Ngôn ngữ: Ngôn ngữ :

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 110 - 115)

- Xột theo hỡnh thức biểu hiện và phương thức giải quyết

b)Ngôn ngữ: Ngôn ngữ :

b) Ngôn ngữ :

* Định nghĩa:

* Định nghĩa:

Là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn để

Là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ ngữ ngôn để

giao lưu, nhận thức hiện thực và thống nhất hành động.

giao lưu, nhận thức hiện thực và thống nhất hành động.

* Đặc điểm:

* Đặc điểm:

- Ngôn ngữ là một quá trình tâm lý, là đối tượng của tâm lý học.

- Ngôn ngữ là một quá trình tâm lý, là đối tượng của tâm lý học.

- Mang bản chất xã hội - lịch sử.

- Mang bản chất xã hội - lịch sử.

- Manh tính chủ thể: vì ngôn ngữ của mỗi cá nhân khác nhau về

- Manh tính chủ thể: vì ngôn ngữ của mỗi cá nhân khác nhau về

cách phát âm, cấu trúc câu, sự lựa chọn từ.

* Quan hệ giữa ngữ ngôn và ngôn ngữ:

* Quan hệ giữa ngữ ngôn và ngôn ngữ:

Ngôn ngữ và ngữ ngôn là hai hiện tượng khác nhau nhưng

Ngôn ngữ và ngữ ngôn là hai hiện tượng khác nhau nhưng

có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau:

có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với nhau:

+ Không có một thứ tiếng (ngữ ngôn) nào lại tồn tại và phát triển

+ Không có một thứ tiếng (ngữ ngôn) nào lại tồn tại và phát triển

bên ngoài quá trình ngôn ngữ. Nếu không gắn với ngôn ngữ thì

bên ngoài quá trình ngôn ngữ. Nếu không gắn với ngôn ngữ thì

ngữ ngôn sẽ trở thành “tử ngữ”.

ngữ ngôn sẽ trở thành “tử ngữ”.

+ Ngược lại, quá trình ngôn ngữ cũng không thể có được nếu không

+ Ngược lại, quá trình ngôn ngữ cũng không thể có được nếu không

dựa vào một thứ ngữ ngôn nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Chức năng của ngôn ngữ:

2. Chức năng của ngôn ngữ:

a) Chức năng chỉ nghĩa:

a) Chức năng chỉ nghĩa:

- Con người dùng quá trình ngôn ngữ để chỉ chính bản

- Con người dùng quá trình ngôn ngữ để chỉ chính bản

thân sự vât, hiện tượng (vì từ mà ta dùng trong quá trình

thân sự vât, hiện tượng (vì từ mà ta dùng trong quá trình

ngôn ngữ được gắn chặt với sự vật, hiện tượng mà từ đó chỉ).

ngôn ngữ được gắn chặt với sự vật, hiện tượng mà từ đó chỉ).

Ngôn ngữ được sử dụng như vật thay thế cho sự vật, hiện tư

Ngôn ngữ được sử dụng như vật thay thế cho sự vật, hiện tư

ợng. Nhờ đó mà con người nhận thức được các sự vật, hiện

ợng. Nhờ đó mà con người nhận thức được các sự vật, hiện

tượng ngay cả khi chúng không có trước mặt. Các kinh

tượng ngay cả khi chúng không có trước mặt. Các kinh

nghiệm xã hội lịch sử của loài người cũng được cố định lại,

nghiệm xã hội lịch sử của loài người cũng được cố định lại,

tồn tại và truyền lại cho thế hệ sau nhờ ngôn ngữ.

tồn tại và truyền lại cho thế hệ sau nhờ ngôn ngữ.

- Chức năng này làm cho ngôn ngữ của con người khác

b) Chức năng khái quát hóa (Chức năng nhận thức)

b) Chức năng khái quát hóa (Chức năng nhận thức)

Từ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ mà chỉ một loạt

Từ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng lẻ mà chỉ một loạt

các sự vật, hiện tượng có chung nhau những thuộc tính bản chất.

các sự vật, hiện tượng có chung nhau những thuộc tính bản chất.

Chức năng này biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chức năng này biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với

tư duy.

tư duy.

c) Chức năng thông báo

c) Chức năng thông báo

Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin giúp

Ngôn ngữ được dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin giúp

biểu cảm và nhờ đó thúc đẩy, điều chỉnh hành động của con người.

biểu cảm và nhờ đó thúc đẩy, điều chỉnh hành động của con người.

Chức năng thông báo của ngôn ngữ còn gọi là chức năng giao tiếp.

3. Các dạng hoạt động ngôn ngữ:

3. Các dạng hoạt động ngôn ngữ:

Có nhiều cách phân loại ngôn ngữ, phổ biến nhất là dựa

Có nhiều cách phân loại ngôn ngữ, phổ biến nhất là dựa

vào hình thái tồn tại của ngôn ngữ. Theo cách phân loại này,

vào hình thái tồn tại của ngôn ngữ. Theo cách phân loại này,

ngôn ngữ được chia ra thành ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ

ngôn ngữ được chia ra thành ngôn ngữ bên ngoài và ngôn ngữ

bên trong:

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 110 - 115)