Vai trò của tri giác:

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 44 - 46)

b) Vai trò của tri giác:

 Tri giác có vai trò quan trọng trong cuộc sống, hoạt động và Tri giác có vai trò quan trọng trong cuộc sống, hoạt động và

giao tiếp của chủ thể:

giao tiếp của chủ thể:

 Tri giác là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và Tri giác là điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và

hoạt động của con người trong thế giới khách quan. Dựa vào

hoạt động của con người trong thế giới khách quan. Dựa vào

các hình ảnh của tri giác, con người điều chỉnh hoạt động của

các hình ảnh của tri giác, con người điều chỉnh hoạt động của

mình cho thích hợp với các sự vật, hiện tượng trong thế giới

mình cho thích hợp với các sự vật, hiện tượng trong thế giới

khách quan.

khách quan.

 Hình thức cao nhất của tri giác là quan sát đã trở thành một bộ Hình thức cao nhất của tri giác là quan sát đã trở thành một bộ

phận không thể thiếu của hoạt động và là một phương pháp

phận không thể thiếu của hoạt động và là một phương pháp

nghiên cứu của nhiều ngành khoa học.

nghiên cứu của nhiều ngành khoa học.

 Tri giác là cơ sở cho việc hình thành biểu tượng, cung cấp Tri giác là cơ sở cho việc hình thành biểu tượng, cung cấp

nguyên liệu cho tư duy và tưởng tượng.

2.2. Phân loại

2.2. Phân loại

 Theo cơ quan phân tích giữ vai trò chính trong quá trình tri giác, tri giác Theo cơ quan phân tích giữ vai trò chính trong quá trình tri giác, tri giác gồm các loại: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm,

gồm các loại: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác nếm,

xúc giác.

xúc giác.

 Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác, tri giác gồm các loại: tri Theo đối tượng được phản ánh trong tri giác, tri giác gồm các loại: tri giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người.

giác không gian, tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác con người.

 Theo mức độ chỉ đạo của ý thức khi tri giác, có: tri giác có chủ định và Theo mức độ chỉ đạo của ý thức khi tri giác, có: tri giác có chủ định và tri giác không chủ định.

2.3. Các quy luật cơ bản của tri giác

2.3. Các quy luật cơ bản của tri giác

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(121 trang)