- Xột theo hỡnh thức biểu hiện và phương thức giải quyết
b) Đặc điểm của tưởng tượng:
b) Đặc điểm của tưởng tượng:
Nguồn gốc nảy sinh của tưởng tượng là các tình huống có vấn đề Nguồn gốc nảy sinh của tưởng tượng là các tình huống có vấn đề
mang tính bất định lớn.
mang tính bất định lớn.
Nội dung phản ánh: Tưởng tượng phản ánh những cái mới chưa có trong kinh nghiệm của bản thân hoặc xã hội.
Phương thức phản ánh: Tưởng tượng chế biến, cải tạo những hình ảnh cụ thể, những biểu tượng đã có để tạo cái mới. Tri giác cho ta hình ảnh về sự vật, hiện tượng; hình ảnh đó được trí nhớ lưu giữ dưới dạng biểu tượng, tưởng tượng xây dựng nên những biểu tượng mới từ những biểu tượng của trí nhớ. Vì vậy, tưởng tượng được coi là "biểu tượng của biểu tượng".
Về mặt cơ sở sinh lý: hệ thống những đường liên hệ thần kinh tạm thời đã được hình thành tựa như bị phân giải ra và kết hợp thành những hệ thống mới.
c) Vai trò:
c) Vai trò:
Tưởng tượng cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con người. ý nghĩa quan Tưởng tượng cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con người. ý nghĩa quan
trọng nhất của tưởng tượng là cho phép con người hình dung được kết quả
trọng nhất của tưởng tượng là cho phép con người hình dung được kết quả
trung gian cuối cùng của lao động.
trung gian cuối cùng của lao động.
Tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, hoàn hảo mà con người Tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, hoàn hảo mà con người
mong đợi và vươn tới, vì thể mà giúp nâng con người lên trên hiện thực,
mong đợi và vươn tới, vì thể mà giúp nâng con người lên trên hiện thực,
làm nhẹ bớt những khó khăn của cuộc sống, hướng con người tới tương lai,
làm nhẹ bớt những khó khăn của cuộc sống, hướng con người tới tương lai,
khích lệ và định hướng cho con người đạt đến những mục tiêu cao đẹp.
khích lệ và định hướng cho con người đạt đến những mục tiêu cao đẹp.
Tưởng tượng có vai trò to lớn đối với giáo dục:Tưởng tượng có vai trò to lớn đối với giáo dục:
+ Đối với giáo viên: Giúp xác định trước mục tiêu bài giảng, hình dung đư
+ Đối với giáo viên: Giúp xác định trước mục tiêu bài giảng, hình dung đư
ợc trước tiến trình bài giảng, thái độ, phản ứng của học sinh nhờ đó mà dự
ợc trước tiến trình bài giảng, thái độ, phản ứng của học sinh nhờ đó mà dự
kiến trước cách giải quyết cho phù hợp, điều chỉnh bài giảng để đạt được
kiến trước cách giải quyết cho phù hợp, điều chỉnh bài giảng để đạt được
hiệu quả cao nhất.
hiệu quả cao nhất.
2.2. Phân loại tưởng tượng:
2.2. Phân loại tưởng tượng:
Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực của tưởng tư
Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu lực của tưởng tư
ợng, tưởng tượng được chia thành các loại: tưởng tượng tích
ợng, tưởng tượng được chia thành các loại: tưởng tượng tích
cực và tiêu cực, ước mơ và lý tưởng.
cực và tiêu cực, ước mơ và lý tưởng.
a) Tưởng tượng tích cực và tiêu cực:
a) Tưởng tượng tích cực và tiêu cực:
Tưởng tượng Tưởng tượng tiêu cực: tạo ra những hình ảnh không được tiêu cực: tạo ra những hình ảnh không được
thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chương trình hành vi
thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chương trình hành vi
không được thực hiện và không thể thực hiện được.
không được thực hiện và không thể thực hiện được.
+ Tưởng tượng tiêu cực có thể xảy ra có chủ định, nhưng không + Tưởng tượng tiêu cực có thể xảy ra có chủ định, nhưng không
gắn liền với ý chí thể hiện hình ảnh tưởng tượng trong cuộc
gắn liền với ý chí thể hiện hình ảnh tưởng tượng trong cuộc
sống (sự mơ mộng).
sống (sự mơ mộng).
+ Tưởng tượng tiêu cực cũng có thể nảy sinh một cách không + Tưởng tượng tiêu cực cũng có thể nảy sinh một cách không chủ định khi con người ở trạng thái không hoạt động (trong
chủ định khi con người ở trạng thái không hoạt động (trong
giấc ngủ, chiêm bao), trong trạng thái nửa thức nửa ngủ, trạng
Tưởng tượng tích cực: tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng Tưởng tượng tích cực: tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con ngư
những nhu cầu, kích thích tính tích cực thực tế của con ngư
ời.
ời.
T
Tưởng tượngưởng tượng tích cực gồm hai loại: Tái tạo và sáng tạo. tích cực gồm hai loại: Tái tạo và sáng tạo.
+ Tưởng tượng tái tạo: tạo ra những hình ảnh chỉ là mới đối với + Tưởng tượng tái tạo: tạo ra những hình ảnh chỉ là mới đối với
cá nhân người
cá nhân người tưởng tượngtưởng tượng và dựa trên cơ sở sự mô tả của và dựa trên cơ sở sự mô tả của
người khác.
người khác.
+ Tưởng tượng sáng tạo: là quá trình xây dựng hình ảnh mới + Tưởng tượng sáng tạo: là quá trình xây dựng hình ảnh mới một cách độc lập, những hình ảnh này mới với cả cá nhân lẫn
một cách độc lập, những hình ảnh này mới với cả cá nhân lẫn
xã hội, được hiện thực hóa trong các sản phẩm vật chất độc
xã hội, được hiện thực hóa trong các sản phẩm vật chất độc
đáo và có giá trị (sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo kĩ thuật,...).
b) Ước mơ và lý tưởng:
b) Ước mơ và lý tưởng:
Là những loại tưởng tượng hướng về tương lai, biểu hiện
Là những loại tưởng tượng hướng về tương lai, biểu hiện
những mong muốn, ước ao của con người.
những mong muốn, ước ao của con người.
Có hai loại ước mơ: ước mơ có lợi và ước mơ có hại.
Có hai loại ước mơ: ước mơ có lợi và ước mơ có hại.
+ Ước mơ có lợi: thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành + Ước mơ có lợi: thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành
hiện thực.
hiện thực.
+ Ước mơ có hại: không dựa trên những khả năng thực tế, còn + Ước mơ có hại: không dựa trên những khả năng thực tế, còn gọi là mộng tưởng, có thể làm cá nhân thất vọng, chán nản vì
gọi là mộng tưởng, có thể làm cá nhân thất vọng, chán nản vì
không bao giờ trở thành hiện thực.
không bao giờ trở thành hiện thực.
Lý tưởng có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ. Lý tưởng
Lý tưởng có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ. Lý tưởng
là một hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể của cái tương lai
là một hình ảnh chói lọi, rực sáng, cụ thể của cái tương lai
mong muốn. Nó là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người vươn
mong muốn. Nó là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con người vươn
tới tương lai.
2.3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tư
2.3. Các cách sáng tạo hình ảnh mới trong tưởng tư
ợng
ợng