Ngôn ngữ Ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 115 - 121)

- Xột theo hỡnh thức biểu hiện và phương thức giải quyết

Ngôn ngữ Ngôn ngữ

Ngôn ngữ bên ngoài Ngôn ngữ bên trong Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết Ngôn ngữ bên trong thực sự Ngôn ngữ nói bên trong

4. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức

4. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức

* * Đối với cảm giácĐối với cảm giác: :

+ Ngôn ngữ ảnh hưởng tới ngưỡng cảm giác, tính nhạy cảm của

+ Ngôn ngữ ảnh hưởng tới ngưỡng cảm giác, tính nhạy cảm của

cảm giác.

cảm giác.

+ Khi cảm nhận các thuộc tính của sự vật, hiện tượng (màu sắc,

+ Khi cảm nhận các thuộc tính của sự vật, hiện tượng (màu sắc,

âm thanh, mùi vị,...) ta thường “gọi thầm” tên các thuộc tính đó

âm thanh, mùi vị,...) ta thường “gọi thầm” tên các thuộc tính đó

trong đầu khiến cảm giác ta thu nhận được sẽ rõ ràng, đậm nét

trong đầu khiến cảm giác ta thu nhận được sẽ rõ ràng, đậm nét

hơn.

*

* Đối với tri giácĐối với tri giác::

+ Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, + Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng hơn, những gì tri giác được trở nên khách

nhanh chóng hơn, những gì tri giác được trở nên khách

quan, đầy đủ, rõ ràng hơn.

quan, đầy đủ, rõ ràng hơn.

+ Ngôn ngữ đặc biệt quan trọng đối với quan sát, vì quan sát + Ngôn ngữ đặc biệt quan trọng đối với quan sát, vì quan sát

là tri giác tích cực, có chủ định, có mục đích. Tính có chủ

là tri giác tích cực, có chủ định, có mục đích. Tính có chủ

định và có mục đích đó được biểu đạt bằng ngôn ngữ, và

định và có mục đích đó được biểu đạt bằng ngôn ngữ, và

điều khiển, điều chỉnh hành vi con người dưới dạng ngôn

điều khiển, điều chỉnh hành vi con người dưới dạng ngôn

ngữ.

ngữ.

+ Nếu thiếu ngôn ngữ, tri giác của con người sẽ không khác

+ Nếu thiếu ngôn ngữ, tri giác của con người sẽ không khác

gì tri giác của con vật, vì nó mất đi thuộc tính quan trọng là

*

* Đối với trí nhớĐối với trí nhớ: :

Ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng tới trí nhớ của con ngư

Ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng tới trí nhớ của con ngư

ời. Ngôn ngữ tham gia tích cực vào các quá trình trí nhớ và gắn

ời. Ngôn ngữ tham gia tích cực vào các quá trình trí nhớ và gắn

bó chặt chẽ với các quá trình đó làm cho sự ghi nhớ, gìn giữ và

bó chặt chẽ với các quá trình đó làm cho sự ghi nhớ, gìn giữ và

tái hiện của con người có chủ định, có ý nghĩa.

*

* Đối với tư duy Đối với tư duy::

+ Tư duy của con người khác về chất so với tư duy của con

+ Tư duy của con người khác về chất so với tư duy của con

vật chính là do tư duy của con người lấy ngôn ngữ làm phư

vật chính là do tư duy của con người lấy ngôn ngữ làm phư

ơng tiện.

ơng tiện.

+ Ngôn ngữ không chỉ giúp con người biểu đạt ý nghĩ của

+ Ngôn ngữ không chỉ giúp con người biểu đạt ý nghĩ của

mình và thu nhận ý nghĩ của người khác, mà con người

mình và thu nhận ý nghĩ của người khác, mà con người

còn suy nghĩ bằng từ. Việc sử dụng các từ thay thế cho các

còn suy nghĩ bằng từ. Việc sử dụng các từ thay thế cho các

sự vật, hiện tượng giúp ta thực hiện được các thao tác tư

sự vật, hiện tượng giúp ta thực hiện được các thao tác tư

duy ngay cả khi không có mặt chúng.

duy ngay cả khi không có mặt chúng.

+ Khi sử dụng các từ để tách ra các thuộc tính của sự vật, ta

+ Khi sử dụng các từ để tách ra các thuộc tính của sự vật, ta

có thể thực hiện quá trình khái quát hóa các sự vật. Vì vậy,

có thể thực hiện quá trình khái quát hóa các sự vật. Vì vậy,

không có ngôn ngữ thì không thể có tư duy khái quát -

không có ngôn ngữ thì không thể có tư duy khái quát -

lôgic.

*

* Đối với tưởng tượngĐối với tưởng tượng: :

Ngôn ngữ là phương tiện để hình thành, biểu đạt và duy trì các

Ngôn ngữ là phương tiện để hình thành, biểu đạt và duy trì các

hình ảnh mới. Ngôn ngữ giúp ta chính xác hóa các hình ảnh của tư

hình ảnh mới. Ngôn ngữ giúp ta chính xác hóa các hình ảnh của tư

ởng tượng đang nảy sinh, tách ra trong các hình ảnh đó những mặt

ởng tượng đang nảy sinh, tách ra trong các hình ảnh đó những mặt

cơ bản nhất, gắn chúng trong trí nhớ.

cơ bản nhất, gắn chúng trong trí nhớ.

 Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành một quá trình có ý Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành một quá trình có ý thức, được điều khiển tích cực, có kết quả và chất lượng cao.

Một phần của tài liệu Tâm lý học đại cương Chương 4 (Trang 115 - 121)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(121 trang)