Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 49 - 52)

b) Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

* Nội dung quy luật

* Nội dung quy luật

Quá trình tri giác là một hệ thống hành động lựa chọn tích cực.

Quá trình tri giác là một hệ thống hành động lựa chọn tích cực.

Khi ta tri giác đối tượng nào đó nghĩa là ta phải tách đối tượng

Khi ta tri giác đối tượng nào đó nghĩa là ta phải tách đối tượng

ra khỏi bối cảnh.

ra khỏi bối cảnh.

Có vô số sự vật hiện tượng tác động vào các giác quan của chủ

Có vô số sự vật hiện tượng tác động vào các giác quan của chủ

thể một cách đồng thời, khi chủ thể tri giác đối tượng, chủ thể

thể một cách đồng thời, khi chủ thể tri giác đối tượng, chủ thể

phải tách đối tượng ra khỏi bối cảnh (tách một vật nào đó ra

phải tách đối tượng ra khỏi bối cảnh (tách một vật nào đó ra

khỏi các vật xung quanh). Bởi vậy, những sự vật hay thuộc tính

khỏi các vật xung quanh). Bởi vậy, những sự vật hay thuộc tính

nào của sự vật càng phân biệt so với bối cảnh thì càng được tri

nào của sự vật càng phân biệt so với bối cảnh thì càng được tri

giác dễ dàng, đầy đủ hơn.

Sự lựa chọn của tri giác không có tính cố định: Một vật lúc này

Sự lựa chọn của tri giác không có tính cố định: Một vật lúc này

có thể là đối tượng tri giác, lúc khác lại trở thành bối cảnh tri

có thể là đối tượng tri giác, lúc khác lại trở thành bối cảnh tri

giác và ngược lại.

giác và ngược lại.

Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan:

Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan:

hứng thú, tâm thế, nhu cầu của cá nhân, ... và các yếu tố

hứng thú, tâm thế, nhu cầu của cá nhân, ... và các yếu tố

khách quan: đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ của ngư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khách quan: đặc điểm của vật kích thích, ngôn ngữ của ngư

ời khác, tính chất của hoàn cảnh khi tri giác, ...

*

* ng dụng:ng dụng:

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác có nhiều ứng dụng trong các lĩnh

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác có nhiều ứng dụng trong các lĩnh

vực: kiến trúc, trang trí, dạy học và ngụy trang.

vực: kiến trúc, trang trí, dạy học và ngụy trang.

Khi muốn làm cho đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất, người ta tìm

Khi muốn làm cho đối tượng tri giác được phản ánh tốt nhất, người ta tìm

cách làm cho đối tượng phân biệt hẳn với bối cảnh.

cách làm cho đối tượng phân biệt hẳn với bối cảnh.

Khi cần làm cho sự tri giác đối tượng trở nên khó khăn, người ta tìm cách

Khi cần làm cho sự tri giác đối tượng trở nên khó khăn, người ta tìm cách

làm cho đối tượng hoà lẫn vào bối cảnh.

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 49 - 52)