỉ chân bên đồi, đi học đêm, cô gái thái,
…
Trong sự nghiệp của mình, hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
không chỉ là hoạ sĩ, mà còn là nhà quản lý, nhà nghiên
cứu lý luận mỹ thuật có uy tín Ông dã có nhiều đóng
góp to lớn trong việc đào tạo dội ngũ hoạ sĩ tài năng
cho đất nước Ông hi sinh trong chiến dịch Điện Biên
Phủ năm 1945 khi tài năng đang nở rộ Năm1996, ông
đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học- Nghệ thuật
Ông đã được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật
b Hoạt động 2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ (20
phút)
- Giáo viên yêu cầu hs quan sát tranh thiếu nữ bên hoa
huệ và thảo luận theo nhóm về những nội dung sau:
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? (Thiếu nữ mặc
áo dài trắng)
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? (Màu chủ đạo
là màu trắng, xanh, hồng: Hoà sắc nhẹ nhàng trong
sáng)
+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì? (Sơn dầu)
+ Em có thích bức tranh này không?
- Yêu cầu một số thành viên của các nhóm lần lượt trả
lời các câu hỏi, sau đó Giáo viên bổ sung và hệ thống
lại kiến thức:
Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những
tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ tô ngọc vân Với bố cục
đơn giản, cô đọng: Hình ảnh chính là thiếu nữ thành
thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu
hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên tóc, tay phải nâng nhẹ
cánh hoa
Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng,
màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn bức tranh Màu
* Hình ảnh chính của bức tranh là Thiếu nữ mặc áo dài trắng
* Hình ảnh chính được vẽ
Màu trắng, xanh, hồng
* Tranh vẽ bằng chất liệu sơn dầu
* Học sinh quan sát, lắng nghe
Trang 3trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu
trắng và xanh nhẹ của những bơng hoa kết hợp với
màu đen của mái tĩc tạo nên hồ sắc nhẹ nhàng, tươi
sáng, ánh sáng lan toả tồn bộ bức tranh, làm nổi bật
thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết Bức tranh thiếu nữ bên
hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp cĩ sức hấp
dẫn, lơi cuốn người xem Bức tranh được vẽ bằng sơn
dầu, một chất liệu mới vào thời đĩ, nhưng mang vẻ
đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn Việt Nam
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu sơ lược vai trị và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí
- Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí
Vẽ trang trí
Bài 2
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Trang 4- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí
- Học sinh khá giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên Một số đồ vật được trang trí
Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm) Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to Bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn
Học sinh: Sách giáo khoa Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu
vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU
- Giáo viên cho học sinh quan sát màu sắc trong
các bài trang trí, đặt câu hỏi để học sinh tiếp cận
với nội dung bài học
+ Có những màu nào ở bài trang trí? (kể tên các
màu)
+ Mỗi màu được vẽ những hình ảnh nào? (hoạ tiết
giống nhau vẽ cùng màu)
+ Màu nền và hoạ tiết vẽ giống nhau hay khác
nhau? (Khác nhau)
+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có
giống nhau không (khác nhau)
+ Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu
hay ít màu? (bốn đêùn năm màu)
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? (vẽ
màu đều có đậm, nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm)
Có các màu: Đỏ, vàng, lam, hồng, tím…
- Học sinh trả lời Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
+ Dùng màu bột hay màu nước, pha trộn với nhau,
tạo thành một số màu có đậm, nhạt và sắc thái
khác nhau cho học sinh cả lớp quan sát
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào vài hoạ tiết đã chuẩn
- Cả lớp quan sát
- Học sinh Theo dõi
Trang 5bị cho cả lớp quan sát
- Giáo viên nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp ở các
bài trang trí cần lưu ý:
+ Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng
của mình và phù hợp với bài vẽ
+ Biết cách sử dụng màu (cách pha trộn, cách
phối hợp)
+ Không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí
(nên chọn một số màu nhất định, khoảng 4 đến
năm màu)
+ Chọn màu phối hợp màu ở các mảng và hoạ tiết
sao cho hài hoà
+ Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng
độ đậm nhạt
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại
của hoạ tiết
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần
- Giáo viên Nhắc học sinh nhớ lại cách sắp xếp
hoạ tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí
Chú ý vẽ màu theo cách sắp xếp hoạ tiết và toạ sự
khác nhau về đậm nhạt giữa màu nền và màu hoạ
tiết
- Lưu ý học sinh vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ,
không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành
để cả lớp nhận xét, xếp loại
- Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài
- Nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Trang 6 Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU
- Học sinh biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh
- Học sinh biết cách vẽ đề tài trường em
- Học sinh Vẽ được tranh về đề tài trường em
- Học sinh yêu mến và ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường của mình
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Giáo dục bảo vệ mơi trường: Biết yêu quý và chăm sĩc, bảo vệ cảnh quan mơi trường
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên Một số tranh ảnh về nhà
trường Sưu tầm thêm một số tranh ảnh của học sinh về đề tài nhà trường
Học sinh: Sách giáo khoa Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu
vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU
VẼ TRANH
BÀI 3
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Trang 7HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên kiểm tra kiến thức bài cũ bằng câu hỏi
+ Màu sắc có tầm quan trong như thế nào trong
trang trí
+ Cách sử dụng màu sắc như thế nào để có một bài
vẽ đẹp
- Giáo viên giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ
học cách vẽ về đề tài Ngôi trường của em
2 Các hoạt động chính:
- Học sinh trả lời
- Học sinh chú ý lắng nghe
a Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phút)
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý học sinh nhớ
lại các hình ảnh về nhà trường:
+ Khung cảnh chung của nhà trường
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy
+ Cảnh vui chơi ở sân trường
+ Lao động ở vườn trường
+ Các lễ hội được tổ chức ở sân trường, …
- Giáo viên lưu ý học sinh: Để vẽ được tranh vè đề tài
nhà trường, cần chú ý tới các hình ảnh, hoạt động nêu
trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp
với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức
tạp
* Học sinh nhớ lại các hình ảnh về nhà trường
* Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy
* Phong cảnh trường nhà, hàng cây…
* Cảnh vui chơi ở sân trường
* Lao động ở vườn trường
* Các lễ hội được tổ chức
ở sân trường, …
b Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (8 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem hình tham khảo ở
(Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học) và gợi ý học sinh
* Học sinh xem hình tham khảo ở (Sách giáo khoa, đồ dùng dạy học)
* Học sinh chọn các hình mảng để vẽ tranh về trường của em
Sắp xếp hình mảng chính, hình mảng phụ cho cân đối
Trang 8cách vẽ:
+ Yêu cầu học sinh chọn các hình mảng để vẽ tranh
về trường của em, (Vẽ cảnh nào? Có những hoạt
động gì? )
+ Sắp xếp hình mảng chính, hình mảng phụ cho cân
đối
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế,
trang phục, …) nếu vẽ phong cảnh cần chú ý vẽ ngôi
trường, cây, bồn hoa, …là hình ảnh chính, hình ảnh
* Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt
* Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm
rà
* Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh
c Hoạt động 3: Thực hành (18 phút)
- Trong khi học sinh vẽ Giáo viên đến từng bàn để
quan sát, hướng dẫn thêm
- Luôn nhắc học sinh chú ý sắp xếp các hình ảnh sao
cho cân đối, có chính, phụ
- Gợi ý cụ thể hơn những học sinh còn lúng túng
trong cách vẽ hình, vẽ màu để cho các em hoàn thành
bài vẽ
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài vẽ trước ở lớp
- Khen ngợi những học sinh vẽ nhanh, vẽ đẹp Động
viên những học sinh vẽ chậm
* Học sinh chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối, có chính, phu ï
* Học sinh hoàn thành bài
vẽ trước ở lớp
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và
chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:
+ Cách chọn nội dung (Phù hợp với tiêu đề)
+ Cách sắp xếp hình vẽ (Cân đối, chưa cân đối)
+ Cách vẽ màu (Đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm)
* Học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét
* Nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Trang 9
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu: Biết quan sát so sánh, nhận xét hình dáng chung của vật mẫu và hình dáng của từng vật mẫu
- Học sinh biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu
- Học sinh Vẽ được khối hộp và khối cầu
- Học sinh quan tâm tìm hiểu các đồ vật cĩ dạng hình khối hộp và khối cầu
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
* MT: Biết một số lồi động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật Quan hệ
giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh Yêu mến con vật Cĩ ý thức chăm sĩc vật nuơi Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sĩc động vật Tham gia các hoạt động chăm sĩc bảo vệ động vật (liên hệ).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giáo viên: Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu Bài vẽ của học sinh lớp
trước
Học sinh: Sách giáo khoa Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu
vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên kiểm tra bài cũ
+ Để ve được một bức tranh về đề tài trường em can
chú ý đến vấn đề gì?
- Giáo viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản về cách vẽ
tranh đề tài
- Giáo viên giới thiệu xung quanh chúng ta cĩ rất nhiều
loại khối hình nhơ hộp bánh, hộp phấn là khối hình hộp,
Học sinh 1 trả lời Học sinh 2 bổ sung
Học sinh lắng nghe
Vẽ theo mẫu
Bài 4 KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
(MT)
Trang 10quả trứng, quả bưởi là khối hình cầu Hôm nay các em hãy
quan sát that kỹ để tìm hiểu cấu trúc hình dáng của các
hình khối đó
2 Các hoạt động chính:
Học sinh lắng nghe
a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút)
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp (có thể đặt 2 mẫu)
yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình
dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi
gợi ý sau:
+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt? , Khối cầu có những đặc điểm
gì?
+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp
không?
+ So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu
+ Nêu lên một vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp,
khối cầu
- Giáo viên bổ sung và tóm tắt các ý chính:
+ Hình dáng đặc điểm của khối hộp và khối cầu
+ Khung hình chung của vật mẫu và khung hình của từng
vật mẫu
+ Tỉ lệ giữa hai vật mẫu
+ Độ đậm nhạt chung và độ đậm nhạt riêng của từng vật
mẫu do tác động của ánh sáng
* Học sinh quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt
* Các mặt của khối hộp giống nhau
* Khối hộp có sáu mặt
* Bề mặt của khối cầu khác với bề mặt của khối hộp
* Phác khung hình chung của vật mẫu và khung hình của từng vật mẫu
b Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút)
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời gợi
ý cho học sinh cách vẽ:
+ So sánh giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ
khung hình của từng vật mẫu
+ Giáo viên có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi
ý học sinh cách vẽ hình khối hộp và khối cầu
* Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông
* Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung
hình
* Lấy các điểm đối xứng qua tâm
* Dựa vào các điểm, vẽ phác nét bằng nét thẳng, rồi sửa
thành nét
- Giáo viên gợi ý học sinh các bước tiếp theo:
+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh
* Học sinh quan sát mẫu,
* So sánh giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình của từng vật mẫu
* Vẽ khung hình của khối hộp
* Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp
* Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng
Vẽ hình khối cầu
* Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông
* Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình
* Lấy các điểm đối xứng qua tâm
* Dựa vào các điểm, vẽ phác nét bằng nét thẳng, rồi sửa
Trang 11sửa hình vẽ sao cho đúng hơn
+ Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
+ Hoàn chỉnh bài vẽ
thành nét
* So sánh giữa hai khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình
* Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ: Đậm, đậm vừa, nhạt
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
- Khi học sinh vẽ, Giáo viên đến từng bàn để quan sát và
hướng dẫn
- Khi học sinh vẽ hình, cần nhắc các em quan sát và so
sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình
riêng của mẫu
- Nhắc học sinh chú ý bố cục sao cho cân đối: Vẽ đậm
nhạt đơn giản (vẽ bằng ba độ đậm nhạt chính)
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn lúng túng
* Quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu
* Học sinh vẽ bố cục cân đối: Vẽ đậm nhạt đơn giản,
vẽ bằng ba độ đậm nhạt chính
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ
tốt chưa tốt
- Giáo viên bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen
ngợi, động viên một số học sinh có bài vẽ tốt
* MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng
của động vật Quan hệ giữa động vật với con người trong
cuộc sống hằng ngày Một số biện pháp bảo vệ động vật
và giữ gìn MT xung quanh Yêu mến con vật Có ý thức
chăm sóc vật nuôi Phê phán những hành động săn bắt
động vật trái phép Biết chăm sóc động vật Tham gia các
hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật.
* Học sinh nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt chưa tốt
- Nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến
xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Trang 12
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động
- Học sinh biết cách nặn con vật
- Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích
- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật
- Học sinh khá giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ các con vật quen thuộc
* MT: Biết một số loài động vật quý hiếm và sự đa dạng của động vật Quan hệ
giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh Yêu mến con vật Có ý thức chăm sóc vật nuôi Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc động vật Tham gia các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật (liên hệ).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giáo viên: Sách giáo khoa- Sách giáo viên Sưu tầm tranh ảnh về các con
vật quen thuộc Bài nặn của học sinh lớp trước Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
Học sinh: Sách giáo khoa Giấy vẽ hoặc vở thực hành Đất nặn đủ các loại
màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra bài vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản
khi vẽ theo mẫu
- Giáo viên giới thiệu một số loại vật quen thuộc
xung quanh cuộc sống như lợn, gà, trâu, bò… Hôm
nay các em sẽ nặn các con vật mà em yêu thích
2 Các hoạt động chính:
- Học sinh trả lời
Học sinh chú ý lắng nghe
a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút)
Veõ theo maãu
(MT)
Trang 13- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về các
con vật, đồng thời đặt một số câu hỏi để học sinh suy
nghĩ và trả lời:
+ Con vật trong tranh, ảnh là con gì?
+ Con vật có những bộ phận gì?
+ Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy, …
thay đổi như thế nào?
+ Nhận xét sự giống nhau, khác nhau về hình dáng
giữa các con vật
+ Ngoài các con vật trong tranh ảnh, em con biết con
vật nào nữa?
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn con vật sẽ nặn:
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật
Học sinh trả lời
* Em thích con vật… Vì…Học sinh trả lời
* Con…có đặc điểm…
b Hoạt động 2: Cách nặn (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách nặn con vật
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Giáo viên gợi ý học sinh cách nặn:
+ Nhớ lại hình dáng, đăïc điểm con vật sẽ nặn
+ Chọn màu đất nặn cho con vật (có bộ phận và chi
* Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành
hình dáng chính của con vật Nặn thêm các chi tiết
và tạo dáng thêm cho con vật hoàn chỉnh (tạo dáng
đi, đứng, chạy, nhảy, … cho sinh động)
- Giáo viên nặn và tạo dáng một số con vật đơn giản
để học sinh quan sát, nắm được từng bước nặn (nên
nặn theo cả hai bước trên)
- Theo dõi, trả lời
* Hình dáng, đăïc điểm con vật sẽ nặn
Học sinh quan sát,
Học sinh thực hành theo giáo viên:
* Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật
* Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy, … cho con vật mình nặn
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành sản phẩm
Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải
- Bài này có thể tiến hành như sau:
+ Học sinh thực hành theo nhóm: Những học sinh
thích nặn các con vật giống nhau ngồi cùng nhóm
Mỗi học sinh nặn một hoặc hai con vật với kích
thước theo chỉ định của nhóm trưởng, rồi cùng sắp
xếp theo nội dung như: Đàn lợn, đàn voi, đàn gà, …
+ Học sinh thực hành cá nhân: Nên theo ý thích, nếu
nặn được nhiều con vật thì sắp xếp theo đề tài
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn
Học sinh thực hành
Học sinh nặn một hoặc hai con vật
* Cả lớp nặn con vật ưa thích
Săpùp xếp theo nội dung như: Đàn lợn, đàn voi, đàn
gà, …
Trang 14thể đối với những học sinh cịn lúng túng về cách
nặn
nhân
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài nặn của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên yêu cầu học sinh bày bài nặn theo nhĩm
hoặc theo cá nhân để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại
* MT: Biết một số lồi động vật quý hiếm và sự đa
dạng của động vật Quan hệ giữa động vật với con
người trong cuộc sống hằng ngày Một số biện pháp
bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh Yêu mến
con vật Cĩ ý thức chăm sĩc vật nuơi Phê phán
những hành động săn bắt động vật trái phép Biết
chăm sĩc động vật Tham gia các hoạt động chăm
sĩc bảo vệ động vật.
Học sinh đánh giá bài nặn của mình và của bạn
- Nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
Vẽ trang trí
Bài 6
VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
Trang 15I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí
- Học sinh khá giỏi: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
- Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống, trong thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Hình phóng to một số hoạ tiết
trang trí đối xứng qua trục Một số bài tập của học sinh các lớp trước Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng
2 Học sinh: Sách giáo khoa Vở Tập vẽ Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên kiểm tra các bài tập nặn của một số học
sinh chưa hoàn thành bài tập trên lớp
- Giáo viên: Kiểm tra kiến thức cơ bản của cách nặn và
tạo dáng con vật
- Giáo viên giới thiệu bài mới
+ Giới thiệu một vài bài trang trí
+ Giới thiệu cách họa tiết đối xứng
+ Hôm nay chúng ta làm quen với cách trang trí các
họa tiết theo trục
2 Các hoạt động chính:
- Học sinh trưng bày sản phẩm của bài tập nặn thực hiện ở nhà
- Học sinh trả lời
- Học sinh chú ý lắng nghe
a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được đặc điểm của mẫu
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Cho học sinh quan sát một số hoạ tiết trang trí đối
xứng được phóng to và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các
đường trục
- Kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng Hoạ
tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối
xứng bằng nhau và giống nhau Hoạ tiết có thể được
vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục
Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình đối xứng
hoặc gần với dạng đối xứng Hình đối xứng mang vẻ
đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết
* Hoa, lá …
* Vuông, tròn, chữ nhật …
* Giống nhau và bằng nhau
Trang 16b Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ hoạ tiết trang trí
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Vẽ lên bảng kết hợp các câu hỏi gợi ý để hướng dẫn:
+ Vẽ hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật …
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ
tiết
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục
+ Vẽ nét chi tiết
+ Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
- Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối xứng dạng hình vuông
- Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối xứng dạng tròn
- Gợi ý cách vẽ hoạ tiết đối dạng hình chữ nhật
- Học sinh theo dõi, thực hành vẽ nháp
* Vẽ hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật …
* Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết
* Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục
* Vẽ nét chi tiết
* Vẽ màu vào hoạ tiết theo
ý thích
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành sản phẩm
Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải
- Đến từng bàn, quan sát, hướng dẫn thêm; Nhắc học
sinh chọn, vẽ hoạ tiết đơn giản để có thể hoàn thành
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để
cả lớp nhận xét, xếp loại
- Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài
Cả lớp nhận xét, xếp loại
- Học sinh nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
Trang 17- Khen ngợi các nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu biết về an tồn giao thơng và tìm chọn được nội dung phù hợp với nội dung đề tài
- Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng
- Học sinh vẽ được tranh đề tài an tồn giao thơng
- Học sinh cĩ ý thức chấp hành luật giao thơng
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Giáo dục bảo vệ mơi trường: øCĩ ý thức khi tham gia giao thơng giữ gìn cảnh quan mơi trường, phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
VẼ TRANH
BÀI 7
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
Trang 18Giáo viên: Tranh ảnh về an toàn giao thông Một số biển bào an toàn giao
thông Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của học sinh lớp trước về đề tài an toàn giao thông
Học sinh: Sách giáo khoa Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên kiểm tra bài cũ
+ Gọi một học sinh nhắc lai cách vẽ họa tiết trang
trí đố xứng trong hình vuông, hình chữ nhật
+ Giáo viên: Bổ sung và tốn tắt lại
+ Giáo viên: dùng tranh, ảnh phóng to về đề tài an
toàn giao thông, một số biển báo giao thông để
hướng học sinh vào bài học mới với một không
khí sôi nổi
+ Giáo viên: Kết hợp tranh, ảnh với một số câu
hỏi gợi mở như: Bức tranh này vẽ gì? Biển báo
này báo hiệu vấn đề gì? v v…
- Học sinh: Quan sát và trả lời
a Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (4
phút)
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh về an
toàn giao thông, gợi ý học sinh nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung đề tài an toàn giao thông
+ Những hình ảnh đăïc trưng về đề tài này: Người
đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu
biển báo…
+ Khung cảnh chung: Nhà, cửa, cây, đường sá…
- Gợi ý học sinh nhận xét được những hình
ảnh đúng hoặc sai về an toàn giao thông ở tranh
ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình
ảnh để vẽ tranh
- Học sinh Học sinh chọn nội
dung những hình ảnh đăïc trưng
về đề tài an toàn giao thông như:
* Người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô, tàu thuỷ, cột tín hiệu biển báo…
* Nhà, cửa, cây, đường sá… * Học sinh nhận xét những hình ảnh đúng hoặc sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh
b Hoạt động2: Cách vẽ tranh (8 phút)
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh ở
đồ dùng dạy học hoặc ở Sách giáo khoa và đặt
câu hỏi để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh:
+ Sắp xếp và vẽ hình ảnh: Người phương tiện
giao thông, cảnh vật cần có chính, phụ sao cho
- Giáo viên lưu ý học sinh:
+ Các hình ảnh người và phương tiện giao thông
* Học sinh quan sát một số tranh
ở đồ dùng dạy học hoặc ở Sách giáo khoa
* Sắp xếp và vẽ hình ảnh: Người phương tiện giao thông
* Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau
* Điều chỉnh hình vẽ và thêm chi tiết cho tranh
Trang 19cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp
nập, nhộn nhịp của hoạt động giao thông
+ Tranh cần có hình ảnh phụ để thể hiện không
gian cụ thể, nhưng không nên vẽ quá nhiều hình
ảnh sẽ làm cho tranh vụn vặt, không rõ trọng tâm
+ Màu sắc trong tranh cần có đậm, nhạt, nhạt vừa
- Bài này có thể cho học sinh vẽ cá nhân hoặc vẽ
theo nhóm ở khổ giấy A3 hay trên bảng lớp
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm cách thể hiện bài,
cách chọn và sử dụng hình ảnh để bài vẽ đa dạng
phong phú
- Khi học sinh thực hành, Giáo viên đến từng bàn
quan sát, góp ý hướng dẫn bổ sung cho các em
Hướng dẫn cụ thể hơn đối với những em chưa
nắm vững cách chọn nội dung và cách vẽ để các
em hoàn thành bài vẽ
* Học sinh quan sát, thực hành thể hiện bài, chọn và sử dụng hình ảnh đa dạng phong phú
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành
để cả lớp nhận xét, xếp loại
- Chỉ rõ những phần đạt và chưa đạt ở từng bài
Cả lớp nhận xét, xếp loại
- Học sinh nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu
ý kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Trang 20
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các vật mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu
- Biết cách vẽ vật mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu
- Vẽ được hình theo mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu
- Thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Một vài mẫu cĩ dạng hình trụ,
hình cầu khác nhau.Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ của học sinh các lớp trước
2 Học sinh: Sách giáo khoa Vở Tập vẽ Bút chì, tẩy
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TRỊ
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên: Kiểm tra bài tập giao thơng về nhà cho
học sinh và nêu câu hỏi
+ Vẽ tranh nội dung theo đề tài can thực hiện như thế
nào?
+ Qua các bức tranh về đề tài an tồn giao thơng em
Học sinh: Nộp các bài vẽ
đã hồn thành
- Học sinh trả lời
Vẽ theo mẫu
Bài 8
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
Trang 21rút ra nhận xét gì khi chấp hành luật lệ giao thông
- Giáo viên: Giới thiệu bài mới
+ Hàng ngày chúng ta được tiếp súc với rất nhiều đồ
vật: lon nước ngọt, cái chai, cái phích v v… có dạng
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu
và hình ảnh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy học
để học sinh quan sát, tìm ra các đồ vật, các loại quả có
dạng hình trụ, hình cầu
- Gợi ý cách bày mẫu sao cho đẹp
- Bày mẫu theo nhóm, nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu
b Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách mẫu
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để
- Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ
* Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác bằng nét thẳng
* Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng
* Phác các mảng đậm, vừa, nhạt
* Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt
Trang 22c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành bài vẽ
Phương pháp: Trực quan, thực hành, giảng giải
- Bày 1 mẫu chung cho cả lớp quan sát chọn vẽ
- Đến từng bàn, quan sát, hướng dẫn thêm
- Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ
- Cả lớp vẽ vào vở
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
- Chọn một số bài, gợi ý học sinh nhận xét về: bố cục,
tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt
- Nhận xét, bổ sung, chỉ ra những bài vẽ đẹp, những
thiếu sót chung
* Học sinh nhận xét bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt
- Nhận xét, xếp loại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
Trang 23I MỤC TIÊU:
- Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
- Cảm nhận được vẻ đẹp của vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc
- Học sinh khá giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí
do tại sao thích
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ Tranh, ảnh trong bộ đồ
dùng dạy học
2 Học sinh: Sách giáo khoa Ảnh về tượng và phù điêu cổ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động (5 phút)
- Giáo viên: Kiểm tra bài cũ
+ Các bài đã học được giao về nhà
+ Gọi học sinh nhắc lai các bước tiến hành
một bài vẽ theo mẫu
- Giáo viên: Bổ sung và nhắc lại tóm tắt các bước
tiến hành một bài vẽ theo mẫu
+ Giáo viên: Giới thiệu sơ lược về điêu khắc
- Học sinh ghi nhớ
- Học sinh lắng nghe
a Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ
(15 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm những nét tiêu biểu
về điêu khắc cổ Việt Nam
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Giới thiệu hình ảnh một số tượng, phù điêu cổ
Sách giáo khoa để học sinh biết:
+ Xuất xứ: Do các nghệ nhân dân gian tạo ra;
Theo dõi, phát biểu
* Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ; thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm … * Thể hiện
Trang 24thường thấy ở đình, chùa, lăng tẩm …
+ Nội dung đề tài: Thể hiện về tín ngưỡng, cuộc
sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh
động
+ Chất liệu: Làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi,
vữa …
về tín ngưỡng, cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động
* Làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi, vữa
b Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù
điêu nổi tiếng (15 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh biết một số pho tượng và
phù điêu nổi tiếng ở Việt Nam
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về một số tác phẩm
điêu khắc cổ có ở địa phương:
+ Tên của bức tượng hoặc phù điêu
+ Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở
đâu?
+ Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì?
+ Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức
trượng hoặc phù điêu đó
- Bổ sung nhận xét của học sinh và kết luận:
+ Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình,
chùa, lăng tẩm …
+ Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung
và nghệ thuật, góp cho kho tàng mỹ thuật Việt Nam
thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc
+ Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là
nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam
- Học sinh xem hình Sách giáo khoa và phát biểu về:
* Tượng Phật A- di- đà chùa Phật Tích – Bắc Ninh
* Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh
* Tượng Vũ nữ Chăm Quảng Nam)
Phù điêu Chèo thuyền, Đá cầu
* Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật
* Giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm
vụ của mọi người dân Việt Nam
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
Trang 25kiến xây dựng bài.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm tranh, ảnh
về các tác phẩm điêu khắc cổ; một số bài trang trí
của các bạn lớp trước
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng họa tiết đối xứng
- Yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí
- Học sinh khá giỏi: Vẽ được bài trang trí cơ bản có họa tiết đối xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp
Trang 261 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Một số bài vẽ trang trí đối
xứng qua trục của học sinh lớp trước Một số bài trang trí đối xứng Giấy vẽ, màu
vẽ …
2 Học sinh: Sách giáo khoa Vở Tập vẽ Bút chì, thước kẻ, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Giáo viên: Kiểm tra bài cũ
+ Điêu khắc cổ có giá trị như thế nào trong
kho tàng mĩ thuật của dân tọc ta
+ Hình thức để thể hiện các chất liệu được sử
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa,
gợi ý để các em thấy được:
+ Các phần của hoạ tiết 2 bên trục giống và bằng
nhau được vẽ cùng màu
+ Có thể trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều
trục
- Tóm tắt: Trang trí đối xứng tạo cho hình được
trang trí có vẻ đẹp cân đối Khi trang trí hình vuông,
hình tròn, đường diềm … cần kẻ trục đối xứng để vẽ
hoạ tiết cho đều
* Học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa
* Hoạ tiết 2 bên trục giống và bằng nhau được vẽ cùng màu
* Trang trí đối xứng qua một, hai hoặc nhiều trục
* Trí hình vuông, hình tròn, đường diềm
b Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách trang trí đối
xứng
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Vẽ phác lên bảng để học sinh nhận ra các bước
Trang 27+ Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền có đậm, có nhạt
- Vẽ trang trí vào vở
* Kẻ các đường trục
* Tìm các hình mảng và hoạ tiết
* Cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục
* Tìm, vẽ màu hoạ tiết và nền
có đậm, có nhạt
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp để gợi ý
học sinh nhận xét, xếp loại
- Tóm tắt, động viên, khích lệ những em hoàn thành
bài vẽ; khen những em có bài vẽ đẹp
- Xếp loại bài theo ý thích
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm tranh, ảnh
về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Rút kinh nghiệm:
Trang 28
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU:
- Nắm được cách chọn nội dung, cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt
Nam
- Vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Yêu quý và kính trọng thầy, cơ giáo
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Một số tranh, ảnh về Ngày
Nhà giáo Việt Nam Hình gợi ý cách vẽ
2 Học sinh: Sách giáo khoa Vở Tập vẽ Bút chì, tẩy, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động (5 phút):
Giáo viên: Kiểm tra kiến thức bài cũ
Vẽ họa tiết trang trí đối xứng
+ Nhận xét về họa tiết
+ Nhận xét về màu sắc
Giáo viên: Bổ sung, nhắc lại kiến thức cơ bản và
giới thiệu bài mới
a Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh chọn được đề tài để vẽ
VẼ TRANH
BÀI 11
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 – 11
Trang 29Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh kể lại những hoạt động kỷ niệm
ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường, lớp
mình
- Gợi ý học sinh nhớ lại các hình ảnh về ngày này
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ
- Theo dõi
- Học sinh chọn nội dung để
vẽ
b Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ tranh
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo
trong sách giáo khoa để học sinh nhận ra cách vẽ
- Vẽ lên bảng để gợi ý cách vẽ
- Nhắc học sinh không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc vẽ
quá nhỏ sẽ làm bố cục tranh rườm rà, vụn vặt
- Nêu: Vẽ hình hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau; vẽ màu tươi sáng
- Nhận xét các bức tranh, hình tham khảo để nhận ra các hình ảnh phụ, cách sử dụng màu sắc để tranh sinh động, tươi vui
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được bức tranh của mình
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
- Gợi ý học sinh tìm nội dung khác nhau về đề tài
này
- Vẽ bức tranh vào vở
Trang 30- Đến từng bàn gợi ý thêm về cách vẽ
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Chọn một số bài, gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại
- Nhận xét chung, khen những em làm bài tốt
- Xếp loại bài theo ý thích
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: chuẩn bị mẫu cĩ 2
vật mẫu
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
Vẽ theo mẫu
Bài 12
MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
Trang 31I MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở 2 vật mẫu
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu
- Vẽ được hình 2 vật bằng bút chì đen hoặc màu
- Quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Mẫu vẽ Hình gợi ý cách vẽ Bài
vẽ của học sinh lớp trước
2 Học sinh: Sách giáo khoa Mẫu vẽ Vở Tập vẽ Bút chì, tẩy, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+ Tuyên dương các bài vẽ tốt
- Giáo viên: Giới thiệu bài mới
+ Cho học sinh quan sát một số loại chai, bình
được trang trí rất các loại quả với mầu sắc phong
phú để tạo sự hứng thú với bài học
2 Các hoạt động chính:
- Học sinh nộp bài về nhà và lắng nghe nhận xét của giáo viên
- Học sinh lắng nghe
a Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được những đặc điểm
của mẫu
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Cho học sinh quan sát 1 mẫu chung
- Nêu một số câu hỏi để học sinh quan sát, nhận xét
về:
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu
+ Vị trí các vật mẫu
+ Hình dáng từng vật mẫu
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và từng vật
- Theo dõi, trả lời
Trang 32b Hoạt động 2: Cách vẽ (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ tranh
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Gợi ý bằng các câu hỏi để học sinh trả lời Dựa
trên các ý trả lời đó, sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ,
kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bước:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
- Giới thiệu bài vẽ của học sinh lớp trước để tham
khảo
- Đến từng bàn Nhắc học sinh thường xuyên quan
sát mẫu khi vẽ
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Chọn một số bài đã hoàn thành, gợi ý học sinh
nhận xét, xếp loại về: bố cục; hình, nét vẽ; đậm
nhạt
- Nhận xét chung, khen những em có bài vẽ tốt,
nhắc những em chưa hoàn thành cố gắng hơn ở bài
sau
- Xếp loại bài theo ý thích
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
Trang 33- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: sưu tầm ảnh chụp
dáng người, tượng người; chuẩn bị đất nặn
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động
- Nặn được một, hai dáng người đơn giản
- Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người
- Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động
Tập nặn Tạo dáng Bài 13
NẶN DÁNG NGƯỜI
Trang 341 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Sưu tầm một số tranh, ảnh về các
dáng người đang hoạt động Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người Bài nặn của học sinh lớp trước Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
2 Học sinh: Sách giáo khoa Sưu tầm tranh, ảnh theo nội dung bài Bài nặn của
các bạn lớp trước Đất nặn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gọi một học sinh nhắc lai các bước tiến hành
một bài vẽ có hai vật mẫu
- Giáo viên: Gợi ý giúp học sinh liên hệ đến cơ thể
con người và nhớ lại các tư thế khi con người hoạt
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh các bức
tượng về dáng người, gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người
+ Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì?
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người
+ Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người
ở một số dáng hoạt động
- Theo dõi, trả lời
b Hoạt động 2: Cách nặn (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách nặn dáng người
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Nêu các bước nặn và nặn mẫu cho học sinh quan
sát:
+ Nặn các bộ phận chính trước, các chi tiết sau rồi
- Theo dõi
Trang 35ghép, đính, chỉnh sửa lại cho cân đối
+ Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết
rồi tạo dáng theo ý thích
- Gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn theo đề tài
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nặn được một dáng người
theo ý thích
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
trên nháp để chọn dáng nào đẹp, sinh động để nặn
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý
kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: sưu tầm tranh ảnh
trang trí đồ vật trên đường diềm
Rút kinh nghiệm:
Trang 36
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật
- Vẽ được đường diềm vào đồ vật
- Học sinh khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Sưu tầm một số đồ vật có trang trí
đường diềm Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của học sinh lớp trước Hình gợi
Trang 37HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Hoạt động khởi động (5 phút)
- Giáo viên: Kiểm tra bài nặn giao về nhà
+ Nhận xét và đánh giá
+ Chọn một số bài đẹp để trưng bày
- Giáo viên: Giới thiệu bài mới
+ Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp
Mục tiêu: Giúp học sinh nêu được những đặc
điểm của mẫu
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường
diềm, các hình Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy
học; đặt các câu hỏi để học sinh tìm hiểu về vẻ
đẹp của đường diềm ở một số đồ vật
- Bổ sung nhận xét: Trang trí đường diềm có thể
làm cho đồ vật thêm đẹp
- Gợi ý cho học sinh nhận ra vị trí đường diềm
- Đặt câu hỏi để học sinh tìm ra các hoạ tiết ở
đường diềm:
+ Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ
hà … để trang trí
+ Những hoạ tiết giống nhau thường được sắp
xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc
quanh đồ vật
+ Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ
- Theo dõi, trả lời
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Có thể vẽ lên bảng gợi ý cách trang trí đường
diềm:
- Theo dõi
Trang 38+ Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật,
kích thước của nó; kẻ 2 đường thẳng hoặc
đường cong cách đều
+ Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết
+ Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết
+ Vẽ màu theo ý thích
+ Học sinh Tìm hình mảng và
vẽ hoạ tiết+ Vẽ màu theo ý thích
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh trang trí hoàn chỉnh bài
vẽ của mình
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ
của mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Lựa chọn một số bài đẹp, chưa đẹp; gọi học
sinh nhận xét về: bố cục, hoạ tiết, màu
- Điều chỉnh xếp loại các bài vẽ
+ Nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng; nêu lý do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp
+ Học sinh nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến xây dựng bài
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: sưu tầm tranh
ảnh về quân đội
Rút kinh nghiệm:
Trang 39
Ngày dạy: thứ , ngày / /201
I MỤC TIÊU:
- Hiểu biết thêm về những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày
- Biết cách vẽ tranh đề tài Quân đội
- Vẽ được tranh về đề tài Quân đội
- Thêm yêu quý các cô, chú bộ đội
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Sưu tầm một số tranh ảnh về quân
đội Một số bức tranh về đề tài quân đội
2 Học sinh: Sách giáo khoa Vở Tập vẽ Bút chì, tẩy, màu vẽ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Hoạt động khởi động (5 phút)
- Giáo viên: Kiểm tra bài cũ:
+ Các bài thực hành giao về nhà trang trí đường
diềm vào đồ vật
+ Kiểm tra kiến thức cơ bản khi thực hiện bài
vẽ trang trí đường diềm
- Giáo viên: Nhận xét và giới thiệu bài mới
Trang 40Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Giới thiệu một số tranh ảnh về Quân đội, gợi ý
+ Trang bị vũ khí và phương tiện phong phú
+ Đề tài này rất phong phú; có thể vẽ rất nhiều
hoạt động
- Theo dõi, trả lời
- Xem tranh ảnh về quân đội
để nhớ lại hình ảnh, màu sắc, không gian cụ thể
b Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (8 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm cách vẽ bức tranh
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Cho học sinh xem một số bức tranh hoặc hình
c Hoạt động 3: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hoàn thành bức tranh của
mình
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành
- Nhắc học sinh vẽ theo từng bước như đã hướng
d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá được bài vẽ của
mình và của bạn
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại
- Gợi ý học sinh nhận xét một số bài về: nội dung,