Lợi nhuận là khoản thu nhập khác lớn hơn chi phí khác. Mức độ độ ảnh hƣởng của thu nhập khác và chi phí khác đƣợc thể hiện cụ thể sau:
Bảng 4.16 : Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận khác của Công ty TNHH MTV Gạo Việt năm 2011, 2012
ĐVT: Triệu đồng Các nhân tố Mức độ ảnh hƣởng 2011 so với 2010 Mức độ ảnh hƣởng 2012 so với 2011 - Thu nhập khác -866 2.205 - Chi phí tài khác 941 (2.374) Tổng mức độ ảnh hƣởng 75 4.579
Qua bảng 4.16 tổng hợp nhuận tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận khác, thể hiện đƣợc tình hình lợi nhuận khác của Công ty có sự biến động theo chiều hƣớng tăng lên qua các năm. Cụ thể, chệnh lệch lợi nhuận năm 2011 so với năm 2010 là 75 triệu đồng, sang năm 2012 chênh lệch tăng của lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với chênh lệch 2011. Trong giai đoạn năm 2010 – 2011, lợi nhuận khác của Công ty tăng do nhân tố thu nhập khác giảm đi, nhƣng lƣợng giảm thấp hơn sự giảm xuống của nhân tố chi phí khác, chủ yếu là tiền từ vi phạm hợp đồng. Sang năm 2012, lợi nhuận khác của Công ty tăng là do: nhân tố thu nhập khác tăng, nhân tố chi phí khác giảm tác động kép làm lợi nhuận trong năm tăng cao. Đây là nhƣng hoạt động bất thƣờng của công ty nên khó có thể có biện pháp giải quyết. Nguồn thu của hoạt động này chủ yếu là tiền từ phạt vi phạm hợp đồng. Nên lợi nhuận khác của Công ty ngày càng nâng lên là điều đáng phải lo ngại.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CÔNG TY
Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty cho thấy số lƣợng hàng hoá tiêu thụ, giá bán và giá vốn hàng bán là những nhân tố quan trọng hình thành doanh thu và lợi nhuận. Vì vậy, tăng sản lƣợng tiêu thụ và có mức giá hợp lý cùng với việc hạ giá thành là mục tiêu hàng đầu và cũng là vấn đề khó khăn đối với Công ty trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Bằng những kiến thức còn nhiều hạn chế của mình, tôi xin đƣa ra một số giải pháp để sau:
5.1 GIẢI PHÁP DOANH THU
- Tăng sản lƣợng tiêu thụ: iếp tục cũng cố, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc bằng việc hình thành các chuỗi cửa hàng cung ứng gạo của Công ty, qua đó cũng góp phần quảng bá thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm và uy tín.
- Tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu mới bên cạnh những thị trƣờng truyền thống.
- Ngoài mặt hàng gạo và tấm Công ty cũng cần mở rộng thị phần trong việc tiêu thụ cám trong nƣớc vì đây là nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng của ngành thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.
- Công ty cần chú trọng và củng cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Phát triển và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, HACCP, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khác hàng, tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng góp phần làm tăng sản lƣợng hàng hoá tiêu thụ.
- Kết cấu hàng bán: Bên cạnh việc đẩy mạnh sản lƣợng tiêu thụ thì công ty cũng cần hết sức quan tâm đến cơ cấu hàng bán. Từng bƣớc nâng cao tỷ trọng tiêu thụ của các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tỷ suất lãi gộp lớn trong kết cấu hàng bán.
5.2 GIẢI PHÁP VỀ CHI PHÍ
- Giá vốn hàng bán: Để có nguồn nguyên liệu ổn định đảm bảo cho quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty cần thiết lập mối quan hệ tốt, lâu dài với nhà cung cấp tạo nguồn cung ổn định với giá hợp lý nhất. Trong tƣơng lai công ty cần thành lập những trạm tiêu thụ lúa, gạo tại những vùng nguyên liệu lớn để mua đƣợc trực tiếp từ nông dân một mặt giảm sự phụ
thuộc nguồn cung vào thƣơng lái, mặt khác giảm đƣợc chi phí nguyên liệu đầu vào do không thu mua qua khâu trung gian. Công ty cần chủ động xây dựng các vùng nguyên liệu cho riêng mình theo hƣớng liên kết với ngƣời dân và sẽ hỗ trợ ngƣời dân về giống, kỹ thuật và khi thu hoạch sẽ bao tiêu sản lƣợng đầu ra, nhờ đó công ty vừa kiểm soát đƣợc chất lƣợng và loại gạo mình cần để chủ động trong khâu tiêu thụ, vừa đảm bảo giảm đƣợc giá thành hạt gạo.
- Chi phí bán hàng trong Công ty chủ yếu là chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hóa, chi phí tiền điện, điện thoại... Công ty cần chú trọng giảm chi phí vận chuyển, bốc vác hàng hóa bằng cách sử dụng hết trọng tải của các phƣơng tiện vận chuyển, giảm số lần vận chuyển. Ngoài ra Công ty cần tiết kiệm chi phí điện, dịch vụ internet, điện thoại nhằm tiết kiệm tối đa chi phí bán hàng cho Công ty.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí tiền lƣơng cho nhân viên trong Công ty. Cho nên không thể giảm các khoản chi phí này vì sẽ ảnh hƣởng đến đời sống nhân viên trong Công ty. Do đó, để giảm chi phí quản lý chỉ có thể giảm các khoản chi phí nhƣ: chi phí tiền điện, nƣớc, điện thoại, văn phòng phẩm. Cần có kế hoạch sử dụng hợp lý các khoản chi phí này nhằm tiết kiệm tối đa chi phí quản lý cho Công ty. Bên cạnh đó, hạn chế các cuộc hội họp không thực sự cần thiết, những chuyến đi công tác cần đƣợc lên kế hoạch và thực hiện việc khoán chi phí nhắm tránh tình trạng chi tiêu quá mức.
- Chi phí tài chính: phát sinh trong Công ty chủ yếu là chi phí lãi vay ngân hàng do nhu cầu thanh toán của Công ty. Tuy nhiên có thể giảm bớt các khoản lỗ từ các hoạt động này bằng cách cân đối nguồn vốn gởi tại các ngân hàng và vốn đi vay. Ngoài ra Công ty nên duy trì số dƣ tiền mặt vừa đủ tại Công ty nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn hạn chế các khoản vay nhằm giảm bớt gánh nặng thanh toán và chi phí lãi cho Công ty.
- Các khoản chi phí khác: Đây là những khoản chi không thƣờng xuyên nên rất khó kiểm soát. Tuy nhiên có thể giảm bớt chi phí do vi phạm hợp đồng bằng việc kiểm tra chắc chẽ hơn chất lƣợng sản phẩm bán ra, đảm bảo cung ứng đủ số lƣợng và thời gian giao hàng.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1 KẾT LUẬN
Lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm. Tuy nhiên chỉ tiêu này thƣờng không ổn định mà biến động qua các thời kỳ. Sự biến động này là do tác động của nhiều nhân tố ảnh hƣởng, mỗi nhân tố có xu hƣớng và mức độ ảnh hƣởng khác nhau. Do đó muốn hiểu rõ từng nhân tố và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nó đến lợi nhuận ta phải đi sâu phân tích cụ thể từng nhân tố. Từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao lợi nhuận Công ty trong thời gian tới
Qua phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Gạo Việt cho thấy những cơ hội và khó khăn mà Công ty gặp phải trong thời gian qua.
Trong những năm qua, cùng với sự nổ lực của Công ty và sự linh động trong sản xuất kinh doanh, Công ty đã giữ vững, nâng cao uy tín của mình trên thị trƣờng và đạt kết quả đáng khích lệ góp phần nâng cao lợi nhuận sản xuất kinh doanh.
Với kết quả đạt đƣợc nhƣ phân tích, Tình hình lợi nhuận qua các năm có sự biến động do tác động làm ảnh hƣởng tăng giảm của các nhân tố thuộc về doanh thu và chi phí từ các hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Các nhân tố ảnh hƣởng lớn làm tăng lợi nhuận Công ty là sản lƣợng hàng hóa tiêu thụ, kết cấu hàng bán và giá bán ra của hàng hóa tiêu thụ, nhân tố chính làm giảm lợi nhuận là sự tăng lên của giá vốn hàng bán. Ngoài ra còn có các nhân tố khác làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận Công ty nhƣ: doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác.
Qua quá trình phân tích thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của những nhân tố này cũng nhƣ các nguyên nhân làm ảnh hƣởng của các nhân tố này đến lợi nhuận. Do đó trong thời gian tới Công ty cần có biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự ảnh hƣởng làm giảm của các nhân tố đến lợi nhuận nhằm tạo mức tăng trƣởng về lợi nhuận ổn định và bền vững.
6.2 KIẾN NGHỊ
Đối với nhà nƣớc
- Xây dựng, quản lý chƣơng trình thƣơng hiệu gạo Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng, quảng bá và bảo vệ thƣơng hiệu nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gạo Việt Nam có môi trƣờng kinh doanh thuận lợi.
- Tăng cƣờng hơn nữa các hoạt động tham gia nghiên cứu thị trƣờng, hoạch định chính sách xúc tiến thƣơng mại quốc gia nhằm tạo đầu ra ổn định cho hàng hóa trong nƣớc nói chung và gạo nói riêng. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ về lúa gạo quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tiếp cận gần với những kĩ thuật mới cũng nhƣ cập nhật kịp thời các yêu cầu của các nhà nhập khẩu.
- Cần có nhiều hơn nữa các biện pháp xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng giao nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc lƣu thông hàng hóa.
- Hỗ trợ về lãi suất, kỷ thuật, chính sách trong việc xây dựng các kho dự trữ lúa gạo và các sản phẩm từ lúa gạo khác nhằm tăng cƣờng tính chủ động của các doanh nghiệp trong khâu đảm bảo ổn định thị trƣờng trong nƣớc, an ninh lƣơng thực quốc gia cũng nhƣ điều tiết đƣợc việc xuất khẩu.
- Chính quyền địa phƣơng và các cơ quan đầu ngành cần thƣờng xuyên tổ chức các buổi gặp mặt, lấy ý kiến nhằm đƣa ra nhiều biện pháp hỗ trợ công việc kinh doanh của các doanh nghiệp, thƣờng xuyên mở các lớp huấn luyện về nghiệp vụ, phổ biến các kiến thức pháp luật về kinh doanh và kinh tế cũng nhƣ các qui định mới hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hải Sản, 1996. Quản trị tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
2. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích kinh doanh – Lý thuyết và thực hành. Hà Nội: NXB Tài Chính.
3. Nguyễn Văn Công, 2010. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
4. Nguyễn Thị My và Phan Đức Dũng – Giảng viên Đại học Quốc gia TP.HCM, 2006. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. TP.HCM: Nhà xuất bản thống kê.
5. Phạm Văn Dƣợc và Đặng Kim Cƣơng, 1995. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
6. Trát Minh Toàn, 2011. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang. Luận văn Đại học. Đại học Cần Thơ. 7. Chứng khoán Tân Việt. So sánh ngành thực phẩm <http://finance.tvsi.com.vn/CompareIndustry.aspx>. [Ngày truy cập: 18 tháng 09 năm 2013]
PHỤ LỤC
PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LỢI NHUẬN
Nhân tố khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ
- Mức độ ảnh hƣởng của khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận trong năm 2010 - 2011 là K = i i i i P Q P Q 10 10 10 11 x 100% = 2.084.889 2.708.492 x100% = 129,91% LNQ11/10 = LN01(Q11) –LN10
= (K- 1)(Q 10iP10i - Q 10iZ10i) = (1,2991 – 1)( 2.084.889 - 2.003.967) = 24.204 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ đến lợi nhuận trong năm 2011 -2012 là K = i i i i P Q P Q 11 11 11 12 x 100% = 2.764.563 1.883.976 x100% = 68,15% LNQ12/11 = LN01(Q12) – LN11
= (K- 1)(Q 11i P11i - Q 11i Z11i) = (0,6815 – 1)( 2.764.563 - 2.677.565) = - 27.711 (triệu đồng)
Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ
- Mức độ ảnh hƣởng của kết cấu hàng hóa tiêu thụ giai đoạn năm 2010 - 2011 là :
LN01(Q11) = LNQ11/10 + LN10 = 24.204 + 14.436
LN02(K11) = Q 11i P10i – Q 11iZ10i – GDT10 – CBH10 –CQL10 + DTTC10 – CTC10 + DTK10 – CK10 = 2.708.492– 2.603.088 – 324 – 19.446 – 4.603 + 27.644 – 63.388 + 1.049 – 7.418 = 38.918 (triệu đồng) LNKC11/10 = LN02(K11) – LN01(Q11) = 38.918 - 38.640 = 278 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của kết cấu hàng hóa tiêu thụ giai đoạn năm 2011- 2012 là:
LN01(Q12) = LNQ12/11 + LN11 = - 27.711 + 13.958 = - 13.751 (triệu đồng)
LN02(K12) = Q 12i P11i – Q 12iZ11i – GDT11 – CBH11 – CQL11 + DTTC11 – CTC11 + DTK11 – CK11 = 1.883.976 – 1.824.769 – 8.097 – 19.250 – 5.855 + 34.038 – 67.581 + 183 – 6.476 = - 13.831 (triệu đồng) LNKC12/11 = LN02(K12) – LN01(Q12) = - 13.831 + 13.751 = - 80 (triệu đồng)
Nhân tố giá bán của sản phẩm tiêu thụ
- Mức độ ảnh hƣởng của giá bán đến lợi nhuận giai đoạn năm 2010 - 2011 là :
LN03(P11) = Q 11i P11i – Q 11iZ10i – GDT10 – CBH10 –CQL10 + DTTC10 – CTC10 + DTK10 – CK10
LNP11/10 = LN03(P11) – LN02(K11) = Q 11i P11i – Q 11i P10i = 2.764.563 – 2.708.492 = 56.071 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của giá bán đến lợi nhuận giai đoạn năm 2011 - 2012 là :
LN03(P12) = Q 12i P12i – Q 12iZ11i – GDT11 – CBH11 –CQL11 + DTTC11 – CTC11 + DTK11 – CK11
LNP12/11 = LN03(P12) – LN02(K12) = Q 12i P12i – Q 12i P11i = 2.022.100 - 1.883.976 = 138.124 (triệu đồng) Nhân tố giảm trừ doanh thu
- Mức độ ảnh hƣởng của giảm trừ doanh thu đến lợi nhuận trong năm 2010 - 2011 là
LNGTDT11/10 = LN04(GT11) – LN03(P11) = GDT11 - GDT10
= - (8.097– 324) = - 7.773 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của giảm trừ doanh thu đến lợi nhuận trong năm 2011 - 2012 là
LNGTDT 12/11 = LN04(GT12) – LN03(P12) = GDT11 - GDT10
= - (1.190 - 8.097) = 6.907 (triệu đồng)
Nhân tố doanh thu hoạt động tài chính
- Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu tài chính đến lợi nhuận trong năm 2010 – 2011 là:
LNDTTC11/10 = DTTC11 – DTTC10
= 34.037 - 27.643 = 6.394 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của doanh thu tài chính đến lợi nhuận trong năm 2011 – 2012 là:
LNDTTC12/11 = DTTC12 – DTTC11
Nhân tố thu nhập khác
- Mức độ ảnh hƣởng của thu nhập khác đến lợi nhuận trong năm 2010 – 2011 là:
LNDTK11/10 = LN06(DTK11) – LN05(DTTC11) = DTK11 – DTK10
= 183 - 1.049
= - 866 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của thu nhập khác đến lợi nhuận trong năm 2011 – 2012 là: LNDTK12/11 = LN06(DTK12) – LN05(DTTC12) = DTK11 – DTK10 = 2.387 - 182 = 2.205 (triệu đồng) Nhân tố giá vốn hàng bán
- Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận trong năm 2010 2011 là:
LNZ11/10 = LN07(Z11) – LN06(DTK11) = - (Q 11i Z11i – Q 11i Z10i) = - 2.677.565 + 2.603.088 = - 74.477 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của giá vốn hàng bán đến lợi nhuận trong năm 2011 2012 là :
LNZ12/11 = LN07(Z12) – LN06(DTK12) = - (Q 12i Z12i – Q 12i Z11i) = - 2.001.837 + 1.824.769 = - 177.068 (triệu đồng) Nhân tố chi phí bán hàng
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận trong năm 2010 2011 là:
= - (CBH11 – CBH10) = - 19.250 + 19.446 = 196 (triệu đồng)
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí bán hàng đến lợi nhuận trong năm 2011 2012 là :
LNCPBH12/12 = LN08(BH12) – LN07(Z12) = - (CBH12 – CBH11)
= - 26.176 + 19.250 = - 6.926 (triệu đồng)
Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp
- Mức độ ảnh hƣởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận