1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận công tnhh mtv gạo việt

82 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MINH TIẾNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CÔNG TNHH MTV GẠO VIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 52340301 Tháng 12 Năm 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MINH TIẾNG MSSV: LT11359 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CÔNG TNHH MTV GẠO VIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐOÀN THỊ CẨM VÂN Tháng 12 Năm 2013 LỜI CẢM TẠ ------ Trong suốt thời gian thực hiện luận văn và qua ba tháng thực tập tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Gạo Việt, tôi đã gặp không ít những khó khăn để hoàn thành đề tài thì ngoài sự cố gắn của bản than, tôi đã đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng và đơn vị thực tập. Nay tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, cùng tất cả các thầy cô đã tận tình dạy bảo và truyền đạt nhiều kiến thức quí báo cho em trong suốt quá trình học. - Cô: Đoàn Thị Cẩm Vân, đã giành nhiều thời gian hƣớng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, sửa chửa những sai sót để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Ban lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Gạo Việt đã tạo điều kiện cho em thực tập tại cơ quan. Đặc biệt là các anh, chị tại Phòng Kế toán của Công ty đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho em hiểu biết về các quy trình nghiệp vụ để hoàn thành đề tài. Xin kính chúc quý thầy cô của trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh và Ban lãnh đao Công ty cùng toàn thể các cán bộ và nhân viên đang làm việc tại các phòng, ban của Công ty TNHH Một thành viên Gạo Việt đƣợc dồi dào sức khoẻ và đạt nhiều thành công trong công tác. Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Tiếng ii LỜI CAM ĐOAN ------ Tôi xin cam đoan rằng đề tài : “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt ” này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Minh Tiếng iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ------ .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Cần thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị iv v BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP   Họ và tên ngƣời nhận xét ............................................... Học vị ......................  Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán  Nhiệm vụ trong hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn  Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD Trƣờng Đại học Cần Thơ  Tên sinh viên: NGUYỄN MINH TIẾNG MSSV: LT11359  Lớp: Kế toán – KT1120L2  Tên đề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Gạo Việt. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ............................................................................................................................. 2. Hình thức trình bày: ............................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: ............................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu): ............................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: ............................................................................................................................. 7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu càu chỉnh sửa, …) ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày…..tháng….. năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn vi MỤC LỤC  Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .................................................................................... 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 Chƣơng 2: CƠSỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 3 2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 3 2.1.1 Khái niệm và vai trò của lợi nhuận ........................................................... 3 2.1.2 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận .............................................................. 3 2.1.3 Tổng mức lợi nhuận .................................................................................. 4 2.1.4 Mô hình phân tích lợi nhuận ..................................................................... 5 2.1.5 Các chỉ số đánh giá hiệu quả của Doanh nghiệp ...................................... 7 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 8 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................... 8 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................. 8 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY TNHH MTV GẠO VIỆT ....................................... 14 3.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ................................................ 14 3.1.1 Thông tin tổng quan về công ty .............................................................. 14 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 14 3.2 Lĩnh vực hoạt động và các mặt hàng kinh doanh ...................................... 14 3.3 Tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban trong công ty ......................... 15 3.4 Cách ghi sổ kế toán .................................................................................... 15 3.5 Phƣơng hƣớng phát triển của công ty ........................................................ 17 vii Chƣơng 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CÔNG TY ........................................................................................................ 18 4.1 Đánh giá chung về lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012. .. 18 4.1.1 Đánh giá chung về tình hình tổng doanh thu .......................................... 18 4.1.2 Đánh chung về tình hình tổng chi phí. .................................................... 26 4.1.3 Phân tích tình hình lợi nhuận .................................................................. 35 4.2 Phân tích các chỉ số đánh giá hiệu quả của công ty qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 ............................................................................................................. 37 4.2.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu (ROS) ............................... 38 4.2.2 Tỷ suất Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản có (ROA) ............................... 38 4.2.2 Tỷ suất Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) .............................. 39 4.3 Đánh giá sự ảnh hƣởng tổng hợp của các nhân tố đến lợi nhuận qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 .......................................................................................... 40 4.3.1 Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận trƣớc thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................................................ 41 4.3.2 Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động tài chính................................................................................................................. 42 4.3.3 Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác. ................ 43 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CÔNG TY .... 44 5.1 Giải pháp về doanh thu ............................................................................. 44 5.2 Giải pháp về chi phí ................................................................................... 44 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 46 6.1 Kết luận ...................................................................................................... 46 6.2 Kiến nghị.................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 49 viii DANH MỤC BIỂU BẢNG   Trang Bảng 4.1: Tình hình tổng doanh thu giai đoạn 2010 -2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ................................................................................................. 19 Bảng 4.2: Doanh thu, số lƣợng, giá bán nhóm hàng gạo từ năm 2010 – 2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt .................................................................. 21 Bảng 4.3: Doanh thu, số lƣợng, giá bán nhóm hàng tấm từ năm 2010 – 2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt .................................................................. 22 Bảng 4.4: Doanh thu, số lƣợng, giá bán nhóm hàng cám năm 2010 – 2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ....................................................................... 23 Bảng 4.5: Chi tiết các khoản mục doanh thu tài chính giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ....................................................................... 24 Bảng 4.6: Tình hình tổng chi phí giai đoạn 2010 – 2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ................................................................................................. 27 Bảng 4.7: Gía vốn hàng bán theo cơ cấu nhóm hàng giai đoạn 2010 -2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ....................................................................... 29 Bảng 4.8: Chi tiết các khoản mục chi phí bán hàng giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ....................................................................... 31 Bảng 4.9: Chi tiết các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ............................................... 32 Bảng 4.10: Chi tiết các khoản mục chi phí tài chính giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ....................................................................... 34 Bảng 4.11: Tình hình tổng lợi nhuận giai đoạn 2010 - 2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ..................................................................................... 36 Bảng 4.12: So sánh các tỷ số tài chính lien quan đến lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Gạo Việt giai đoạn 2010 – 2012 và chỉ số ngành thực phẩm .... 38 Bảng 4.13: Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt trong giai đoạn 2010 – 2012 .................................................................... 40 Bảng 4.14: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 ......... 41 Bảng 4.15: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động tài chính của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 ............................ 43 ix Bảng 4.16: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 ...................................................... 44  x DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 2.1: Mô hình phân tích lợi nhuận. ............................................................. 6 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban tại Công ty TNHH MTV GẠO VIỆT. ............................................................................................ 15 Hình 3.2: Sơ đồ hình thức kế toán tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ........... 16 xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  Tiếng Việt BH Bán hàng BQ Bình quân CCDV Cung cấp dịch vụ DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài chính LN Lợi nhuận MTV Một thành viên QLDN Quản lý doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định Tiếng Anh ROA Return On Asset (Suất sinh lời của tài sản) ROE Return On Equit (Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu) ROS Return On Sales (Suất sinh lời của doanh thu) xii CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó mà các nhà quản trị luôn quan tâm và tìm mọi cách để đạt đƣợc việc tối ƣu hóa lợi nhuận nhƣng điều này là không dễ dàng bởi lợi nhuận của một doanh nghiệp phụ thuộc vào những yếu tố khác. Theo lý thuyết thì lợi nhuận phụ thuộc trực tiếp vào hai nhân tố cơ bản là doanh thu và chi phí tuy nhiên nếu đi vào gốc của vấn đề thì lợi nhuận bị ảnh hƣởng bởi sản lƣợng tiêu thụ, giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kết cấu hàng bán… Do đó, muốn tối ƣu hóa đƣợc lợi nhuận trƣớc tiên phải xác định hết các nhân tố ảnh hƣởng đến nó, tiếp đó là đánh giá mức độ biến động của từng nhân tố sẽ ảnh hƣởng tăng, giảm nhƣ thế nào đến lợi nhuận và điều này chỉ có thể biết đƣợc qua việc phân tích các nhân tố đó. Thông qua việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện, nguyên nhân tích cực cũng nhƣ những hạn chế ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, để có biện pháp kịp thời và đề ra nhƣng biện pháp kinh doanh hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh của mình Xuất phát từ nguyên nhân đó, Công ty TNHH Gạo Việt là đơn vị kinh doanh với nhiệm vụ thu mua, chế biến các mặt hàng gạo xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, đây là ngành kinh doanh quan trọng đảm bảo an ninh lƣơng thực của đất nƣớc và thế giới, thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ kinh doanh. Chính vì thế đòi hỏi Công ty cần chủ động hơn trong vấn đề phân tích nhân nguyên nhân ảnh hƣởng đến lợi nhuận để phát huy đƣợc tiềm năng và khai thác tối đa mọi nguồn lực của mình nhƣ thế mới có đủ năng lực cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng. Thấy đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ lợi ích từ việc phân tích lợi nhuận mang lại cho Công ty nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt ” để làm đề làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt và đề ra các biện pháp giúp Công ty nâng cao lợi nhuận. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận Công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012 để hiểu rõ tình hình lợi nhuận của Công ty. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty. - Đề xuất các biện pháp cụ thể, vạch ra phƣơng hƣớng, kế hoạch nhằm giúp Công ty nâng cao lợi nhuận trong thời gian tới. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt. Số liệu sử dụng làm đề tài đƣợc lấy tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt từ năm 2010 đến 2012. Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày 18/11/2013. Đề tài tập trung vào các vấn đề nghiên cứu sau: - Thực trạng tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012. - Các nhân tố làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận. - Các giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và vai trò của lợi nhuận 2.1.1.1 Khái niệm Lợi nhuận đƣợc hiểu một cách đơn giản là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ta cũng có thể nói lợi nhuận là khoản tiền dôi ra của một hoạt động sau khi trừ đi các khoản chi phí cho hoạt động đó. Nguồn: Nguyễn Thị My, Phan Đức Dũng (2006, trang 247) 2.1.1.2 Vai trò của lợi nhuận Lợi nhuận là một nội dung kinh tế quan trọng và là mục tiêu phấn đấu cuối cùng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, nó phản ánh kết quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đƣợc qua một kỳ kinh doanh, do đó lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất trong toàn bộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, tái mở rộng sản xuất và tái mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Do đó, lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế có tác dụng ngƣời lao động phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là nguồn hình thành nên nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp, trên cơ sở đó tạo điều kiện thực thi các chính sách của Nhà nƣớc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. 2.1.2 Các bộ phận cấu thành lợi nhuận 2.1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: là khoảng chênh lệch giữa doanh thu thuần bán hàng vá cung cấp dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm (bao gồm giá vốn hàng hóa, chi phí bán hàng và chi phí quản ý doanh nghiệp). Nguồn: Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng (2006, trang 247) 3 2.1.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính - Lợi nhuận hoạt động tài chính: là số thu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính; bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lãi cổ phần, lãi do góp vốn liên doanh, hoàn nhập số dƣ các khoản dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán ngắn và dài hạn. Nguồn: Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng (2006, trang 247, 248) 2.1.2.3 Lợi nhuận khác Lợi nhuận khác là khoản chênh lệch giữa doanh thu khác và chi phí khác, là những khoản thu không mang tính chất thƣờng xuyên, không dự tính trƣớc. Lợi nhuận khác bao gồm các khoản phải trả không có chủ nợ, thu hồi lại các khoản nợ khó đòi đã đƣợc duyện bỏ (đang đƣợc theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán); các khoản vật tƣ, tài sản thừa sau khi đẵ bò trừ hao hụt, mất mát các vật tƣ cùng loại; chênh lệch thanh lý, nhƣợng bán tài sản (là số thu từ nhƣợng bán trừ giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản và các chi phí thanh lý, nhƣợng bán); số dƣ hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi. Nguồn: Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng (2006, trang 248) 2.1.3 Tổng mức lợi nhuận Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, nói lên quy mô của kết quả và phản ánh một phần hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác.  LNtrƣớc thuế = LNThKD + LNK (2.1) Trong đó: LNThKD: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. LNK: Lợi nhuận khác.  Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. LNThKD = LNThBH + LNTC (2.2) LNTC = DTTC – CTC (2.3) LNTh BH = DTThBH – GVHB – CBH – CQL (2.4) 4 Trong đó: LNThBH: Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. LNTC: Lợi nhuận hoạt động tài chính. DTThBH: Doanh thu thuần. DTTC: Doanh thu hoạt động tài chính. CTC: Chi phí hoạt động tài chính. GVHB: Gía vốn hàng bán. CBH: Chi phí bán hàng. CQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp  Lợi nhuận khác. LNK = DTK – CK (2.5) Trong đó: DTK: Doanh thu khác. CK: Chi phí khác  Lợi nhuận sau thuế LNSau thuế =TLNTrƣớc thuế – Thuế thu nhập (2.6) Trong các doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chủ yếu quyết định toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp. Nguồn: Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng (2006, trang 248, 249) 2.1.4 Mô hình phân tích lợi nhuận - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc xác định bằng: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (2.7) Từ công thức về lợi nhuận thì lợi nhuận cùng tăng giảm cùng chiều với doanh thu và ngƣợc chiều với chi phí. Tuy nhiên, doanh thu và chi phí lại chịu sự ảnh hƣởng bởi các nhân tố khác. - Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc xác định bằng công thức: Doanh thu = Sản lƣợng tiêu thụ x Đơn giá (2.8) Dựa vào công thức ta có thể thấy đƣợc sự biến động của doanh thu là tích số sự biến động của sản lƣợng tiêu thụ và đơn giá. 5 Ngoài ra còn có các yếu tố làm ảnh hƣởng đến doanh thu tài chính và doanh thu khác. Nhƣng sự ảnh hƣởng của doanh thu tài chính và doanh thu khác là không lớn đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất. - Chi phí sản xuất kinh doanh đƣợc xác định bằng công thức: Chi phí = Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng (2.9) + Chi phí quản lý doanh nghiệp Từ công thức xác đinh đƣợc biến động của chi phí sản xuất kinh doanh bằng tổng sự biến động của các yếu tố giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các ảnh hƣởng đến chi phí tài chính và chi phí khác. Ta có mô hình phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận doanh nghiệp nhƣ sau: Lợi nhuận Doanh thu Doanh thu tài chính Doanh thu bán hàng Khối lƣợng tiêu thụ Chi phí Doanh thu khác Chi giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài chính Chi phí khác Giá bán hàng hóa Hình 2.1 Mô hình phân tích lợi nhuận. Dựa vào mô hình về lợi nhuận ta thấy lợi nhuận phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là doanh thu và chi phí. Nguồn: Trát Minh Toàn (2011) 6 2.1.5 Các chỉ số đánh giá hiệu quả của Doanh nghiệp 2.1.5.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu (ROS) Tỷ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận. Có thể sử dụng tỷ suất này để so sánh với tỷ suất của các năm trƣớc hay của các doanh nghiệp khác trong cùng ngành. Sự biến động của tỷ suất này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hƣởng của các chiến lƣợc tiên thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Công thức tính đƣợc thiết lập nhƣ sau: Lợi nhuận ròng ROS = x 100% (2.10) Tổng Doanh thu Lợi nhuận thuần là khoản lời ròng sau khi đã trừ hết các khoản chi phí, nộp thuế lợi tức. 2.1.5.2 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận hay nói cách khác chỉ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp, tỷ suất này càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Chỉ tiêu này đƣợc xác định bằng công thức: Lợi nhuận ròng x 100% ROA = (2.11) Tổng tài sản bình quân 2.1.5.3 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất này đo lƣờng mức lợi nhuận trên mức đầu tƣ của chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức đƣợc thiết lập nhƣ sau: Lợi nhuận ròng x 100% ROE = Vốn chủ sở hửu bình quân 7 (2.12) 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp dựa trên các báo cáo tài chính của Công ty qua các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2013 và số liệu từ các nguồn khác có liên quan trên website, báo chí. Lấy số liệu trực tiếp từ việc phỏng vấn các vấn đề có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh: so sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối trên một hàng ngang để đánh giá đánh giá đƣợc sự biến động và tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu cần phân tích. So sánh tƣơng đối trên cùng một hàng dọc để giá đƣợc tầm quan trọng của các chỉ tiêu. * Phương pháp so sánh số tương đối Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối là tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu cần phân tích so với chỉ tiêu gốc để thực hiện mức độ hoàn thành kế hoạch của công ty, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. Công thức tính: F = F1 x 100% - 100 F0 (2.13) Trong đó: F : Tỷ lệ phần trăm gia tăng giữa 2 kỳ F1 : Chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích F0 : Chỉ tiêu phân tích kỳ gốc * Phương pháp so sánh số tuyệt đối Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối là hiệu số của hai chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳn hạn nhƣ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này và thực hiện kỳ trƣớc. Công thức tính:  F = F1 - F0 8 (2.14) Trong đó: F : Trị số chênh lệch giữa 2 kỳ F1 : Chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích F0 : Chỉ tiêu phân tích kỳ gốc 2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu dƣới các dạng khác nhau (quan hệ tích số, thƣơng số hay kết hợp giữa tích số với thƣơng số) Phƣơng pháp thay thế liên hoàn: dựa và các chỉ tiêu tuyệt đối, lần lƣợc thay thế các chỉ tiêu cần phân tích từ phƣơng trình để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của từng nhân tố đến lợi nhuận của doanh nghiệp. LN =  Q i (Pi – GDT0i - Zi) – CBH – CQL + DTTC – CTC + DTK – CK (2.15) Trong đó: LN: Tổng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trƣớc thuế. DTThBH: Doanh thu thuần. LG: Lãi gộp. Qj: Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ loại i. Pi: Gía bán đơn vị sản phẩm loại i. GHBi: Giảm giá hàng bán sản phẩm i. HTLi: Hàng bán bị trả lại sản phẩm loại i. Zi: Giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm loại i. GVHB: Gía vốn hàng bán. CBH: Chi phí bán hành. CQL: Chi phí quản lý doanh nghiệp. DTTC: Doanh thu hoạt động tài chính. CTC: Chi phí hoạt động tài chính. DTK: Doanh thu khác. CK: Chi phí khác. 9 Lợi nhuận kỳ này (kỳ phân tích) LN1 =  Q 1i (P1i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC1 – CTC1 + DTK1 – CK1 (2.16) Lợi nhuận kỳ trƣớc (kỳ so sánh) LN0 =  Q 0i (P0i – GDT0i – Z0i) – CBH0 – CQL0 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0  (2.17) Nhân tố khối lƣợng hàng bán Nhân tố khối lƣợng là toàn bộ khối lƣợng hàng hoá bán ra theo các phƣơng thức khác nhau. Đây là nhân tố nói lên quy mô của sản xuất kinh doanh, khi giá bán hàng hoá ổn định thì khối lƣợng hàng hoá trở thành nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Thay đổi khối lƣợng hàng hoá tiêu thụ trong điều kiện giả định kết cấu mặt hàng và các yếu tố khác không đổi. Lợi nhuận trong trƣờng hợp này tăng hay giảm tỷ lệ thuận với khối lƣợng hàng hoá tiêu thụ kỳ này so với kỳ trƣớc. Lợi nhuận trong trƣờng hợp thay đổi khối lƣợng ký hiệu LN01 K= Q Q 1i P0i 0i P0i x 100% (2.18) K (hằng số): là tỷ lệ khối lƣợng tiêu thụ. LN01 =  KQ 0i (P0i – GDT0i – Z0i) – CBH0 – CQL0 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.19) Mức độ ảnh hƣởng của khối lƣợng tiêu thụ đến lợi nhuận LN01  LNQ = LN01 –LN0  (2.20) Nhân tố kết cấu các mặt hàng Mỗi hàng hoá co mức lãi gộp khác nhau nên khi thay đổi kết cấu hành hoá tiêu thụ thì tỷ suất lãi gộp khác nhau. Nhóm hàng hoá có tỷ suất lợi nhuận cao đƣợc tiêu thụ nhiều thì đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và ngƣợc lại. vì vây, kết cấu hàng hoá tiêu thụ cũng là nhân tố ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận. Lợi nhuậ trong trƣờng hợp này là LN02 LN02 =  Q 1i (P0i – GDT0i – Z0i) – CBH0 – CQL0 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.21) Mức độ ảnh hƣởng của kết cấu hàng bán đến lợi nhuận 10  LNKC = LN02 –LN01  (2.22) Nhân tố giá vồn hàng bán Trong doanh nghiệp sản xuất giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất giá vốn hàng bán bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Doanh nghiệp thƣơng mại giá vốn hàng bán là giá mua hàng hoá và các khoản chi phí liên quan đến hàng mua. Lợi nhuận trong trƣờng hợp này là LN03. LN03 =  Q 1i (P0i – GDT0i – Z1i) – CBH0 – CQL0 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.23) Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận.  LNGV = – (LN03 – LN02 )  (2.24) Nhân tố chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho công tác bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Chi phí này bao gồm: lƣơng cho nhân viên, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bao bì, khấu hao tài sản cố định dùng cho công tác bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vuj cho công tác bán hàng. Lợi nhuận trong trƣờng hợp này là LN04. LN04 =  Q 1i (P0i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL0 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.25) Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận.  LNCPBH = – (LN04 –LN03)  (2.26) Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp. Chi phí quản lý thƣờng bao gồm các khoản chi phí sau: tiền lƣơng nhân viên, khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ, chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phuc vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp; thuế môn bài, thuế nhà đất và thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ. Lợi nhuận trong trƣờng hợp này là LN05 LN05 =  Q 1i (P0i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.27) Mức độ ảnh hƣởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận 11  LNCPQLDN = – (LN05 –LN04)  (2.28) Nhân tố giá bán hàng hoá Giá bán của một sản phẩm đƣợc hình thành trên cơ sở giá thành của một sản phẩm và mức lợi nhuận nào đó. Lợi nhuận trong trƣờng hợp này LN06 LN06 =  Q 1i (P1i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC0 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.29) Mức độ ảnh hƣởng của giá bán đến lợi nhuận  LNP = LN06 –LN05  (2.30) Nhân tố doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính: là các khoản thu từ các hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi thu từ việc cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khoán,… LN07 =  Q 1i (P1i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC1 – CTC0 + DTK0 – CK0 (2.31) Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu hoạt động tài chính đến lợi nhuận  LNDTTC = LN07 –LN06  (2.32) Nhân tố chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí bao gồm: chi phí lãi vay, chi phí liên doanh, mua bán chứng khoán, giảm giá đầu tƣ cổ phiếu, lỗ chênh lệch tỷ giá…. LN08 =  Q 1i (P1i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC1 – CTC1 + DTK0 – CK0 (2.33) Mức độ ảnh hƣởng của chi phí hoạt động tài chính đến lợi nhuận  LNCPTC = – (LN08 – LN07)  (2.34) Nhân tố thu nhập khác Thu nhập khác là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thƣờng xuyên nhƣ thu từ thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, thu từ các khoản nợ khó đòi đã xóa sổ, thu từ các khoản nợ không xác định đƣợc chủ,… LN09 =  Q 1i (P1i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC1 – CTC1 + DTK1 – CK0 (2.35) Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố thu nhập khác đến lợi nhuận 12  LNDTK = LN09 –LN08  (2.36) Nhân tố chi phí khác Chi phí khác là khoản chi phí xảy ra không thƣờng xuyên nhƣ chi phí nhƣợng bán thanh lý tài sản cố định, chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu hôi các khoản nợ đã xoá, chi phí bất thƣờng khác. LN10 =  Q 1i (P1i – GDT0i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC1 – CTC1 + DTK1 – CK1 (2.37) Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố chi phí khác đến lợi nhuận  LNCPK = – (LN10 – LN09)  (2.38) Nhân tố giảm trừ doanh thu Giảm trừ doanh thu gồm có: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu thƣơng mại. LN11 =  Q 1i (P1i – GDT1i – Z1i) – CBH1 – CQL1 + DTTC1 – CTC1 + DTK1 – CK1 (2.39) Mức độ ảnh hƣởng của giảm giá hàng bán đến lợi nhuận  LNGGHB = – (LN11 – LN10)  (2.40) Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận của doanh nghiệp.  LN =  LNQ +  LNKC +  LNGV +  LNCPBH +  LNCPQLDN +  LNP +  LNDTTC +  LNCPTC +  LNDTK +  LNCPK +  LNGTDT (2.41) 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY TNHH MTV GẠO VIỆT 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN. 3.1.1 Thông tin tổng quan về công ty - Tên công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GẠO VIỆT - Tên tiếng anh: VIET RICE LIMITED COMPANY - Tên viết tắc: VIETRICE - Trụ sở chính: Quốc lộ 91, Khu vực Long Thạnh 2, Phƣờng Thốt Nốt, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. - Vốn điều lệ: 90.000.000.000 đồng - Mã số thuế: 1800744183 - Điện thoại: (0710) 3611113 - FAX: (0710) 3852388 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển - Công ty Cổ phần GENTRACO đƣợc thành lập vào năm 1980 và đƣợc cổ phần hoá vào năm 1998 với tên gọi là Công ty Cổ phần thƣơng nghiệp tổng hợp và chế biến lƣơng thực Thốt Nốt. Công ty đã đƣợc chứng nhận ISO 90012000 và HACCP vào tháng 11 năm 2006. Công ty đƣợc đổi tên thành Công ty Cổ phần GENTRACO vào ngày 08 tháng 01 năm 2006, có trụ sở tại 121 Nguyễn Thái Học, Phƣờng Thốt Nốt. Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. - Cho đến nay GENTRACO đã khẳng định tên tuổi của mình trên thị trƣờng , là thành viên chính thức của hiệp hội lƣơng thực Việt Nam, là doanh nghiệp đứng trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất cả nƣớc. - Ngày 09 tháng 12 năm 2008 Công ty TNHH MTV GẠO VIỆT đƣợc thành lập với 100% vốn của Công ty CP GENTRACO theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tƣ Tỉnh Cần Thơ cấp. 3.2 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC MẶT HÀNG KINH DOANH Hoạt động công ty theo đăng ký kinh doanh là: - Bán buôn thực phẩm, bán đồ uống. 14 - Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép - Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm, bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử viễn thông, bán buôn chuyên doanh khác - Kho bãi và lƣu giữ hàng hoá - Hoạt động tài chính khác - Thu mua chế biến đầu tƣ kinh doanh hàng nông sản, gạo, bắp, sắn lát nguyên liệu, thành phẩm, xay xát là chế biến lƣơng thực xuất khẩu, xuất khẩu nông, lâm, thuỷ hải sản, gao. Hiện tại lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là kinh doanh lƣơng thực cung ứng cho các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long và xuất khẩu. Sản phẩm kinh doanh chủ yếu là gạo. 3.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CÁC PHÒNG BAN TRONG CÔNG TY Giám đốc Phó giám đốc chi nhánh số 1 Phòng kế toán Phó giám đốc sản xuất kinh doanh Bộ phận sản xuất Phòng kinh doanh Phó giám đốc hành chính Phòng nhân sự Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban tại Công ty TNHH MTV GẠO VIỆT. 3.4 CÁCH GHI SỔ KẾ TOÁN Là một đơn vị kinh doanh hàng hóa tƣơng đối lớn, nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều nên Công ty chọn hình thức Nhật ký chung để ghi sổ kế toán. Công Ty TNHH MTV Gạo Việt áp dụng chế độ kế toán hiện hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính. 15 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính. Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Máy vi tính SỔ KẾ TOÁN -Sổ nhật ký chung -Sổ cái -Sổ, thẻ chi tiết Báo cáo tài chính Hình 3.2 : Sơ đồ hình thức kế toán tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày : In sổ báo cáo cuối năm. : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Trình tự ghi sổ ghi sổ kế toán “Nhật ký chung” trên máy vi tính: - Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chi tiết kế toán cùng loại để kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. - Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc nhập vào tự động lên sổ kế toán tổng hợp (Sổ nhật ký chung, Sổ cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối quý, cuối năm (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết) kế toán thực hiện thao tác kkhóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đƣợc đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiêu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. - Thực hiện các thao tác để in Báo cáo tài chính theo quy định. - Cuối năm, “Sổ nhật ký chung và Sổ cái” đƣợc in ra giấy đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 16 3.5 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY - Đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. - Tăng cƣờng tiếp thị, mở rộng thị trƣờng, kênh phân phối hàng hoá để sản phẩm của Công ty đến tay ngƣời tiêu dùng. - Tiết kiệm tối đa các khoản mục chi phí trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. - Phát triển các lĩnh vực mới: đầu tƣ tài chính, đầu tƣ vào công y con, công ty liên doanh. - Tiếp tục cải tạo hoạt động kinh doanh hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, HACCP. - Đầu tƣ trang thiết bị cho dây chuyền sản xuất nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, nâng cao chất lƣợng gạo trong khâu chế biến làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo trên thị trƣờng. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện cải cách hành chính, thi đua khen thƣởng, tăng cƣờng công tác quản lý đáp ứng tốt yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao. 17 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CÔNG TY 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010, 2011 VÀ 2012. 4.1.1 Đánh giá chung về tình hình tổng doanh thu Doanh thu là chỉ số đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu là yếu tố hình thành nên lợi nhuận doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh, nên biến động doanh thu sẽ ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tổng doanh thu của Công ty TNHH MTV Gạo Việt gồm có: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu cũng nhƣ quyền quản lý hàng hóa, thành phẩm đó đƣợc chuyển giao cho ngƣời mua và không còn tồn tại yếu tố không chắc chắn liên quan đến việc thanh toán tiền, khả năng hàng bán bị trả lại. Công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất kinh doanh các mặt hàng gạo, nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu của Công ty. Nhƣng doanh thu luôn không ổn định qua các năm với việc tăng lên hay giảm tỷ trọng của các thành phần. Do đó, để hiểu rõ hơn về tình hình biến động này cũng nhƣ nguyên nhân của sự biến động cần tiến hành phân tích tổng doanh thu. Điều này đƣợc thể hiện rõ quan bảng sau: 18 Bảng 4.1: Tình hình tổng doanh thu giai đoạn 2010 -2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền (%) Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác Tổng cộng Năm 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) 2.084.565 98,64 2.756.466 98,77 2.020.910 95,85 671.901 32,23 (735.556) (26,68) 27.644 1,31 34.038 1,22 85.183 4,04 6.394 23,13 51.145 150,26 1.049 0,05 183 0,01 2.388 0,11 (866) (82,6) 2.205 1.205,70 2.113.258 100,00 2.790.687 100,00 2.108.481 100,00 677.429 32,1 (682.206) (24,45) Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt 19 Qua bảng 4.1 ta thấy tổng doanh thu biến động không ổn định qua các năm, tổng doanh thu tăng nhiều trong năm 2011 trên 32%, nhƣng không giữ đƣợc đà tăng trƣởng này, doanh thu trong năm 2012 có sự sụt giảm 24,45% so với năm 2011. Chủ yếu là do doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu của Công ty (trên 96%) trong cả ba năm, do đó sự biến động của doanh thu bán hàng cũng chính là sự biến động tổng doanh thu của Công ty. Nhìn chung tình hình doanh thu bán hàng của Công ty biến động không ổn định qua ba năm. Doanh thu trong năm 2011 tăng so với năm 2010 tốc độ tăng doanh thu trong năm khá cao hứa hẹn nhiều cơ hội kinh doanh cho Công ty. Đến năm 2012 có chiều hƣớng giảm so vời năm 2011. Nguyên nhân của sự biến động đó là do: - Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là do trong năm 2011 nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng lƣơng thực nghiêm trọng trên quy mô toàn cầu giống nhƣ năm 2008, hiện nay có khoảng 80 quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lƣơng thực, những khu vực bị đe doạ nhiều nhất là ở Bắc và Trung Phi, tiếp đó là các nƣớc Châu Á, gạo là một trong hai loại nông phẩm quan trọng đối với an ninh lƣơng thực toàn cầu vì nuôi sống hơn 3 tỷ ngƣời tại Châu Á và Châu Phi. Năm 2011 là thời điểm nƣớc ta mở cửa thị trƣờng kinh doanh xuất khẩu gạo và đẩy mạnh sản xuất. Do đó, làm cho nhu cầu về tiêu thụ gạo Việt Nam nói chung và tình hình tiêu thụ gạo của Công ty nói riêng tăng cao. - Năm 2012, tình hình tiệu thụ của Công ty có chiều hƣớng giảm đi với tốc độ khá nhiều trên 26% so với năm 2011. Trong năm 2012, theo số liệu của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA), giá gạo xuất khẩu giảm trong những tháng đầu năm là do nƣớc xuất khẩu lớn là Thái Lan đƣợc mùa, Campuchia và Myanmar bắt đầu tham gia xuất khẩu gạo, Ấn Độ và Pakistan đang cạnh tranh gay gắt với giá gạo Việt Nam. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nƣớc đang có lƣợng hàng tồn kho khá lớn, chấp nhận bán với giá thấp. Tình hình tiệu thụ của Công ty phải chịu sự cạnh tranh khóc liệt về giá với các doanh nghiệp kinh doanh gạo trong và ngoài nƣớc, làm cho doanh thu bán hàng của Công ty sụt giảm khá cao. Nhƣ vậy, tổng doanh thu của Công ty qua các năm đƣợc hình thành phần lớn từ doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ, ngoài ra còn có doanh thu hoạt động tài chính và thu nhấp khác chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể. Với những kết quả đạt đƣợc nhƣ trên đã khẳng định tình hình tiêu thụ của Công ty đƣợc duy trì khá tốt, thƣơng hiệu và uy tín của Công ty đƣợc sự tin cậy của khách hàng và sẽ gặt hái nhiều thành công trong thời gian tới. 20 4.1.1.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng.  Nhóm hàng gạo: Đây là nhóm mặt hàng chủ lực chiếm phần lớn doanh thu và sự biến động về sản lƣợng bán ra hay giá bán của nhóm mặt hàng này ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của Công ty. Bảng 4.2: Doanh thu, số lƣợng, giá bán nhóm hàng gạo từ năm 2010 – 2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Doanh thu Triệu đồng Số lƣợng Tấn Giá bán BQ Triệu đồng/tấn 1.838.663 2.405.723 1.742.754 567.059 30,84 (662.969) (27,56) 249.412 319.697 214.624 70.285 28,18 (105.073) (32,87) 7,37199 7,52501 8,12003 0,15302 2,07 0,59502 Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt Qua bảng số liệu 4.2 cho thấy doanh thu của nhóm hàng gạo có nhiều biến động qua 3 năm. Doanh thu của nhóm mặt hàng này thể hiện qua năm 2011 tăng là 30,84% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh thu của mặt hàng này lại đảo chiều giảm mạnh trên 27%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm nhu cầu về lƣơng thực tăng cao so với năm 2010. Do đó, trong năm 2011 sản lƣơng tiêu thụ tăng và giá bán tăng mạnh. Trong năm 2012 tình hình tiệu thụ của Công ty phải chịu sự cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp kinh doanh gạo trong và ngoài nƣớc làm cho sản lƣợng gạo bán ra giảm nhiều so với năm 2011. Do đó, Công ty cần có những chính sách nhằm tìm kiếm, thu hút nhiều hơn nữa các hợp đồng cung cấp, tăng sản lƣợng tiêu thụ nâng cao doanh thu các mặt hàng này do đây là nhóm hàng chiến lƣợc quan trọng của Công ty. Nhƣ vậy, từ phân tích số liệu cho thấy sự tăng lên của nhóm hàng gạo năm 2011 so với năm 2011 chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp của của 2 nhân tố sản lƣợng bán ra và giá bán ra của gạo, trong đó sản lƣợng tiêu thụ làm ảnh hƣởng lớn hơn. Đến năm 2012, doanh thu giảm là do sản lƣợng bán ra. Sản lƣợng tiêu thụ là nhân tố bền vững hình thành nên doanh thu của mặt hàng gạo. Do 21 7,91 đó, trong thời gian tới Công ty cần có giải pháp nâng cao sản lƣợng tiêu thụ và duy trì mức giá hợp lí để tăng doanh thu đối với mặt hàng này.  Nhóm hàng tấm: Bên cạnh nhóm hàng chủ lực, nhóm hàng tấm cũng góp phần đóng góp vào doanh thu của Công ty. Để thấy đƣợc tình hình tiêu thụ và biến động doanh thu của mặt hàng này ta cùng phân tích thông qua bảng số liệu sau: Bảng 4.3: Doanh thu, số lƣợng, giá bán nhóm hàng tấm từ năm 2010 – 2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Doanh thu Triệu đồng Số lƣợng Tấn 88.399 183.843 134.159 95.444 107,97 (49.684) (27,03) 14.164 14.934 105,44 (9.068) (31,16) 29.098 20.030 Giá bán QB Triệu đồng/tấn 6,24112 6,31807 6,69791 0,07695 1,23 0,37984 Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt Từ bảng 4.3 kết quả phân tích doanh thu của mặt hàng tấm có sự biến động cao trong giai đoạn 2010 -2012, với tốc độ tăng mạnh trong năm 2011 là gần 108% so với năm 2010 và trong năm 2012 với tốc động giảm trên 27%. Nguyên nhân do nhu cầu về mặt hàng này và giá ngày một tăng lên trong năm 2011. Đến năm 2012 doanh thu từ mặt hàng này giảm đi từ sản lƣợng tiêu thụ giảm, do gặp khó khăn của tình hình tiêu thụ chung trên thị trƣờng. Tóm lại, Qua phân tích ta thấy sự tăng lên của nhóm hàng tấm năm 2011 và năm 2012 chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp của của 2 nhân tố sản lƣợng bán ra và giá bán ra của tấm, trong đó sản lƣợng tiêu thụ làm ảnh hƣởng khá lớn. Do đó, trong thời gian tới Công ty cần tăng tỷ trọng kinh doanh để khai thác tiềm năng, mở rộng thị trƣờng tiêu để tìm kiếp thêm nhiều hợp đồng đẩy mạnh sản lƣợng tiêu thụ tăng doanh thu đối với mặt hàng này.  Nhóm hàng cám Cám là phụ phẩm đƣợc tạo ra từ quá trình xát trắng và lau bong chế biến biên gạo thành phẩm. Cụ thể, tình hình biến động của giá bán, sản lƣợng và doanh thu của mặt hàng này đƣợc tổng hợp qua bảng số liệu sau: 22 6,01 Bảng 4.4: Doanh thu, số lƣợng, giá bán nhóm hàng cám từ năm 2010 – 2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền (%) (%) Doanh thu Triệu đồng Số lƣợng Tấn 157.826 174.997 145.187 30.825 33.219 27.027 17.171 10,88 (29.810) (17,03) 2.394 Giá bán BQ Triệu đồng/tấn 5,12006 5,26797 5,37192 0,14791 7,77 (6.192) (18,64) 2,89 0,10395 Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt Nhìn chung, doanh thu của nhóm hàng cám thay đổi qua 3 năm. Qua bảng 4.4 cho thấy doanh thu năm 2011 doanh thu của hàng này tăng 10,88% so với năm 2010. Năm 2012, doanh thu của nhóm hàng cám đã giảm 17,03% so với năm 2011. Nguyên nhân là do nằm trong vùng nuôi trồng thuỷ sản cá Tra, cá Ba sa trọng điểm của ĐBSCL nhu cầu về mặt hàng cám phụ vụ cho chế biến thức ăn khá cao, đã làm cho tình hình tiêu thụ và giá bán mặt hàng này của Công ty tăng nhiều trong năm 2011. Trong đó, sản lƣợng tiêu thụ chiếm mức độ ảnh hƣởng cao hơn giá bán với (71,38%) trong doanh thu của mặt hàng cám. Tuy giá vẫn tăng trong năm 2012 nhƣng doanh thu của nhóm hàng cám vẫn giảm do sản lƣợng bán ra giảm nhiều. Nguyên nhân năm 212 sản lƣợng giảm nhiều là do nhu cầu về cám phục vụ nuôi trồng thuỷ sản giảm đi đáng kể so với năm 2011 bởi những bất ổn thị trƣờng xuất khẩu thuỷ sản và chịu sự cạnh tranh bởi các doanh nghiệp cùng ngành trong địa bàn. Nhƣ vậy, sự tăng lên của nhóm hàng cám năm 2011và giảm xuống trong năm 2012 chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp của của 2 nhân tố sản lƣợng bán ra và giá bán ra, trong đó sản lƣợng tiêu thụ làm ảnh hƣởng nhiều đến doanh thu. Đây là mặt hàng có tiềm năng cần tăng tỷ trọng kinh doanh, có chính sách tiêu thụ tốt để khai thác tốt tiềm năng và thế mạnh của vùng. 4.1.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng doanh thu tài chính Doanh thu hoạt động tài chính là một trong ba nhân tố hình thành tổng doanh thu của Công ty. Đối với lĩnh vực kinh doanh thu mua, chế biến, tiêu thụ gạo với khối lƣợng lớn, Công ty còn sử dụng vốn để đầu tƣ. Vì vậy, Doanh thu hoạt động tài chính đƣợc thể hiện nhƣ sau: 23 1,97 Bảng 4.5 : Chi tiết các khoản mục doanh thu tài chính giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Tỷ trọng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) Lãi tiền gửi 1.530 5,54 12.008 35,28 15.532 18,23 10.478 684,63 3.523 29,34 Lãi chênh lệch tỷ giá 6.936 25,09 5.297 15,56 1.291 1,52 (1.638) (23,62) (4.006) (75,62) 9 0,03 56 0,16 58 0,07 47 515,65 2 3,59 4.769 17,25 5.212 15,31 7.218 8,47 443 9,30 2.006 38,48 14.400 52,09 - - 41.977 49,28 (14.400) (100,00) 41.977 - Lãi từ mua bán chứng khoán - - 1.017 2,99 15.024 17,64 1.017 - 14.007 1.377,58 Lãi ứng trƣớc hợp đồng - - 10.447 30,69 4.083 4,79 10.447 - (6.364) (60,92) 27.644 100,00 34.038 100,00 85.183 100,00 6.394 23,13 51.145 150,26 Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia Lãi hàng bán chậm trả Lãi thanh lý các khoản đầu tƣ Tổng cộng Nguồn:Bảng báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV GạoViệt năm 2011, 2012 24 Qua bảng 4.5 cho thấy đƣợc tình hình biến động doanh thu hoạt động tài chính liên tục tăng lên qua các năm. Cụ thể, doanh thu tài chính trong năm 2012 tăng đột biến 150,26% và tăng nhẹ trong năm 2011. Doanh thu tài chính tăng lên trong năm 2011 là sự đóng góp của: Lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia, lãi hàng bán chậm trả, lãi từ mua bán chứng khoán, lãi ứng trƣớc hợp đồng. Trong đó, lãi tiền gửi làm tăng doanh thu hoạt động tài chính cao nhất với mức tăng trên 684% so với năm 2010 từ kết quả kinh doanh trong năm 2010 có hiệu quả nên khoản tiền gửi của Công ty tăng lên khá cao. Nguyên nhân chủ yếu đƣợc Công ty giải thích là “ Trong năm với tiền khách hàng mua hàng ứng tiền trƣớc và tiền vay ngân hàng vào những tháng cuối năm do ngân hàng không đạt chỉ tiêu về huy động vốn đề ra nên huy động vốn với lãi suất rất cao, cao hơn lãi suất cho vay nên doanh nghiệp không cho thu nợ tiến hàng gửi ngân hàng với tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn cao” .Sang năm 2012, doanh thu hoạt động tài chính tăng chịu sự tác động bởi: Lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia, lãi hàng bán chậm trả, lãi thanh lý các khoản đầu tƣ, lãi từ mua bán chứng khoán. Trong đó, lãi thanh lý các khoản đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự biến động doanh thu hoạt động tài chính nhiều nhất, kế đến là lãi tiền gửi nguyên nhân cũng đƣợc giải thích nhƣ trên. Nhìn chung doanh thu hoạt động tài chính ngày một tăng lên trong giai đoạn 2010 – 2012. Trong cơ cấu doanh thu của công ty thì doanh thu tài chính thì khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi từ mua bán chứng khoán chiếm tỷ trọng cao và biến động tăng lên qua các năm do sự phục hồi của nền kinh tế và chính sách đầu tƣ hiệu quả của Công ty. Đây là nguồn thu đầy tiềm năng mà Công ty cần khai thác hơn nửa. 4.1.1.3 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập khác Thu nhập này chiếm tỷ trong rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu. Thu nhập khác phát sinh tại Công ty chủ yếu là do các khoản thu đƣợc từ tiền phạt do đối tác vi phạm hợp đồng và các khoản thu nhập khác gồm: các khoản phải thu khó đòi, tiền thu đƣợc từ việc thanh lý, nhƣợng bán các máy móc, thiết bị, tài sản đã cũ, hết hạn sử dụng. Qua bảng 4.3 thể hiện tình hình biến động của khoản thu nhập khác. Cụ thể, khoản thu nhập khác năm 2011 giảm 82,57% so với năm 2010. Nguyên nhân là do tiền thu đƣợc từ phạt vi phạm hợp đồng và các khoản thu nhập khác giảm mạnh do nhu cầu về lƣơng thực trong năng tăng khá cao. Sang năm 2012 thu nhập khác tăng 1.205% so với năm 2011. Nguyên nhân là khoản tiền đƣợc phạt do vi phạm hợp đồng tăng đột biến và bên cạnh đó các khoản thu nhập 25 khác cung tăng cao. Do tình hình giá gạo trên thị trƣờng có chiều hƣớng giảm xuống so với năm 2011, nên lƣợng hợp đồng vi pham, bị hủy trong năm cao. Tuy thu nhập này trong năm 2012, nhƣng đa phần là tiền thu đƣợc từ vi phạm hợp đồng nên ảnh hƣởng xấu đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận của Công ty. Đây là điều đáng lo ngại hơn là đáng mừng. 4.1.2 Đánh chung về tình hình tổng chi phí. Chi phí là một trong những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận. Mỗi sự biến động không ổn định của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng hay giảm của lợi nhuận. Phân tích tình hình chi phí qua các năm là xem xét sự biến động của các khoản mục chi phí, đánh giá mức độ chênh lệch. Từ đó đề ra một số biện pháp hạn chế sự gia tăng và có thể giảm bớt các loại chi phí đến mức thấp nhất có thể, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Đối với Công ty TNHH MTV Gạo Việt là một đơn vị chuyên thu mua, chế biến kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm gạo, nên các khoản chi phí của Công ty gồm có: Gía vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Cụ thề, tình hình biến động của chi phí 26 Bảng 4.6: Tình hình tổng chi phí giai đoạn 2010 – 2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Tỷ trọng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Tỷ lệ Số tiền (%) Tỷ lệ (%) Giá vốn hàng bán 2.003.967 95,48 2.677.565 96,43 2.001.837 94,97 673.598 33,61 (675.728) (25,24) Chi phí bán hàng 19.446 0,93 19.250 0,69 26.176 1,24 (196) (1,01) 6.926 35,98 4.603 0,22 5.855 0,21 6.180 0,29 1.252 27,20 325 5,55 63.388 3,02 67.581 2,43 69.611 3,30 4.193 6,61 2.030 3,00 7.418 0,35 6.477 0,23 4.103 0,19 (941) (12,69) (2.374) (36,65) 2.098.822 100,00 2.776.728 100,00 2.107.907 100,00 677.906 32,30 (668.821) (24,09) Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí hoạt động tài chính Chi phí khác Tổng cộng Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt 27 Thông qua bảng số liệu 4.6, tình hình tổng chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 2012 có sự không ổn định. Cụ thể, tổng chi phí tăng mạnh trong năm 2011 hơn 32% so với năm 2010. Đến năm 2012 cùng với tổng doanh thu do tình hình tiêu thụ gặp khó khăn, thì tổng chi phí cũng chiều giảm xuống khá nhiều so với năm 2011. Nhìn chung cơ cấu chi phí của công ty qua các năm thì giá vốn hàng bán luôn có tỷ trọng rất cao (chiếm 95%) của tổng chi phí. Trong khi chi phí hoạt động tài chính có tỷ trọng nhỏ, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí khác chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng chi phí của Công ty. Do vậy,Trong năm 2011 chi phí tăng chủ yếu là do giá vốn hàng bán. Gía vốn hàng bán tăng nhanh trong năm 2011 là do sản lƣợng tiêu thụ tăng mạnh kéo theo giá vốn hàng bán và giá nguyên gạo nguyên liệu cũng biến động theo chiều hƣớng tăng. Bên cạnh đó, do giá nguyên vật liệu nhƣ xăng, dầu, điện, đơn giá nhân công phục vụ cho sản xuất cũng tăng nhanh và hao hụt, mất mát trong quá trình bảo quản. Tuy nhiên, chi phí giá vốn hàng bán của năm 2012 đã giảm một lƣợng khá lớn so với năm 2011 nguyên nhân chủ yếu là do sản lƣợng bán ra trong năm này giảm khá nhiều ảnh hƣởng xấu từ giá của thị trƣờng. 4.1.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là sự kết tinh, phản ảnh mọi chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất tạo thành sản phẩm của Công ty, nó là căn cứ để định ra giá cả của sản phẩm. Giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí của Công ty. Cụ thể, tình hình biến động giá vốn hàng bán đƣợc thể hiện qua bảng sau: 28 Bảng 4.7: Gía vốn hàng bán theo nhóm hàng giai đoạn 2010 -2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Nhóm hàng Số tiền Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền (%) Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Tỷ trọng Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Gạo 1.766.897 88,17 2.329.676 87,01 1.726.261 86,23 562.779 31,85 (603.415) (25,90) Tấm 84.769 4,23 177.807 6,64 131.617 6,57 93.038 109,75 (46.190) (25,98) Cám 152.301 7,60 170.082 6,35 143.959 7,19 17.781 11,68 (26.123) (15,36) 2.003.967 100,00 2.677.565 100,00 2.001.837 100,00 673.598 33,61 (675.728) (25,24) Tổng cộng Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt 29 Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp là nhân tố tác động lớn đến lợi nhuận của Doanh nghiệp, chi phí này có thể chủ động bằng nhiều cách tiết kiệm chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung. Qua bảng 4.7, chi phí này không ngừng thay đổi trong giai đoạn năm 2010 – 2012. Cụ thể, chi phí giá vốn hàng bán tăng 33,61% trong năm 2011 và sang năm 2012 chi phí giá vốn hàng bán giảm 25,24% so với năm 2011. Gía vốn hàng bán tăng nhanh trong năm 2011 là do sự tăng lên của hai nhân tố: sản lƣợng tiêu thu và giá thành. Trong đó sản lƣợng tiêu thụ là nhân tố chủ yếu làm tăng giá vốn hàng bán trong năm (chiếm 85, 89%) tỷ trọng tăng lên so với năm 2010. Nguyên nhân thị trƣờng trong nƣớc và thế giới có sự biến động mạnh thiên tai xảy ra liên tiếp trên thê giới ảnh hƣởng khủng hoảng lƣơng thực toàn cầu làm cho sản lƣợng tiêu thụ tăng mạnh kéo theo giá vốn hàng bán và giá nguyên gạo nguyên liệu cũng biến động theo chiều hƣớng tăng. Bên cạnh đó, do giá nguyên vật liệu nhƣ xăng, dầu, điện, đơn giá nhân công phục vụ cho sản xuất cũng tăng nhanh và hao hụt, mất mát trong quá trình bảo quản. Tuy nhiên, chi phí giá vốn hàng bán của năm 2012 đã giảm một lƣợng khá lớn so với năm 2011 hình thành từ hai mặt hàng là gạo và cám. Trong đó sản lƣợng tiêu thụ là yếu tố tác động manh nhất đến sự giảm đi của giá vốn hàng bán trong năm 2012 so với năm 2011 với tỷ trọng giảm (126,20%). Nguyên nhân về giá bán chủ yếu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc làm lƣợng tiêu thụ giảm nhiều. ` 4.1.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình lƣu thông, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ. Chi phí này phụ thuộc rất nhiều vào sản lƣợng hành hoá bán ra. Phân tích chi phi bán hàng là nhằm đánh giá sự biến động tăng hay giảm của từng khoản mục chi phí và tác động nhƣ thế nào đến lợi nhuận. cụ thể tình hình biến động của chi phí bán hàng đƣợc tổng hợp qua bảng sau: 30 Bảng 4.8 : Chi tiết các khoản mục chi phí bán hàng giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ Năm 2012 Tỷ Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) (%) Chi phí nhân viên 35 Chi phí dịch 19.401 vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác Tổng cộng 10 0,18 (%) 13 99,76 19.236 0,05 1 Tỷ lệ (%) (%) 0.07 88 0,34 99,93 26.088 99,66 0,01 - 0,00 19.446 100,00 19.250 100,00 26.176 100,00 (22) (62,93) (165) (0,85) 75 564,61 6.852 35,62 (9) (89,72) (196) (1,01) (1) (100,00) 6.926 Nguồn:Bảng báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV GạoViệt năm 2011, 2012 Qua bảng 4.8 nhìn chung chi phí bán hàng của Công ty TNHH MTV Gạo Việt từ năm 2010 đến 2012 có nhiều biến động, năm 2011 là giảm là 1,01%. Đến năm 2012 tổng chi phí bán hàng của công ty tăng gần 36%. Trong các thành phần chi phí bán hàng thì chi phí dịch vụ mua ngoài luôn chiếm tỷ trọng cao trên 99% trong tổng chi phí bán hàng. Chi phí này năm 2011 có chiều hƣớng giảm với tỷ lệ 0,85% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm đi này là do khối lƣợng hàng xuất khẩu năm 2011 giảm đi so với năm 2010, bên cạnh đó do tình hình tiêu thụ thuận lợi làm cho các khoản chi phí hoa hồng, phí bảo hiểm hàng bán giảm đi. Sang năm 2012, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 35,62%. Nguyên nhân chủ yếu là do lƣợng hàng xuất khẩu trong năm tăng gấp đôi so với năm 2011, cùng với đó là việc tăng giá xăng dầu và việc nâng giá vận chuyển, cùng với chi phí vận chuyển là chi phí bốc xếp, chi phí bao bì và tiếp khách, hoa hồng tăng lên làm cho chi phí dịch vụ mua ngoài tăng cao. Chi phí nhân viên bán hàng cũng chiếm một phần tỷ trọng trong chi phí bán hàng của Công ty sau chi phí dịch vụ mua ngoài. Do đó, Công ty cần đƣa ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận. Muốn thực hiện điều này Công ty cần xem xét tác động của từng thành phần cụ thể của chi phí bán hàng. 31 35,98 4.1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí liên quan đến việc quản lý, tổ chức, điều hành doanh nghiệp. Do đó, sự biến động tăng lên hay giảm xuống của khoản chi phí này cần phải đƣợc xem xét cụ thể, chi tiết từng khoản mục chi phí để tìm ra nguyên nhân tác động nhằm đƣa ra các giải pháp thích hợp tiêt kiệm chi phí nâng cao lợi nhuận của Công ty. Sự biến động của chi phí này đƣợc thể hiện nhƣ sau: Bảng 4.9: Chi tiết các khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ Số tiền trọng Năm 2012 Tỷ Số tiền Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Tỷ trọng Số tiền trọng Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) (%) (%) Tỷ lệ (%) (%) Chi phí nhân viên quản lí 2.529 54,95 2.597 44,35 3.338 54,00 67 2,66 Chi phí đồ dùng văn phòng 140 3,05 245 4,18 120 1,94 104 74,15 (125) (51,10) Chi phí khấu hao TSCĐ 221 4,80 769 13,14 281 4,55 549 248,50 (488) (63,42) Chi phí thuế, phí và lệ phí 5 0,11 4 0,08 35 0,56 (1) (20,00) 31 775.00 Chi phí dịch vụ mua ngoài 366 7,95 417 7,11 559 9,05 51 13,90 143 34,30 1.342 29,15 1.823 31,14 1.847 29,89 482 35,90 24 1,33 6.180 100,00 1.252 27,21 325 5,55 Chi phí tiền khác Tổng cộng bằng 4.603 100,00 5.855 100,00 Nguồn:Bảng báo cáo tài chính của Công ty năm 2011, 2012 32 741 28,53 Qua bảng 4.9, chi phí quản lý doanh nghiệp có sự biến động tăng lên qua các năm, với năm 2011 khoản chi phí này tăng 27,21% so với năm 2010. Sang năm 2012 chi phí quản lý tăng 5,55% so với năm 2011. Chi phí quản lý trong năm 2011 tăng lên chủ yếu là do phí phí khấu hao tào sản bởi việc trang bị mới máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ và phƣơng tiện vận chuyển cho bộ phận quản lý của công ty. Nguyên nhân chi phí nhân viên quản lý của năm 2012 tăng nhiều là do đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu nhân sự cho hoạt động kinh doanh của công ty nên đã có sự tăng lên đáng kể của số lƣợng nhân viên. Tuy trong năm 2012, hiệu quả kinh doanh không cao, giảm nhiều so với năm 2011 nhƣng Công ty vẫn duy trì các khoản tiền thƣởng, khuyến khích dành cho nhân viên. Ngoài ra, do chính phủ ban hành các chính sách tăng mức lƣơng cơ bản cho cán bộ công nhân viên nhà nƣớc để khuyến khích tinh thần làm việc, giúp cải thiện đời sống của công nhân viên chức đã làm tăng khoản tiền lƣơng phải trả cho cán bộ của công ty tăng cao. Nhìn chung, chi phí nhân viên quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí quản lý doanh nghiệp và có sự tăng lên qua các năm. Nhƣng đây là điều thiết yếu trong việc quản lý kinh doanh của Công ty nên khó mà có thế giảm đƣợc chi phí này trong thời gian tới. Do đó, để giảm thiểu chi phí quản lý doanh nghiệp phải 4.1.2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí hoạt động tài chính. Gạo Việt là một Công ty lớn hoạt động kinh doanh chủ yếu là mặt hàng gạo nên nhu cầu nguồn vốn lƣu động là rất lớn phục vụ cho việc thu mua gạo nguyên liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nên trong cơ cấu chi phí của Công ty chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng cao và ảnh hƣởng lến đến lợi nhuận. Chi phí hoạt động tài chính phần lớn là chi phí lãi vay ngân hàng 33 Bảng 4.10: Chi tiết các khoản mục chi phí tài chính giai đoạn 2010 -2012 tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Năm 2011 Tỷ trọng Số tiền Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền (%) Tỷ trọng Số tiền (%) Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền (%) 92,61 62.775 92,89 62.805 90,22 4.072 3.408 5,38 4.383 6,48 1.868 2,68 974 955 1,51 - - - - - - - - (709) (1,02) - 303 0,48 243 0,36 163 0,23 Chi phí lãi phải trả do ƣớng trƣớc hợp đồng - - 135 0,20 4.900 Chi phí lãi trả chậm - - 45 0,07 Lỗ mua chứng khoán - - 0,335 19 0,03 63.388 100,00 Lỗ chênh lệch tỷ giá Phí tƣ vấn đảm bảo tài sản thế chấp Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ cổ phiếu Dự phòng giảm giá đầu tƣ cổ phiếu Chi phí tài chính khác Tổng cộng Số tiền (%) 58.703 Chi phí lãi vay Tỷ lệ Tỷ lệ (%) 6,94 30 0,05 28,58 (2.515) (57,38) - - - (709) - (60) (19,79) (79) (32,73) 7,04 135 - 4.765 3529,63 - 0,00 45 - (45) (100,00) 0,00 574 0,82 0,335 - 574 171313,43 - 0,00 9 0,01 67.581 100,00 69.610 100,00 Nguồn:Bảng báo cáo tài chính của Công ty năm 2011, 2012 34 (955) (100,00) (19) (100,00) 4.192 6,61 9 - 2.030 3,00 Khoản chi phí này có sự biến động qua các năm, cụ thể qua bảng 4.10, chi phí hoạt động tài chính năm 2011 tăng 6,61% so với năm 2010. Chi phí này trong năm 2012 là tăng nhẹ so với năm 2011. Nguyên nhân của sự biến động này là do sự biến động chi phí tài chính là chi phí lãi vay. Nguyên nhân, do đặc thù ngàng hàng kinh doanh với giá trị lớn, việc mua hàng phải ứng trƣớc tiền hàng cho nhà cung cấp và tạm trữ cao nên chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng rất cao. Trong năm 2011 do sản lƣợng tiêu thụ của Công ty trong năm tăng cao, kéo theo đó nguyên liệu phục vụ sản xuất biến động tăng mạnh làm tăng lƣợng tiền thanh toán cho nhà cung cấp trong ngắn hạn, dẫn đến chi phí lãi vay ngân hàng cũng tăng cao so với năm 2010. Qua năm 2012 chi phí tăng là 0,05%. Tuy Công ty không gia tăng về sản lƣợng thu mua. Nhƣng do sự biến động lãi suất và sự tăng lên của các khoản chi phí làm gia tăng nhu cầu về tiền thanh toán của Công ty đã làm cho chi phí lãi vay tăng lên. 4.1.2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí khác Trong cơ cấu chi phí của Công ty thì chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ và cũng không ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận. Chi phí khác phát sinh tại Công ty chủ yếu là tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng và các khoản chi phi khác. Cụ thể qua bảng 4.6, chi phí này năm 2011 giảm 12,69% so với năm 2010. Chi phí khác trong năm 2012 giảm 36,65% so với năm 2011. Qua phân tích số liệu cho thấy chi phí khác biến động giảm nhiều qua các năm 2010 – 2012. Khoản chi phí này phát sinh nhiều nhất vào năm 2010 chủ yếu là các khoản tiền do vi phạm hợp đồng của bên bên đối tác và các khoản chi phí khác. Chi phí khác của năm 2011 đƣợc hình thành do chi phí tiền phạt do vi phạm hợp đồng, tiền thuế giá trị gia tăng bị truy thu, phạt thuế và các khoản chi phí khác. Chi phí năm 2011 giảm đi so với năm 2010 là do sự giảm đi nhiều của tiền phạt vi phạm hợp đồng và các khoản chi phí khác. Chi phí khác ttrong năm 2012 cũng giảm so với năm 2011 nguyên nhân cung nhƣ năm 2011. 4.1.3 phân tích tình hình lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tố có vai trò quan trọng trong việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. vì vậy, phân tích và xem xét sự biến động biến động của lợi nhuận để thấy đƣợc những nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng đến sự thay đổi lợi nhuận, từ đó đề ra những biện pháp kịp thời, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp giúp Công ty nâng cao lợi nhuận và hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn trong thời gian tới. 35 Bảng 4.11: Tình hình tổng lợi nhuận giai đoạn 2010 – 2012 của Công ty TNHH MTV Gạo Việt ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2010 2011 2012 Chênh lệch Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ lệ Số tiền (%) LN từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 56.549 Tỷ lệ (%) 53.796 (13.284) (2.753) (4,87) (67.080) (124,69) LN từ hoạt động tài chính (35.744) (33.543) 15.572 2.201 6,16 49.115 146,42 75 1,18 4.579 72,74 LN khác (6.369) (6.294) (1.715) LNTT TNDN 14.436 13.959 573 (477) (3,30) (13.386) (95,89) LN sau thuế TNDN 14.436 10.404 538 4.032 (27,93) (94,83) (9.866) Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt  Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp Qua bảng 4.11 trên ta thấy lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty đƣợc hình thành phần lớn từ lợi nhuận bán hàng và lợi nhuận hoạt động tài chính, ngoài ra còn lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Lợi nhuận của Công ty có chiều hƣớng giảm đi qua các năm, lợi nhuận giảm tốc độ khá cao trong năm 2012 giảm đi trên 95% so với năm 2011. Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ là nhân tố làm giảm lợi nhuận qua các năm và giảm nhiều vào năm 2012, với tỷ lệ giảm đi gần 5% trong năm 2011 và hơn 124% trong năm 2012. Nguyên nhân là tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng do nhu cầu về gạo nguyên liệu tăng cao trong năm 2010 và 2011 để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực phục vụ thị trƣờng xuất khẩu. Trong khi đó, năm 2012 tuy khối lƣợng tiêu thụ gạo trong nƣớc và xuất khẩu tăng mạnh, nhƣng phải chịu sự canh tranh về giá với các doanh nghiệp trong nƣớc làm cho lợi nhuận Công ty sụt giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó sự tăng lên của các khoản chi phí nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng làm giảm lợi nhuận trƣớc thuế Bù đáp một phần lợi nhuận giảm đi do doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là sự tăng lên của lợi nhuận hoạt động tài chính. Cụ thể, lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2011 tăng hơn 6%, tiếp tục đà tăng đó năm 36 2012 doanh thu hoạt động tài chính tăng với tốc độ rất cao hơn 146% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu do nền kinh tế trong nƣớc và thế giới dấu hiệu tăng trƣởng sau nhiều năm khủng hoảng kinh tế làm cho các hoạt động đầu tƣ cổ phiếu, mua bán chứng khoán và các hoạt động đầu tƣ khác đem, thêm vào đó lợi nhuận mang lại qua các làm giảm đi chi phí lãi vay đem về lợi nhuận. Ngoài ra, lợi nhuận khác cũng đóng góp phần nhỏ của mình vào sự tăng lên của lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty. Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010– 2012 ngày một kém hiệu quả, lợi nhuận năm sau luôn thấp hơn năm trƣớc. Đặc biệt, lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chính của Công ty lại sụt giảm nhiều qua các năm, đây là điều đáng lo ngại của Công ty. Chính vì vậy trong thời gian tới muốn tăng lợi nhuận thì phải có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, dự đoán thị trƣờng tốt hơn để tiêu thụ đƣợc nhiều hơn thông qua việc mở rộng thị trƣờng và đem lại giảm chi phí. Bên cạnh đó cần khai thác tốt hơn nửa tiềm năng trong hoạt động tài chính đem về lợi nhuận càng cao cho Công ty.  Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế của Công ty đƣợc quyết định bởi lợi nhuận trƣớc thuế và khoản chi phí thuế thu nhập phải đóng. Qua bảng 4.11, cho thấy lợi nhuận sau thuế của ngày một giảm đi. Cụ thể năm 2011 giảm trên 27% so với năm 2010 và năm 2012 với tốc độ giảm đột biến là trên 94%. Nguyên nhân chênh lệch lợi nhuận sau thuế năm 2011 so với năm 2010 là do Công ty mới thàng lập nên đƣợc miễn thuế trong 2 năm đầu cho kinh doanh chế biến hàng nông sản. Năm 2012, lợi nhuận sau thuế bị giảm rất cao ảnh hƣởng chung của thị trƣờng làm sản lƣợng tiêu thụ giảm, cùng với đó là sự tăng lên của chi phí. Lợi nhuận sau thuế của Công ty liên tục giảm qua các năm thể hiện tình hình kinh doanh ngày càng kém hiệu quả. Do đó, Công ty cần có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp hơn để nâng cao lợi nhuận. 4.2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010, 2011 VÀ 2012 Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp và đồng thời cũng là hệ quả các quyết định quản trị, thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó việc phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh luôn có ý nghĩa quan trọng, nó là cái nhìn tổng quát về tình hình lợi nhuận của Công ty qua việc sử dụng tài sản, vốn có hiệu quả nhƣ thế nào. Đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp nhìn nhận lại quá trình hoạt động kinh doanh của mình từ đó có những điều chỉnh hợp lý hơn cho năm hoạt động sắp tới. 37 Bảng 4.12: So sánh các tỷ số tài chính liên quan đến lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Gạo Việt giai đoạn 2010 – 2012 và chỉ số ngành thực phẩm CHỈ TIÊU ROS ROA ROE ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Công ty Gạo Việt % 0,68 0,37 0,03 Ngành % - - - Công ty Gạo Việt % 2,10 1,13 0,04 Ngành % 11,93 11,30 6,68 Công ty Gạo Việt % 24,37 11,52 0,59 Ngành % 22,90 21,31 10,94 Nguồn:Bảng báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV GạoViệt năm 2011, 2012 và http://finance.tvsi.com.vn 4.2.1 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng doanh thu (ROS) Tỷ suất này cho ta biết đƣợc một đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng 4.12 cho biết tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2011 giảm so với năm 2010. Điều này cho biết năm 2011, cứ 100 đồng doanh thu thì thu về 0,68 đồng lợi nhuận, so với năm 2010 thì năm 2011 lợi nhuận thu về trên 100 đồng doanh thu giảm 0,31 đồng lợi nhuận thu về ở năm 2010. Đến năm 2012, chỉ tiêu này tiếp tục giảm với lợi nhuận thu đƣợc trên 100 đồng doanh thu năm 2012 là 0,03 đồng, giảm 0,34 đồng so với năm 2011. Kết quả phân tích cho thấy tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm liên tục qua 3 năm, vì vậy lợi nhuận tạo ra từ doanh thu càng ngày càng kém hiệu quả. Nguyên nhân tỷ suất này thấp qua các năm là do các khoản chi phí nhƣ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chí phí tài chính luôn ở mức cao. Do đó cần có biện pháp để giảm hơn nữa các khoản chi phí này trong khả năm có thể để tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 4.2.2 Tỷ suất Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản có (ROA) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản có khả năng sinh khả năng sinh lời của một đồng tài sản đầu tƣ. Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản đƣa vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thông thƣờng chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tổng tài sản càng tốt. 38 Qua bảng 4.12 ta thấy tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản có sự biến động giảm xuống khá đều qua các năm. Nhƣng giá trị này tnăm 2011 thì con số này là 1,13 đồng lợi nhuận, thấp hơn so với năm 2010 là 0,97 đồng lợi nhuận. Sang năm 2012, tỷ suất này giảm 1,09 đồng, xuống còn 0,04 đồng. Nguyên nhân của biến động giảm là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục giảm bởi giá vốn hàng hoá tăng cao và ảnh hƣởng không tốt của thị trƣờng, bên cạnh đó thì tài sản của công ty có sự gia tăng qua các năm nhƣ: cân, các trang thiết bị các tài sản phục vụ quản lý doanh nghiệp. Nhìn hiệu quả mang lại từ việc sử dụng tài sản Công ty chƣa tốt. Bởi vì trong khi ROA của Công ty thấp hơn nhiều so với chỉ số của ngành và ngày một giảm đi với tốc độ khá cao. Do đó, cần có những giải pháp cụ thể để sử dụng tài sản có hiệu quả hơn trong thời gian tới. 4.2.3 Tỷ suất Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nên tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu này đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà đầu tƣ những ngƣời trực tiếp gốn vốn và quá trình sản xuất kinh doanh. Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ suất này của Công ty có chiều hƣớng giảm qua các năm, tỷ suất này năm 2011 giảm nhẹ so với năm 2010, sang năm 2012 ROE của Công giảm với tốc độ khá cao. Cụ thể, năm 2011 thì cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra 11,52 đồng lợi nhuận, giảm 12,85 đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 thì lợi nhuận thu đƣợc là 0,59 đồng trên 100 đồng vốn chủ sở hữu, giảm 10,93 đồng so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu cũng do lợi nhuận của Công ty ngày một sụt giảm với tốc độ khá cao, do tình hình tiêu thụ giảm sút và sự tăng lên của các khoản chi phí. Điều này cho thấy công tác quản lý chi phí và chiến lƣợc kinh doanh chƣa hiệu quả. Với kết quả đạt đƣợc cho thấy so với trung bình ngành thì ROE của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Gạo Việt ngày một giảm đi. Trong năm 2010 lợi nhuận thu đƣợc trên 100 đồng vốn chủ sở hữu cao hơn so với trung bình ngành là tính hiệu đáng mừng về việc sử dụng hiểu quả nguồn vốn chủ sở hữu. Nhƣng trong năm 2011 và 2012 thì lại thấp hơn nhiều so với khoảng cách ngày càng lớn thể hiện khả năng sử dụng vốn chƣa đem lại hiệu quả, kém sự cạnh trạnh so với các doanh nghiệp cùng ngành. 39 4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG TỔNG HỢP CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN QUA 3 NĂM 2010, 2011 VÀ 2012 Lợi nhuận trƣớc thuế của Công ty chịu ảnh hƣởng bởi các nhân tố đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau : Bảng 4.13 : Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Gạo Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tấn 249.412 319.697 214.624 Tấn 14.164 29.098 20.030 Tấn 30.825 33.219 27.027 Gạo Triệu đồng/tấn 7,37199 7,52501 8,12003 Tấm Triệu đồng/tấn 6,24112 6,31807 6,69791 Cám Triệu đồng/tấn 5,12006 5,26797 5,37192 324 8.097 1.190 Khối lƣợng Tấm tiêu thụ Cám Giá bán ĐVT Giảm thừ doanh thu Triệu đồng Gạo Triệu đồng/tấn 7,08425 7,28714 8,04319 Tấm Triệu đồng/tấn 5,98482 6,11050 6,57101 Cám Triệu đồng/tấn 4,94084 5,12002 5,32647 Chi phí bán hàng Triệu đồng 19.446 19.250 26.176 Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu đồng 4.603 5.855 6.180 Doanh thu tài chính Triệu đồng 27.644 34.038 85.183 Chi phí tài chính Triệu đồng 63.388 67.581 69.611 Thu nhập khác Triệu đồng 1.049 183 2.388 Chi phí khác Triệu đồng 7.418 6.476 4.103 Giá vốn Nguồn:Phòng kế toán của Công ty TNHH MTV GạoViệt Qua bảng số liệu 4.13 ta có thể tính toán tổng hợp mức độ ảnh hƣởng đến lợi nhuận trong năm 2011, 2012 4.3.1 Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận trƣớc thuế từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận ba chịu ảnh hƣởng bởi 7 nhân tố: khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, giá bán, các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 40 Bảng 4.14 : Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 ĐVT: Triệu đồng Các nhân tố Mức độ ảnh hƣởng 2011 so với 2010 - Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ Mức độ ảnh hƣởng 2012 so với 2011 24.204 (27.711) 278 (80) - Giá bán 56.071 138.124 - Giảm trừ doanh thu (7.773) 6.907 - Giá vốn hàng bán (74.477) (177.068) - Chi phí bán hàng 196 (6.926) - Chi phí quản lý doanh nghiệp (1.252) (325) Tổng mức độ ảnh hƣởng (2.753) (67.079) - Kết cấu hàng bán Qua bảng 4.14 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận ta thâý lợi nhuận có chiều hƣớng giảm qua các năm 2011 và năm 2012. Trong đó, lợi nhuận giảm đi với tốc độ cao trong năm 2012, và giảm nhẹ trong năm 2011. Nguyên nhận củ sự biến động tiêu cực này là: Nguyên nhân làm giảm lợi nhuận thuế trong giai đoạn 2010 – 2011 là do: nhân tố giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó, giá vốn hàng bán là nhân tố làm ảnh hƣởng giảm lợi nhuận cao nhất với 74.477 triệu đồng do tình hình tiêu thụ lƣơng thực trong nƣớc thuận lợi làm nguồn nguyên liệu khang hiếm. Bên cạnh, các nhân tố làm giảm lợi nhuận thì các nhân tố khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu hàng bán, giá bán và chi phí bán hàng ảnh hƣởng làm tăng lợi nhuận, trong đó nhân tố ảnh hƣởng tăng lợi nhuận cao nhất là giá bán 56.071 triệu đồng, kế đến khối lƣợng tiêu thụ là 24.204 triệu đồng. Nhƣng do khoản tăng của lợi nhuận không thể bù đắp các khoản làm giảm làm cho lợi nhuận làm cho lợi nhuận trong năm 2011 bị sụt giảm. Mức độ ảnh hƣởng tăng của giá bán thấp hơn nhiều so với ảnh hƣởng giảm của giá vốn hàng bán, do đó Công ty cần có giữ mức giá bán hợp lý và có chiến lƣợc hạ giá thành sản phẩm. Các nhân tố ảnh hƣởng làm giảm lợi nhuận năm 2011 - 2012 là chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giá vốn hàng bán, kết cấu hàng bán và khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, ảnh hƣởng giảm lợi nhuận cao nhất là giá vốn 41 hàng bán và khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Nguyên nhân trong năm 2012 lƣợng hàng tồn kho của các doanh nghiệp kinh doanh gạo cao làm tình hình tiêu thụ gặp khó khăn do phải cạnh ới các doanh nghiệp cùng ngành về giá bán. Nhân tố ảnh hƣởng làm tăng lợi nhuận là giảm trừ doanh thu và giá bán, trong đó ảnh hƣởng cao nhất là giá bán 138.124 triệu đồng. Tuy chịu sự cạnh tranh về giá bán nhƣng do việc đẩy mạnh chính sách tiêu thụ nên lƣợng hàng xuất khẩu và các sản phẩm gạo có giá trị cao trong năm đƣợc tiêu thụ nhiều hơn làm cho gía bán có mức ảnh hƣởng làm tăng lợi nhuận cao. Khối lƣợng tiêu thụ là nhân tố bền vững, quan trọng ảnh hƣởng nhiều đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, bên cạnh đó nhân tố giá vốn hàng bán tăng khá cao với mức ảnh hƣơng luôn cao hơn ảnh hƣởng của giá bán. Do đó, Công ty cần có biện pháp tăng sản lƣợng tiêu thụ và giảm giá vốn hàng bán. 4.3.2 Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận tài chính. Lợi nhuận hoạt động năm 2011 và năm 2012 biến động chịu ảnh hƣởng bới doanh thu và chi phí hoạt động tài chính. Mức độ biến động này thể hiện qua bảng số liệu tổng hợp sau: Bảng 4.15 : Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận hoạt động tài chính của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 ĐVT: Triệu đồng Các nhân tố Mức độ ảnh hƣởng 2011 so với 2010 - Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính Tổng mức độ ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng 2012 so với 2011 6.394 51.145 (4.193) (2.030) 2.201 49.115 Qua phân bảng 4.15 lợi nhuận tài chính của công ty có chiều hƣớng tăng lên qua các năm làm chệnh lệch lợi nhuận giữa năm hiện tại so với năm trƣớc luôn tăng lên. Cụ thể, chênh lệch lợi nhuận năm 2012 cao hơn nhiều lần so với năm 2011. Trong năm lợi nhuận hoạt động tài chính của Công ty tăng là do nhân tố doanh thu hoạt động tài chính năm tăng cao hơn so với sự tăng lên của chi phí hoạt động tài chính. Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên lợi nhuận tài chính là các khoản lợi nhuận từ hàng bán chậm trả, thanh lý các khoản đầu tƣ, lợi nhuận từ mua bán chứng khoán và lợi nhuận từ việc ứng 42 trƣớc hợp đồng. Do tình hình kinh tế có sự tăng trƣởng hơn và chính sách đầu tƣ dự báo đầu tƣ tốt nên lợi nhuận tù mua bán chứng khoáng tăng cao. Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty ngày một tăng lên chứng tỏa chính sách đầu tƣ và phân tích thị trƣờng đƣợc thực hiện tốt. Do đó, cần tăng cƣờng đầu tƣ kinh doanh đối với lĩnh vực tiềm năng này góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty. 4.3.3 Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác. Lợi nhuận là khoản thu nhập khác lớn hơn chi phí khác. Mức độ độ ảnh hƣởng của thu nhập khác và chi phí khác đƣợc thể hiện cụ thể sau: Bảng 4.16 : Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 ĐVT: Triệu đồng Các nhân tố Mức độ ảnh hƣởng 2011 so với 2010 Mức độ ảnh hƣởng 2012 so với 2011 - Thu nhập khác -866 2.205 - Chi phí tài khác 941 (2.374) 75 4.579 Tổng mức độ ảnh hƣởng Qua bảng 4.16 tổng hợp nhuận tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận khác, thể hiện đƣợc tình hình lợi nhuận khác của Công ty có sự biến động theo chiều hƣớng tăng lên qua các năm. Cụ thể, chệnh lệch lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 là 75 triệu đồng, sang năm 2012 chênh lệch tăng của lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với chênh lệch 2011. Trong giai đoạn năm 2010 – 2011, lợi nhuận khác của Công ty tăng do nhân tố thu nhập khác giảm đi, nhƣng lƣợng giảm thấp hơn sự giảm xuống của nhân tố chi phí khác, chủ yếu là tiền từ vi phạm hợp đồng. Sang năm 2012, lợi nhuận khác của Công ty tăng là do: nhân tố thu nhập khác tăng, nhân tố chi phí khác giảm tác động kép làm lợi nhuận trong năm tăng cao. Đây là nhƣng hoạt động bất thƣờng của công ty nên khó có thể có biện pháp giải quyết. Nguồn thu của hoạt động này chủ yếu là tiền từ phạt vi phạm hợp đồng. Nên lợi nhuận khác của Công ty ngày càng nâng lên là điều đáng phải lo ngại. 43 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CÔNG TY Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty cho thấy số lƣợng hàng hoá tiêu thụ, giá bán và giá vốn hàng bán là những nhân tố quan trọng hình thành doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy, tăng sản lƣợng tiêu thụ và có mức giá hợp lý cùng với việc hạ giá thành là mục tiêu hàng đầu và cũng là vấn đề khó khăn đối với Công ty trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Bằng những kiến thức còn nhiều hạn chế của mình, tôi xin đƣa ra một số giải pháp để sau: 5.1 GIẢI PHÁP DOANH THU - Tăng sản lƣợng tiêu thụ: iếp tục cũng cố, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc bằng việc hình thành các chuỗi cửa hàng cung ứng gạo của Công ty, qua đó cũng góp phần quảng bá thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm và uy tín. - Tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu mới bên cạnh những thị trƣờng truyền thống. - Ngoài mặt hàng gạo và tấm Công ty cũng cần mở rộng thị phần trong việc tiêu thụ cám trong nƣớc vì đây là nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng của ngành thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản. - Công ty cần chú trọng và củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, HACCP, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khác hàng, tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng góp phần làm tăng sản lƣợng hàng hoá tiêu thụ. - Kết cấu hàng bán: Bên cạnh việc đẩy mạnh sản lƣợng tiêu thụ thì công ty cũng cần hết sức quan tâm đến cơ cấu hàng bán. Từng bƣớc nâng cao tỷ trọng tiêu thụ của các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tỷ suất lãi gộp lớn trong kết cấu hàng bán. 5.2 GIẢI PHÁP VỀ CHI PHÍ - Giá vốn hàng bán: Để có nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty cần thiết lập mối quan hệ tốt, lâu dài với nhà cung cấp tạo nguồn cung ổn định với giá hợp lý nhất. Trong tƣơng lai công ty cần thành lập những trạm tiêu thụ lúa, gạo tại những vùng nguyên liệu lớn để mua đƣợc trực tiếp từ nông dân một mặt giảm sự phụ 44 thuộc nguồn cung vào thƣơng lái, mặt khác giảm đƣợc chi phí nguyên liệu đầu vào do không thu mua qua khâu trung gian. Công ty cần chủ động xây dựng các vùng nguyên liệu cho riêng mình theo hƣớng liên kết với ngƣời dân và sẽ hỗ trợ ngƣời dân về giống, kỹ thuật và khi thu hoạch sẽ bao tiêu sản lƣợng đầu ra, nhờ đó công ty vừa kiểm soát đƣợc chất lƣợng và loại gạo mình cần để chủ động trong khâu tiêu thụ, vừa đảm bảo giảm đƣợc giá thành hạt gạo. - Chi phí bán hàng trong Công ty chủ yếu là chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hóa, chi phí tiền điện, điện thoại... Công ty cần chú trọng giảm chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hóa bằng cách sử dụng hết trọng tải của các phƣơng tiện vận chuyển, giảm số lần vận chuyển. Ngoài ra Công ty cần tiết kiệm chi phí điện, dịch vụ internet, điện thoại nhằm tiết kiệm tối đa chi phí bán hàng cho Công ty. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí tiền lƣơng cho nhân viên trong Công ty. Cho nên không thể giảm các khoản chi phí này vì sẽ ảnh hƣởng đến đời sống nhân viên trong Công ty. Do đó, để giảm chi phí quản lý chỉ có thể giảm các khoản chi phí nhƣ: chi phí tiền điện, nƣớc, điện thoại, văn phòng phẩm. Cần có kế hoạch sử dụng hợp lý các khoản chi phí này nhằm tiết kiệm tối đa chi phí quản lý cho Công ty. Bên cạnh đó, hạn chế các cuộc hội họp không thực sự cần thiết, những chuyến đi công tác cần đƣợc lên kế hoạch và thực hiện việc khoán chi phí nhắm tránh tình trạng chi tiêu quá mức. - Chi phí tài chính: phát sinh trong Công ty chủ yếu là chi phí lãi vay ngân hàng do nhu cầu thanh toán của Công ty. Tuy nhiên có thể giảm bớt các khoản lỗ từ các hoạt động này bằng cách cân đối nguồn vốn gởi tại các ngân hàng và vốn đi vay. Ngoài ra Công ty nên duy trì số dƣ tiền mặt vừa đủ tại Công ty nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn hạn chế các khoản vay nhằm giảm bớt gánh nặng thanh toán và chi phí lãi cho Công ty. - Các khoản chi phí khác: Đây là những khoản chi không thƣờng xuyên nên rất khó kiểm soát. Tuy nhiên có thể giảm bớt chi phí do vi phạm hợp đồng bằng việc kiểm tra chắc chẽ hơn chất lƣợng sản phẩm bán ra, đảm bảo cung ứng đủ số lƣợng và thời gian giao hàng. 45 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm. Tuy nhiên chỉ tiêu này thƣờng không ổn định mà biến động qua các thời kỳ. Sự biến động này là do tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng, mỗi nhân tố có xu hƣớng và mức độ ảnh hƣởng khác nhau. Do đó muốn hiểu rõ từng nhân tố và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nó đến lợi nhuận ta phải đi sâu phân tích cụ thể từng nhân tố. Từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lợi nhuận Công ty trong thời gian tới Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Gạo Việt cho thấy những cơ hội và khó khăn mà Công ty gặp phải trong thời gian qua. Trong những năm qua, cùng với sự nổ lực của Công ty và sự linh động trong sản xuất kinh doanh, Công ty đã giữ vững, nâng cao uy tín của mình trên thị trƣờng và đạt kết quả đáng khích lệ góp phần nâng cao lợi nhuận sản xuất kinh doanh. Với kết quả đạt đƣợc nhƣ phân tích, Tình hình lợi nhuận qua các năm có sự biến động do tác động làm ảnh hƣởng tăng giảm của các nhân tố thuộc về doanh thu và chi phí từ các hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Các nhân tố ảnh hƣởng lớn làm tăng lợi nhuận Công ty là sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ, kết cấu hàng bán và giá bán ra của hàng hóa tiêu thụ, nhân tố chính làm giảm lợi nhuận là sự tăng lên của giá vốn hàng bán. Ngoài ra còn có các nhân tố khác làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty nhƣ: doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác. Qua quá trình phân tích thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của những nhân tố này cũng nhƣ các nguyên nhân làm ảnh hƣởng của các nhân tố này đến lợi nhuận. Do đó trong thời gian tới Công ty cần có biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự ảnh hƣởng làm giảm của các nhân tố đến lợi nhuận nhằm tạo mức tăng trƣởng về lợi nhuận ổn định và bền vững. 46 6.2 KIẾN NGHỊ  Đối với nhà nƣớc - Xây dựng, quản lý chƣơng trình thƣơng hiệu gạo Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng, quảng bá và bảo vệ thƣơng hiệu nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gạo Việt Nam có môi trƣờng kinh doanh thuận lợi. - Tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động tham gia nghiên cứu thị trƣờng, hoạch định chính sách xúc tiến thƣơng mại quốc gia nhằm tạo đầu ra ổn định cho hàng hóa trong nƣớc nói chung và gạo nói riêng. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ về lúa gạo quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tiếp cận gần với những kĩ thuật mới cũng nhƣ cập nhật kịp thời các yêu cầu của các nhà nhập khẩu. - Cần có nhiều hơn nữa các biện pháp xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng giao nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc lƣu thông hàng hóa. - Hỗ trợ về lãi suất, kỷ thuật, chính sách trong việc xây dựng các kho dự trữ lúa gạo và các sản phẩm từ lúa gạo khác nhằm tăng cƣờng tính chủ động của các doanh nghiệp trong khâu đảm bảo ổn định thị trƣờng trong nƣớc, an ninh lƣơng thực quốc gia cũng nhƣ điều tiết đƣợc việc xuất khẩu. - Chính quyền địa phƣơng và các cơ quan đầu ngành cần thƣờng xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, lấy ý kiến nhằm đƣa ra nhiều biện pháp hỗ trợ công việc kinh doanh của các doanh nghiệp, thƣờng xuyên mở các lớp huấn luyện về nghiệp vụ, phổ biến các kiến thức pháp luật về kinh doanh và kinh tế cũng nhƣ các qui định mới hiện nay. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Hải Sản, 1996. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 2. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích kinh doanh – Lý thuyết và thực hành. Hà Nội: NXB Tài Chính. Nguyễn Văn Công, 2010. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 3. 4. Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng – Giảng viên Đại học Quốc gia TP.HCM, 2006. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê. 5. Phạm Văn Dƣợc và Đặng Kim Cƣơng, 1995. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. 6. Trát Minh Toàn, 2011. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 7. Chứng khoán Tân Việt. So sánh ngành thực phẩm . [Ngày truy cập: 18 tháng 09 năm 2013] 48 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN  Nhân tố khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ - Mức độ ảnh hƣởng của khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận trong năm 2010 - 2011 là K = Q Q P 11i 10i P x 100% 10i 10i = 2.708.492 x100% = 129,91% 2.084.889  LNQ11/10 = LN01(Q11) –LN10 = (K- 1)(  Q 10iP10i -  Q 10iZ10i) = (1,2991 – 1)( 2.084.889 - 2.003.967) = 24.204 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận trong năm 2011 -2012 là K= Q Q P 12i 11i P x 100% 11i 11i = 1.883.976 x100% = 68,15% 2.764.563  LNQ12/11 = LN01(Q12) – LN11 = (K- 1)(  Q 11i P11i -  Q 11i Z11i) = (0,6815 – 1)( 2.764.563 - 2.677.565) = - 27.711 (triệu đồng)  Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ - Mức độ ảnh hƣởng của kết cấu hàng hóa tiêu thụ giai đoạn năm 2010 2011 là : LN01(Q11) =  LNQ11/10 + LN10 = 24.204 + 14.436 = 38.640 (triệu đồng) 49 LN02(K11) =  Q 11i P10i –  Q 11iZ10i – GDT10 – CBH10 –CQL10 + DTTC10 – CTC10 + DTK10 – CK10 = 2.708.492 – 2.603.088 – 324 – 19.446 – 4.603 + 27.644 – 63.388 + 1.049 – 7.418 = 38.918 (triệu đồng)  LNKC11/10 = LN02(K11) – LN01(Q11) = 38.918 - 38.640 = 278 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của kết cấu hàng hóa tiêu thụ giai đoạn năm 20112012 là: LN01(Q12) =  LNQ12/11 + LN11 = - 27.711 + 13.958 = - 13.751 (triệu đồng) LN02(K12) =  Q 12i P11i –  Q 12iZ11i – GDT11 – CBH11 – CQL11 + DTTC11 – CTC11 + DTK11 – CK11 = 1.883.976 – 1.824.769 – 8.097 – 19.250 – 5.855 + 34.038 – 67.581 + 183 – 6.476 = - 13.831 (triệu đồng)  LNKC12/11 = LN02(K12) – LN01(Q12) = - 13.831 + 13.751 = - 80 (triệu đồng)  Nhân tố giá bán của sản phẩm tiêu thụ - Mức độ ảnh hƣởng của giá bán đến lợi nhuận giai đoạn năm 2010 2011 là : LN03(P11) =  Q 11i P11i –  Q 11iZ10i – GDT10 – CBH10 –CQL10 + DTTC10 – CTC10 + DTK10 – CK10  LNP11/10 = LN03(P11) – LN02(K11) =  Q 11i P11i –  Q 11i P10i = 2.764.563 – 2.708.492 = 56.071 (triệu đồng) 50 - Mức độ ảnh hƣởng của giá bán đến lợi nhuận giai đoạn năm 2011 2012 là : LN03(P12) =  Q 12i P12i –  Q 12iZ11i – GDT11 – CBH11 –CQL11 + DTTC11 – CTC11 + DTK11 – CK11  LNP12/11 = LN03(P12) – LN02(K12) =  Q 12i P12i –  Q 12i P11i = 2.022.100 - 1.883.976 = 138.124 (triệu đồng)  Nhân tố giảm trừ doanh thu - Mức độ ảnh hƣởng của giảm trừ doanh thu đến lợi nhuận trong năm 2010 - 2011 là  LNGTDT11/10 = LN04(GT11) – LN03(P11) = GDT11 - GDT10 = - (8.097– 324) = - 7.773 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của giảm trừ doanh thu đến lợi nhuận trong năm 2011 - 2012 là  LNGTDT 12/11 = LN04(GT12) – LN03(P12) = GDT11 - GDT10 = - (1.190 - 8.097) = 6.907 (triệu đồng)  Nhân tố doanh thu hoạt động tài chính - Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu tài chính đến lợi nhuận trong năm 2010 – 2011 là:  LNDTTC11/10 = DTTC11 – DTTC10 = 34.037 - 27.643 = 6.394 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu tài chính đến lợi nhuận trong năm 2011 – 2012 là:  LNDTTC12/11 = DTTC12 – DTTC11 = 85.182- 34.037 = 51.145 (triệu đồng) 51  Nhân tố thu nhập khác - Mức độ ảnh hƣởng của thu nhập khác đến lợi nhuận trong năm 2010 – 2011 là:  LNDTK11/10 = LN06(DTK11) – LN05(DTTC11) = DTK11 – DTK10 = 183 - 1.049 = - 866 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của thu nhập khác đến lợi nhuận trong năm 2011 – 2012 là:  LNDTK12/11 = LN06(DTK12) – LN05(DTTC12) = DTK11 – DTK10 = 2.387 - 182 = 2.205 (triệu đồng)  Nhân tố giá vốn hàng bán - Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận trong năm 2010 2011 là:  LNZ11/10 = LN07(Z11) – LN06(DTK11) = - (  Q 11i Z11i –  Q 11i Z10i) = - 2.677.565 + 2.603.088 = - 74.477 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận trong năm 2011 2012 là :  LNZ12/11 = LN07(Z12) – LN06(DTK12) = - (  Q 12i Z12i –  Q 12i Z11i) = - 2.001.837 + 1.824.769 = - 177.068 (triệu đồng)  Nhân tố chi phí bán hàng - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận trong năm 2010 2011 là:  LNCPBH11/10 = LN08(BH11) – LN07(Z11) 52 = - (CBH11 – CBH10) = - 19.250 + 19.446 = 196 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận trong năm 2011 2012 là :  LNCPBH12/12 = LN08(BH12) – LN07(Z12) = - (CBH12 – CBH11) = - 26.176 + 19.250 = - 6.926 (triệu đồng)  Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận trong năm 2010 - 2011 là:  LNCPQLDN11/10 = LN09(QLDN11) – LN08(BH11) = - (CQLDN11 – CQLDN10) = - 5.855 + 4.603 = - 1.252 (triệu đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận trong năm 2011 - 2012 là :  LNCPQLDN12/11 = LN09(QLDN12) – LN08(BH11) = - (CQLDN12 – CQLDN11) = - 6.180 + 5.855 = - 325 (triệu đồng)  Nhân tố chi phí tài chính - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí hoạt động tài chính đến lợi nhuận trong năm 2010 - 2011 là:  LNCPTC11/10 = LN10(CPTC11) – LN09(QLDN11) = - (CTC11– CTC10) = - 67.581+ 63.388 = - 4.193 (triệu đồng) 53 - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí hoạt động tài chính đến lợi nhuận trong năm 2011 - 2012 là :  LNCPTC12/11 = LN10(CPTC12) – LN09(QLDN12) = - (CTC12– CTC11) = - 69.611 + 67.581 = - 2.030 (triệu đồng)  Nhân tố chi phí khác - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí khác đến lợi nhuận trong năm 2010 2011 là:  LNCPK11/10 = LN11(CPK11) – LN10(CPTC11) = - (CK11 – CK10) = - 6.476 + 7.417 = 941 (ngàn đồng) - Mức độ ảnh hƣởng của chi phí khác tài đến lợi nhuận trong năm 2011 2012 là :  LNCPK12/11 = LN11(CPK12) – LN10(CPTC12) = - (CK12 – CK11) = - 4.103 + 6.476 = 2.373 (triệu đồng) 54 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GẠO VIỆT Địa chỉ: Quốc lộ 91, Long Thạnh 2, P. Thốt Nốt, Q Thốt Nốt, TP. Cần Thơ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 ĐVT : VND Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trƣớc 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 01 VI.1 02 VI.1 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính 10 11 20 VI.1 2.084.565.001.529 1.300.147.632.760 VI.2 2.003.966.933.085 1.265.072.163.267 80.598.068.444 35.075.469.493 VI.3 27.643.781.599 12.941.370.051 VI.4 63.388.079.486 10.490.931.816 Trong đó: chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hang 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11. Thu nhập khác 24 VI.5 25 30 31 VI.6 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 32 40 50 VI.8 21 22 2.084.888.738.729 1.306.305.840.330 323.737.200 VI.7 51 60 70 6.188.207.570 58.702.800.658 10.391.923.239 19.446.341.538 4.602.951.314 20.804.477.706 1.049.220.161 10.339.410.368 3.787.837.715 23.398.659.645 463.620.303 7.417.827.625 (6.368.607.464) 14.435.870.242 14.435.870.242 - 2.332.330.000 (1.868.709.697) 21.529.949.948 2.513.002.102 19.016.947.846 - Cần thơ, ngày tháng năm 2010 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 55 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GẠO VIỆT Địa chỉ: Quốc lộ 91,Long Thạnh 2, P. Thốt Nốt, Q. Thốt Nốt, TP. Cần Thơ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 ĐVT : VND Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính 01 VI.1 02 VI.1 10 11 20 VI.1 VI.2 21 22 VI.3 VI.4 Trong đó: chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hang 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 24 VI.5 25 30 31 32 40 50 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu Năm nay Năm trƣớc 2.764.562.975.368 2.084.888.738.729 8.097.127.214 323.737.200 2.756.465.848.154 2.084.565.001.529 2.677.564.654.840 2.003.966.933.085 78.901.193.314 80.598.068.444 34.037.705.362 27.643.781.599 67.581.112.190 63.388.079.486 62.775.099.028 58.702.800.658 VI.6 19.250.416.352 5.855.240.539 20.252.129.595 19.446.341.538 4.602.951.314 20.804.477.706 VI.7 182.852.846 1.049.220.161 VI.8 6.476.471.904 (6.293.619.058) 13.958.510.537 3.554.184.396 10.404.326.141 - 7.417.827.625 (6.368.607.464) 14.435.870.242 14.435.870.242 - 51 60 70 Cần thơ, ngày tháng năm 2011 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 56 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GẠO VIỆT Địa chỉ: Quốc lộ 91, Long Thạnh 2, P. Thốt Nốt, Q Thốt Nốt, TP. Cần Thơ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 ĐVT : VND Chỉ tiêu Mã Thuyết số minh 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính 01 VI.1 02 VI.1 10 11 20 VI.1 VI.2 21 22 VI.3 VI.4 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hang 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 11. Thu nhập khác 24 VI.5 25 30 31 VI.6 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 32 40 50 VI.8 VI.7 51 60 70 Năm nay Năm trƣớc 2.022.099.888.683 2.764.562.975.368 1.189.917.070 8.097.127.214 2.020.909.972 2.756.465.848.154 2.001.837.422.613 2.677.564.654.840 19.072.549.011 78.901.193.314 85.182.727.959 34.037.705.362 69.610.963.257 67.581.112.190 62.804.801.435 62.775.099.028 26.176.018.444 6.180.419.289 2.287.875.980 2.387.507.393 19.250.416.352 5.855.240.539 20.252.129.595 182.852.846 4.102.528.215 (1.715.020.822) 572.855.158 34.867.783 537.987.375 - 6.476.471.904 (6.293.619.058) 13.958.510.537 3.554.184.396 10.404.326.141 - Cần thơ, ngày tháng năm 2012 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 57 Mẫu số B01 – DN CÔNG TY TNHH MTV GẠO VIỆT QL 91, Long Thạnh 2, P. Thốt Nốt, Q. Thốt Nốt, Cần Thơ Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN Mã Thuyết số minh (1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (2) (3) Số cuối năm Số đầu năm (4) (5) 100 767.103.235.753 542.497.520.469 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 257.884.654.557 83.430.124.321 1. Tiền 111 138.884.654.557 83.430.124.321 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 119.000.000.000 - II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 729.814.000 - 1. Đầu tƣ ngắn hạn 121 1.032.468.377 - 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn 129 (302.654.377) - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 366.953.369.163 224.817.040.598 1. Phải thu khách hàng 131 148.963.285.565 122.739.387.823 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 214.922.917.487 101.719.789.675 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 18.090.600 - 4, Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5. Các khoản phải thu khác 135 3.049.076.511 357.863.100 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - - IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 2.850.383.761 5.402.197.492 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 2.139.703.086 - 2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 152 - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 154 408.683.787 - 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 301.996.888 187.782.107 (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) 58 V.01 V.02 V.03 138.685.014.272 138.848.158.058 V.04 V.05 138.685.014.272 138.848.158.058 Mã Thuyết số minh Số cuối năm Số đầu năm 200 112.688.492.894 41.669.607.958 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 - - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 - - II. Tài sản cố định 220 112.688.492.894 41.669.607.958 1. TSCĐ hữu hình 221 40.589.241.413 41.669.607.958 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 222 223 43.824.940.919 (3.235.699.506) 41.752.612.058 (83.004.100) 2. TSCĐ thuê tài chính - Nguyên giá - Gía trị hao mòn lũy kế 3. TSCĐ vô hình 224 225 226 227 V.10 - - - Nguyên giá - Gíá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 228 229 230 V.11 72.099.251.481 - III. Bất động sản đầu tƣ 240 V.12 - - - Nguyên giá 241 - - - Gíá trị hao mòn lũy kế 242 - - IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 250 - - 1. Đầu tƣ vào công ty con 251 - - 2. Đầu tƣ vào công ty lien kết, liên doanh 252 - - 3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn 259 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 - - 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 V.14 - - 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - - Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 TÀI SẢN B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 59 V.08 V.09 V.13 879.791.728.647 494.167.128.427 Mã Thuyết số minh Số cuối năm A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 790.355.858.405 465.150.180.581 I. Nợ ngắn hạn 310 790.318.023.456 465.150.180.581 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 113.631.077.587 79.092.561.824 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 199.339.381.000 10.329.385.005 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 2.626.186.056 2.526.354.750 5. Phải trả ngƣời lao động 315 - - 6. Chi phí phải trả 316 886.917.590 45.000.000 7. Phải trả nội bộ 317 - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 34.568.618.249 37.414.973.331 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - - 11. Qũy khen thƣởng, phúc lợi 323 - - II. Nợ dài hạn 330 37.834.940 - 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 - - 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 - - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 - - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 37.834.940 - 7. Dự phòng phả trả dài hạn 337 - - 8. Doanh thu chƣa thực hiện 338 - - 9. Qũy phát triển khoa học và công nghệ 339 - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 89.435.870.242 29.016.947.846 I. Vốn chủ sở hữu 410 89.435.870.242 29.016.947.846 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 90.000.000.000 10.000.000.000 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - - 4. Cổ phiếu ngân quỹ 414 - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - - NGUỒN VỐN 60 V.15 V.16 V.17 V.18 V.19 V.22 Số đầu năm 439.265.842.983 335.741.905.671 Mã Thuyết số minh NGUỒN VỐN Năm 2010 Số đầu năm 7. Qũy đầu tƣ phát triển 417 - - 8. Qũy dự phòng tài chính 418 - - 9. Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 420 (564.129.758) 19.016.947.846 11. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 421 - - 12. Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 - - II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 - - 1. Nguồn kinh phí 432 - - 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - - Tổng cộng nguồn vốn (400 = 300 + 400) 440 V.23 879.791.728.647 494.167.128.427 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Thuyết minh Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm 1. Tài sản thuê ngoài - - 2. Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công - - 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi - - 4. Nợ khó đòi đã xử lý - - 5. Ngoại tệ các loại - - 6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án - - Thốt Nốt, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 61 Mẫu số B01 – DN CÔNG TY TNHH MTV GẠO VIỆT QL 91, Long Thạnh 2, P. Thốt Nốt, Q. Thốt Nốt, Cần Thơ Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN (1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN Mã Thuyết số minh (2) (3) Số cuối năm Số đầu năm (4) (5) 100 829.157.156.566 767.103.235.753 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 86.576.862.178 257.884.654.557 1. Tiền 111 1.504.862.178 138.884.654.557 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 85.072.000.000 119.000.000.000 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 619.351.698 729.814.000 1. Đầu tƣ ngắn hạn 121 1.164.763.698 1.032.468.377 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn 129 (545.412.427) (302.654.377) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 559.057.255.566 366.953.369.163 1. Phải thu khách hàng 131 225.005.461.855 148.963.285.565 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 261.089.756.265 214.922.917.487 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - 18.090.600 4, Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 72.962.037.446 3.049.076.511 (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) V.01 V.02 5. Các khoản phải thu khác 135 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - - IV. Hàng tồn kho 140 161.052.446.044 138.685.014.272 1. Hàng tồn kho 141 161.052.446.044 138.685.014.272 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.851.241.507 2.850.383.761 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 8.378.002.754 2.139.703.086 2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 152 - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 154 13.261.375 408.683.787 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 13.459.977 301.996.888 62 V.03 V.04 V.05 TÀI SẢN B. TÀI SẢN DÀI HẠN Mã Thuyết số minh Số cuối năm Số đầu năm 200 131.815.268.663 112.688.492.894 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 - - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 - - II. Tài sản cố định 220 118.913.684.215 112.688.492.894 1. TSCĐ hữu hình 221 38.167.286.480 40.589.241.413 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 222 223 44.855.142.987 (6.687.856.507) 43.824.940.919 (3.235.699.506) 2. TSCĐ thuê tài chính - Nguyên giá - Gía trị hao mòn lũy kế 3. TSCĐ vô hình 224 225 226 227 V.10 - - - Nguyên giá - Gíá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 228 229 230 V.11 80.746.397.735 72.099.251.481 III. Bất động sản đầu tƣ 240 V.12 - - - Nguyên giá 241 - - - Gíá trị hao mòn lũy kế 242 - - IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 250 12.000.000.000 - 1. Đầu tƣ vào công ty con 251 - - 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 252 12.000.000.000 - 3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn 259 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 901.584.448 - 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 V.14 901.584.448 - 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - - Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 63 V.08 V.09 V.13 960.972.425.229 879.791.728.647 NGUỒN VỐN Mã Thuyết số minh Số cuối năm Số đầu năm A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 869.758.880.058 790.355.858.405 I. Nợ ngắn hạn 310 868.993.878.346 790.318.023.456 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 641.804.917.963 439.265.842.983 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 50.890.347.012 113.631.077.587 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 157.355.298.845 199.339.381.000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 9.003.542.714 2.626.186.056 5. Phải trả ngƣời lao động 315 310.000.000 - 6. Chi phí phải trả 316 2.097.519.793 886.917.590 7. Phải trả nội bộ 317 - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 7.532.252.019 34.568.618.249 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - - 11. Qũy khen thƣởng, phúc lợi 323 - - II. Nợ dài hạn 330 765.001.712 37.834.940 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 500.000.000 - 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 - - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 183.643.627 - 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 81.358.085 37.834.940 7. Dự phòng phả trả dài hạn 337 - - 8. Doanh thu chƣa thực hiện 338 - - 9. Qũy phát triển khoa học và công nghệ 339 - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 91.213.545.171 89.435.870.242 I. Vốn chủ sở hữu 410 91.213.545.171 89.435.870.242 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 90.000.000.000 90.000.000.000 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 809.219.030 - 4. Cổ phiếu ngân quỹ 414 - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - - 64 V.15 V.16 V.17 V.18 V.19 V.22 NGUỒN VỐN Mã Thuyết số minh Số cuối năm Số đầu năm 7. Qũy đầu tƣ phát triển 417 - - 8. Qũy dự phòng tài chính 418 - - 9. Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 420 404.326.141 (564.129.758) 11. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 421 - - 12. Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 - - II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 - - 1. Nguồn kinh phí 432 - - 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - - Tổng cộng nguồn vốn (400 = 300 + 400) 440 960.972.425.229 879.791.728.647 V.23 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Thuyết minh Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm 1. Tài sản thuê ngoài - - 2. Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công - - 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi - - 4. Nợ khó đòi đã xử lý - - 5. Ngoại tệ các loại - - 6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án - - Thốt Nốt, ngày 31 tháng 12 năm 2011 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 65 Mẫu số B01 – DN CÔNG TY TNHH MTV GẠO VIỆT QL 91, Long Thạnh 2, P. Thốt Nốt, Q. Thốt Nốt, Cần Thơ Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: Đồng TÀI SẢN Mã Thuyết số minh (1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) (2) (3) 100 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tƣ ngắn hạn Số cuối năm Số đầu năm (4) (5) 1.184.253.446.534 829.157.156.566 1.264.663.695 86.576.862.178 1.264.663.695 - 1.504.862.178 85.072.000.000 100.000.000.000 619.351.698 121 100.000.000.000 1.164.763.698 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn 129 - (545.412.427) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 949.548.282.848 559.057.255.566 1. Phải thu khách hàng 131 194.362.387.150 225.005.461.855 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 732.029.121.780 261.089.756.265 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - - 4, Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 - - 5. Các khoản phải thu khác 135 23.227.101.448 72.962.037.446 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (70.327.530) - IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 23.997.440.002 21.851.241.507 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 6.963.704.591 8.378.002.754 2. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 152 3.592.582.419 - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 154 2.211.357.406 13.261.375 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 11.229.795.606 13.459.977.378 66 V.01 V.02 V.03 109.443.059.969 161.052.446.044 V.04 V.05 109.443.059.969 161.052.446.044 TÀI SẢN B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) Mã Thuyết số minh Số cuối năm 200 151.535.823.756 131.815.268.663 Số đầu năm I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - - 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - - 3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 - - 4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 - - 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 - - II. Tài sản cố định 220 1. TSCĐ hữu hình 221 48.983.205.988 38.167.286.480 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 222 223 59.904.647.594 (10.921.441.606) 44.855.142.987 (6.687.856.507) 2. TSCĐ thuê tài chính - Nguyên giá - Gía trị hao mòn lũy kế 3. TSCĐ vô hình 224 225 226 227 V.10 - - - Nguyên giá - Gíá trị hao mòn lũy kế 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 228 229 230 V.11 89.799.551.573 80.746.397.735 III. Bất động sản đầu tƣ 240 V.12 - - - Nguyên giá 241 - - - Gíá trị hao mòn lũy kế 242 - - IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 250 12.000.000.000 12.000.000.000 1. Đầu tƣ vào công ty con 251 - - 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 252 12.000.000.000 12.000.000.000 3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 - - 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn 259 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 753.066.195 901.584.448 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 V.14 753.066.195 901.584.448 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - - Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 67 V.08 V.09 V.13 138.782.757.561 118.913.684.215 1.335.789.270.290 960.972.425.229 NGUỒN VỐN Mã Thuyết số minh Số cuối năm Số đầu năm A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 1.243.093.573.992 869.758.880.058 I. Nợ ngắn hạn 310 1.148.041.848.792 868.993.878.346 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả cho ngƣời bán 312 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 314 5. Phải trả ngƣời lao động 315 6. Chi phí phải trả 316 7. Phải trả nội bộ V.15 495.981.002.949 641.804.917.963 48.003.399.390 50.890.347.012 602.524.872.225 157.355.298.845 9.906.356 9.003.542.714 - 310.000.000 986.369.374 2.097.519.793 317 - - 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 536.298.498 7.532.252.019 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - - 11. Qũy khen thƣởng, phúc lợi 323 - - II. Nợ dài hạn 330 95.051.725.200 765.001.712 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 - - 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - - 3. Phải trả dài hạn khác 333 - 500.000.000 4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 95.000.000.000 - 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 - 183.643.627 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - 81.358.085 7. Dự phòng phả trả dài hạn 337 - - 8. Doanh thu chƣa thực hiện 338 51.725.200 - 9. Qũy phát triển khoa học và công nghệ 339 - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 92.695.696.298 91.213.545.171 I. Vốn chủ sở hữu 410 - 91.213.545.171 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 90.000.000.000 90.000.000.000 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412 - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 809.219.030 809.219.030 4. Cổ phiếu ngân quỹ 414 - - 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - - 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - - 68 V.16 V.17 V.18 V.19 V.22 NGUỒN VỐN Mã Thuyết số minh Số cuối năm Số đầu năm 7. Qũy đầu tƣ phát triển 417 - - 8. Qũy dự phòng tài chính 418 - - 9. Qũy khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - - 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 420 1.886.477.268 404.326.141 11. Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 421 - - 12. Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 - - II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 - - 1. Nguồn kinh phí 432 - - 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - - Tổng cộng nguồn vốn (400 = 300 + 400) 440 1.335.789.270.290 960.972.425.229 V.23 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Thuyết minh Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm 1. Tài sản thuê ngoài - - 2. Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công - - 3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi - - 4. Nợ khó đòi đã xử lý - - 5. Ngoại tệ các loại - - 6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án - - Thốt Nốt, ngày 31 tháng 12 năm 2012 Ngƣời lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 69 [...]... Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012 44  x DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 2.1: Mô hình phân tích lợi nhuận 6 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và các phòng ban tại Công ty TNHH MTV GẠO VIỆT 15 Hình 3.2: Sơ đồ hình thức kế toán tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt 16 xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  Tiếng Việt BH... hỏi Công ty cần chủ động hơn trong vấn đề phân tích nhân nguyên nhân ảnh hƣởng đến lợi nhuận để phát huy đƣợc tiềm năng và khai thác tối đa mọi nguồn lực của mình nhƣ thế mới có đủ năng lực cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng Thấy đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ lợi ích từ việc phân tích lợi nhuận mang lại cho Công ty nên tôi quyết định chọn đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công. .. của Công ty - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty - Đề xuất các biện pháp cụ thể, vạch ra phƣơng hƣớng, kế hoạch nhằm giúp Công ty nâng cao lợi nhuận trong thời gian tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt Số liệu sử dụng làm đề tài đƣợc lấy tại Công ty TNHH MTV Gạo Việt từ năm 2010 đến 2012 Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 12/08/2013 đến ngày... ty TNHH MTV Gạo Việt ” để làm đề làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt và đề ra các biện pháp giúp Công ty nâng cao lợi nhuận 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận Công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012 để hiểu rõ tình hình lợi nhuận. .. trung vào các vấn đề nghiên cứu sau: - Thực trạng tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 - Các nhân tố làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận - Các giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận Công ty TNHH MTV Gạo Việt 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và vai trò của lợi nhuận 2.1.1.1 Khái niệm Lợi nhuận đƣợc hiểu một cách đơn... thì lợi nhuận bị ảnh hƣởng bởi sản lƣợng tiêu thụ, giá bán, giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kết cấu hàng bán… Do đó, muốn tối ƣu hóa đƣợc lợi nhuận trƣớc tiên phải xác định hết các nhân tố ảnh hƣởng đến nó, tiếp đó là đánh giá mức độ biến động của từng nhân tố sẽ ảnh hƣởng tăng, giảm nhƣ thế nào đến lợi nhuận và điều này chỉ có thể biết đƣợc qua việc phân tích các nhân tố đó... qua việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện, nguyên nhân tích cực cũng nhƣ những hạn chế ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, để có biện pháp kịp thời và đề ra nhƣng biện pháp kinh doanh hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh của mình Xuất phát từ nguyên nhân đó, Công ty TNHH Gạo Việt là đơn vị kinh doanh với nhiệm vụ thu mua, chế biến các mặt hàng gạo xuất... bộ lợi nhuận của doanh nghiệp Nguồn: Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng (2006, trang 248, 249) 2.1.4 Mô hình phân tích lợi nhuận - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc xác định bằng: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (2.7) Từ công thức về lợi nhuận thì lợi nhuận cùng tăng giảm cùng chiều với doanh thu và ngƣợc chiều với chi phí Tuy nhiên, doanh thu và chi phí lại chịu sự ảnh hƣởng bởi các nhân tố. .. – CK1 (2.39) Mức độ ảnh hƣởng của giảm giá hàng bán đến lợi nhuận  LNGGHB = – (LN11 – LN10)  (2.40) Tổng hợp sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận của doanh nghiệp  LN =  LNQ +  LNKC +  LNGV +  LNCPBH +  LNCPQLDN +  LNP +  LNDTTC +  LNCPTC +  LNDTK +  LNCPK +  LNGTDT (2.41) 13 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CÔNG TY TNHH MTV GẠO VIỆT 3.1 LỊCH SỬ HÌNH... biến làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm gạo trên thị trƣờng - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện cải cách hành chính, thi đua khen thƣởng, tăng cƣờng công tác quản lý đáp ứng tốt yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao 17 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CÔNG TY 4.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2010, 2011 VÀ 2012 4.1.1 Đánh giá chung về

Ngày đăng: 09/10/2015, 13:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w