Cảm giác là một quá trình tâm lý Cảm giác phản ánh các thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan. Cảm giác phản ánh các sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan
Trang 1MÔN HỌC
Trang 2Nhân cách
và sự hình thành phát triển
Chương 4:
Hoạt động nhận thức
Chương 2:
Cơ sở
TN và
xã hội của tâm lý người
Chương 5:
Xúc cảm – tình cảm
và ý chí
Chương 3:
Sự hình thành
và phát triển tâm
Chương 6:
Trí nhớ
Trang 3-Tư duy-Tưởng tượng
Trang 4Nhận thức cảm tính
A Nhận thức cảm tính
Tri giác Cảm giác
Trang 5-Ngưỡng cảm giác -Thích ứng của cảm giác -Về sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Khái niệm
Cảm giác
Quy luật Phân loại
Trang 6lªn gi¸c quan cña ta
Khái niệm chung về cảm giác
Trang 8* Các đặc điểm của cảm giác
- Cảm giác là một quá trình tâm lý
- Cảm giác phản ánh các thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan
- Cảm giác phản ánh các sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan
Trang 9- Cảm giác ở người mang bản chất xã hội, ảm giác ở người mang bản chất xã hội, thể hiện
ở những điểm sau:
+ Các giác quan của con người không chỉ là sản phẩm của tự nhiên mà còn là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người.
+ Đối tượng phản ánh của cảm giác ở người không chỉ dừng lại ở những sự vật, hiện tượng có sẵn trong tự nhiên và liên quan trực tiếp đến nhu cầu
ăn uống, tự vệ như loài vật, mà còn bao gồm cả những sự vật, hiện tượng do lao động của loài ngư
ời tạo ra nhằm mục đích cảm thụ, cải tạo tự nhiên phục vụ đời sống
* Cỏc đặc điểm của cảm giỏc
Trang 10+ Cơ chế sinh lý của cảm giác ở người không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ nhất mà còn bao gồm cả các cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai
+ Cảm giác của con người phát triển mạnh mẽ, phong phú dưới sự
ảnh hưởng của hoạt động nghề nghiệp và rèn luyện
Trang 11* Vai trò của cảm giác
- Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan
- Cung cấp các “nguyên liệu” cho các quá trình nhận thức cao hơn
- Đảm bảo điều kiện hoạt động của vỏ não
- Là con đường nhận thức quan trọng đối với những người khuyết tật
Trang 12Hệ thống chữ nổi
cho người mù
Trang 131.2 Phõn loại cảm giỏc
Căn cứ vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở ngoài hoặc trong cơ thể, người ta chia các cảm giác thành hai nhóm lớn: các cảm giác bên ngoài và các cảm giác bên trong.
Trang 14Các CG bên ngoài:
CG nhìn (thị giác) : Cho biết hình thù, khối lượng, kích thước,
độ sáng, độ xa, màu sắc của sự vật
CG nghe (thính giác) : Phản ánh những thuộc tính âm thanh: cao độ (tần số dao động), cường độ (biên độ dao động), âm sắc (hình thức dao động)
CG ngửi (khứu giác) : Cho biết tính chất của mùi
CG nếm (vị giác) : có các loại như: cảm giác ngọt, cảm giác chua, cảm giác mặn, cảm giác đắng,
CG da (mạc giác) : cảm giác nén, cảm giác nóng, cảm giác
Trang 15* Phân loại cảm giác
- Cảm giác bên ngoài
Các bước sóng của
màu sắc:
Trang 16Các CG bên trong:
CG vận động: là cảm giác phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động, báo hiệu mức độ co cơ và vị trí các phần trong cơ thể Nhờ có cảm giác này mà ta có thể vận động trong môi trường sống và phối hợp các hành động một cách nhịp nhàng
CG thăng bằng là cảm giác phản ánh vị trí và những chuyển động của đầu
CG rung do các dao động của không khí tác động lên bề mặt của thân thể tạo nên Những dao động này là do các vật thể bị rung hay chuyển động tạo nên
CG cơ thể phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng, gồm có các CG: đói, no, buồn nôn, đau các cơ quan bên
Trang 171.3 C¸c quy luËt c¬ b¶n cña c¶m gi¸c
a Quy luật về ngưỡng cảm giác
Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác bao gồm:
- Ngưỡng phía dưới: là
- Ngưỡng phía dưới: là cường độ kích thích tối thiểu có thể gây
ra được cảm giác
- Ngưỡng phía trên: là
- Ngưỡng phía trên: là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây được cảm giác
- Ngưỡng sai biệt: sự khác biệt tối thiểu về cường độ để phân biệt 2 kích thích khác nhau
Trang 18a Quy luật ngưỡng cảm giác
* Nội dung quy luật:
- Muốn có cảm giác phải có kích thích tác động vào các giác quan, kích thích đó phải vừa đủ, không được quá mạnh hoặc quá yếu
Giới hạn của cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây
ra được cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác.
1.3 Các quy luật cơ bản của cảm giác
Trang 19Ngưỡng tuyệt đối tỉ lệ nghịch với
độ nhạy cảm của cảm giác
Trang 20Sơ đồ phản ỏnh ngưỡng cảm giỏc
NCG phía dưới
được
Trang 21Sơ đồ phản ánh ngưỡng cảm giác nhìn và nghe ở người
Trang 22Ngưỡng phía dưới của cảm giác
* Ngưỡng dưới của thị giác:
Ngọn nến trong đêm cách 48
km
Trang 23Ngưỡng phía dưới của cảm giác
* Ngưỡng dưới của thính giác:
Tiếng tích tắc của đồng hồ
trong một căn phòng
Trang 24Ngưỡng phía dưới của cảm giác
* Ngưỡng dưới của khứu giác
giác:
Một giọt nước hoa khuyếch tán
trong 1 căn phòng
Trang 25- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích Tỉ số chênh lệch tối thiểu về cường độ của hai kích thích cùng loại để có thể nhận thấy sự khác nhau giữa chúng
được gọi là ngưỡng sai biệt Ngưỡng sai biệt là một hằng số,
tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt (khả năng phân biệt đư
ợc những thay đổi của kích thích tạo cảm giác mới so với cảm giác trước đây)
VD: NSB của trọng lượng là 1/30
NSB của ánh sáng là 1/100NSB của âm thanh là 1/10
Trang 26* Vận dụng:
Trong cuộc sống: quy luật này giúp ta biết giữ gìn và sử dụng các giác quan hiệu quả nhất, đồng thời chú ý rèn luyện để tăng độ nhạy cảm của cảm giác
Trong dạy học và lao động: bố trí lớp học, phòng xưởng thực hành, nơi làm việc có ánh sáng vừa đủ, xa nơi ồn ào (chợ, bến xe, ), giáo viên nói phải đủ nghe, trình bày bảng phải rõ ràng,
…), giáo viên nói phải đủ nghe, trình bày bảng phải rõ ràng, …
Trang 27Bµi tËp:
1m5 là khoảng cách để ta bắt đầu nghe thấy tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ bàn gọi là ngưỡng của cảm giác nghe được xác định theo đại lượng tương đối về độ dài
Trong căn phòng có 5 đèn chiếu sáng, ít nhất 2 ngọn đèn tăng thêm mới giúp ta nhận ra sự tăng của ánh sáng so với lúc đầu gọi là ngưỡng
Trang 28Quan s¸t t×nh huèng sau vµ rót ra nhËn xÐt
Đèn đang sáng chuyển sang tối: lúc này kích thích ánh sáng _, mới đầu nhìn không rõ, sau rõ hơn, v× khi
đó độ nhậy cảm của thị giác _
Đèn đang tối lại sáng: lúc này kích thích ánh sáng _, mới đầu hơi lóa nhìn không rõ, sau rõ hơn, v× khi đó độ nhậy cảm của thị giác _
NhËn xÐt
Trang 29b) Quy luật về sự thích ứng của cảm giác
* Nội dung quy luật:
Để đảm bảo cho sự phản ánh được hiệu quả nhất và bảo vệ cho hệ thần kinh, cảm giác của con người có khả năng thích ứng với kích thích Sự thích ứng của cảm giác
là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích: khi cường
độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm
Trang 30Có các kiểu thích ứng sau:
Cảm giác sẽ mất dần khi quá trình kích thích kéo dài
VD: Mới đeo vòng thì có cảm giác nặng ở tay, sau một thời gian thì không cảm thấy nữa
Sự thích ứng âm tính: Giảm độ nhạy cảm khi kích thích tăng
VD: Khi đang ở chỗ tối vào chỗ sáng: ban đầu thấy loá mắt, sau một lát dần dần mới nhìn được bình thường, ở đây có sự giảm
độ nhạy cảm của cảm giác nhìn để thích ứng với kích thích của
ánh sáng từ yếu trở thành mạnh
Sự thích ứng dương tính: Tăng độ nhạy cảm khi kích thích giảm.VD: Khi đang ở chỗ sáng vào chỗ tối: ban đầu không nhìn thấy gì, sau một lát dần dần mới thấy các đồ vật, ở đây có sự tăng độ nhạy cảm của cảm giác nhìn để thích ứng với kích thích của ánh sáng từ mạnh trở thành yếu
Trang 31QL thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác nhưng mức độ thích
ứng khác nhau VD: cảm giác nhìn
có khả năng thích ứng cao, cảm giác
đau rất ít thích ứng.
Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động
hay rèn luyện thường xuyên trong
môi trường tự nhiên và nghề nghiệp
nhất định.
VD : Những người sống ở vùng lạnh
có thể chịu được nhiệt độ dưới 0 0 C
trong thời gian rất dài.
Trang 32c) Quy luật về sự tác động qua lại
giữa các cảm giác
* Nội dung quy luật:
Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau Trong sự tác động này, các cảm giác làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau và diễn ra theo quy luật sau: Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này có thể làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngư
ợc lại.
VD: Ta thường nói “đói mờ cả mắt”
Trang 33Sự tác động qua lại của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hoặc nối tiếp, trên những cảm giác cùng loại hoặc khác loại.
Tương phản là hiện tượng tác động qua lại giữa các cảm giác cùng loại
Trang 34* Vận dụng:
Cần chú ý tận dụng sự tăng độ nhạy cảm của cảm giác nghe, nhìn do tác động của các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, trong phòng làm việc, phòng học để hiệu quả làm việc, học tập tăng.
Trong dạy học có thể vận dụng sự tương phản khi cần so sánh hay muốn làm nổi bật một vấn đề, sự việc trước học sinh.
Trang 35c Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các
Trang 36Câu1: Cảm giác là gì? Nêu các đặc điểm và vai trò của cảm giác.
Câu2: H y cho biết có những loại cảm giác gì trong đoạn ãvăn dưới đây?
Bà của Minh đi chợ về, sau một ngày đi bộ bà thấy bước chân nặng nề, cả người đau nhức, cảnh vật như nghiêng ngả, nhưng trong lòng bà thấy vui vì đứa cháu của bà reo
ầm lên khi thấy bà mang quà về cho nó Minh cầm quả táo
bà cho, quả táo to, tròn, đỏ; mùi thơm nức cả mũi, khi
cầm Minh thấy nó nhẵn thín, man mát ở tay; nó đưa lên
Bài tập về nhà
Trang 37Phản hồi:
Nghe thấy tiếng nổ
Nghe thấy bài hát Quốc ca
Nhìn thấy màu xám
Thấy cái hộp màu đỏ
Những hiện tượng nào sau đây là cảm giác:
Undo
Trang 38Bài tập thảo luận nhóm
Nghiên cứu nội dung sau để ghép (theo số thứ tự ) vào 8 ô trống cuối trang sao cho thích hợp nhất
1 Khi giác quan này mất bù lại tính nhạy cảm của giác quan
Trang 39Bài tập thảo luận nhóm
6 Trong động tối om, giơ mười đầu ngón tay ra trước mặt mà vẫn không nhìn thấy gì Mãi đến lúc gần ra cửa động mọi vật mới hiện ra một cách mờ mờ.
7 Gần về đến nhà rồi, hắn cảm thấy phấn chấn, bước chân nhanh nhẹn hẳn lên.
8 Sống với nhau nhiều rồi cũng quen, bây giờ hắn không thấy điếc tai vì tính hay quát con của vợ lão nữa, thiếu những lời đó một ngày, hắn thấy nhớ nhớ.
Quy luật Ngưỡng CG Thích ứng Tác động
qua lại Bù trừ
Đặc điểm
Ví dụ
Trang 40-Tính đối tượng -Tính lựa chọn -Tính có ý nghĩa -Tính ổn định -Tổng giác -Ảo ảnh tri giác
Kh¸i niÖm
Tri gi¸c
Quy luËt Ph©n lo¹i
-Định nghĩa
-Đặc điểm
-Vai trò
Trang 412 Tri gi¸c
2.1 Kh¸i niÖm chung
a) §Þnh nghÜa
gi¸c quan cña ta.
Trang 42 Tri giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
+ Tính trọn vẹn của tri giác là do tính trọn vẹn khách quan của bản thân sự vật, hiện tượng qui định
+ Tính trọn vẹn của tri giác phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của chủ thể về đối tượng được tri giác Trên cơ sở kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân về sự vật chỉ cần tri giác một số thành phần
Trang 43 Tri giác phản ánh sự vật, hiện tượng theo những cấu trúc
nhất định Tri giác không phải tổng số các cảm giác mà
là sự tổ chức, sắp xếp các thuộc tính bề ngoài của sự vật
do các cảm giác đem lại thành một thể thống nhất theo
Trang 44b) Vai trò của tri giác:
Tri giác có vai trò quan trọng trong cuộc sống, hoạt động và giao tiếp của chủ thể:
Tri giác là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong thế giới khách quan Dựa vào các hình ảnh của tri giác, con người điều chỉnh hoạt động của mình cho thích hợp với các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
Hình thức cao nhất của tri giác là quan sát đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của hoạt động và là một phương pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
Tri giác là cơ sở cho việc hình thành biểu tượng, cung cấp
Trang 452.2 Phân loại
Theo cơ quan phân tích giữ vai trò chính trong quá trình tri giác, tri giác gồm các loại: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm, xúc giác
Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác, tri giác gồm các loại: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người.
Theo mức độ chỉ đạo của ý thức khi tri giác, có: tri giác có chủ định và tri giác không chủ định.
Trang 462.3 Các quy luật cơ bản của tri giác
a) Qui luật về tính đối tượng của tri giác
Nội dung qui luật:
thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới bên ngoài
- Sự hình thành tính đối tượng của tri giác diễn ra trong quá trình phát triển của cá thể gắn liền với hoạt động thực tiễn
- Là cơ sở cho chức năng định hướng cho hành vi và hoạt
động của con người
Trang 47
b) Qui luËt vÒ tÝnh lùa chän cña tri gi¸c
H·y nh×n vµo h×nh bªn c¹nh B¹n thÊy g×?
Trang 48Qui luËt vÒ tÝnh lùa chän cña tri gi¸c
Trang 49b) Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
* Nội dung quy luật
Quá trình tri giác là một hệ thống hành động lựa chọn tích cực Khi ta tri giác đối tượng nào đó nghĩa là ta phải tách đối tượng
ra khỏi bối cảnh
Có vô số sự vật hiện tượng tác động vào các giác quan của chủ thể một cách đồng thời, khi chủ thể tri giác đối tượng, chủ thể phải tách đối tượng ra khỏi bối cảnh (tách một vật nào đó ra khỏi các vật xung quanh) Bởi vậy, những sự vật hay thuộc tính nào của sự vật càng phân biệt so với bối cảnh thì càng được tri giác dễ dàng, đầy đủ hơn
Trang 50Sự lựa chọn của tri giác không có tính cố định: Một vật lúc này
có thể là đối tượng tri giác, lúc khác lại trở thành bối cảnh tri giác và ngược lại
Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan: hứng thú, tâm thế, nhu cầu của cá nhân, và các yếu tố khách quan: đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ của ngư
ời khác, tính chất của hoàn cảnh khi tri giác,
Trang 52c) Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác
* Nội dung quy luật:
Khi tri giác một sự vật hiện tượng, ta không chỉ tạo ra hình ảnh của đối tượng mà còn gắn hình ảnh
đó với một tên gọi cụ thể nào đó, xếp hạng nó vào một nhóm, một lớp các sự vật xác định hoặc chỉ ra
vậy, những hình ảnh tri giác luôn có một ý nghĩa xác định và rõ ràng.
Hãy làm bài tập sau
Trang 53Sự tri giác ở người gắn với tư duy và với bản chất của
sự vật hiện tượng Quá trình tri giác những bức tranh hai nghĩa đã cho thấy việc tách đối tượng ra khỏi bối cảnh gắn liền với việc hiểu ý nghĩa và tên gọi của
nó
Tính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộc vào sự hiểu biết, kinh nghiệm, ngôn ngữ, tư duy khái quát Việc tri giác sự vật, hiện tượng càng đầy đủ thì gọi tên sự vật, hiện tượng đó càng chính xác.
Trang 54* Vận dụng:
Trong cuộc sống, rèn luyện tri giác phải gắn liền với rèn luyện vốn sống, kinh nghiệm, ngôn ngữ và tư duy.
Trong dạy học, việc giới thiệu tài liệu trực quan (tranh vẽ, sơ đồ, công thức, ) phải kèm theo chỉ …
(tranh vẽ, sơ đồ, công thức, ) phải kèm theo chỉ …
dẫn đầy đủ, chính xác để người học tri giác được rõ ràng Trong dạy học thực hành, khi giới thiệu sự vật, hiện tượng mới thì phải chú ý đưa ra tên gọi
đầy đủ, chính xác.
Trang 55d) Quy luật về tính ổn định
Quan sát tình huống và đưa ra nhận xét
Trang 56Quy luật về tính ổn định
Trang 57* Nội dung quy luật
Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi ngay cả khi điều kiện tri giác bị thay đổi.
Tính ổn định của tri giác là điều kiện cần thiết giúp con người
định hướng được trong thế giới đa dạng và luôn biến đổi vô tận
Tính ổn định của tri giác không phải là một cơ chế bẩm sinh,
mà do kinh nghiệm cá nhân tiếp thu được trong trong cuộc sống tạo nên
* Vận dụng:
Để tri giác chính xác phải chú ý tích lũy kinh nghiệm