động trực tiếp vào giác quan của chủ thể nữa.
3.2. Tính chất của biểu tượng
3.2. Tính chất của biểu tượng
Biểu tượng giống cảm giác và tri giác ở tính trực quan. Không có tri giác biểu tư
Biểu tượng giống cảm giác và tri giác ở tính trực quan. Không có tri giác biểu tư
ợng không hình thành được, nó là kết quả của sự chế biến những hình tượng
ợng không hình thành được, nó là kết quả của sự chế biến những hình tượng
do tri giác đem lại. (Người mù bẩm sinh sẽ không có biểu tượng về mầu sắc).
do tri giác đem lại. (Người mù bẩm sinh sẽ không có biểu tượng về mầu sắc).
Biểu tượng phản ánh hiện thực khách quan dưới dạng hình ảnh cụ thể. Tuy
Biểu tượng phản ánh hiện thực khách quan dưới dạng hình ảnh cụ thể. Tuy
nhiên, biểu tượng không đầy đủ, rõ ràng, chính xác bằng hình ảnh của tri giác
nhiên, biểu tượng không đầy đủ, rõ ràng, chính xác bằng hình ảnh của tri giác
mà thường chỉ là những phần không hoàn chỉnh của tri giác.
mà thường chỉ là những phần không hoàn chỉnh của tri giác.
Biểu tượng chỉ phản ánh những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng nên nó có
Biểu tượng chỉ phản ánh những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng nên nó có
tính khái quát. VD: Ta có biểu tượng về dòng sông quê hương, hình ảnh rõ
tính khái quát. VD: Ta có biểu tượng về dòng sông quê hương, hình ảnh rõ
nét nhất là dòng nước và đôi bờ.
nét nhất là dòng nước và đôi bờ.
Vì mang tính trực quan nên biểu tượng có một phần thuộc về nhận thức cảm
Vì mang tính trực quan nên biểu tượng có một phần thuộc về nhận thức cảm
tính. Mặt khác, vì mang tính khái quát, biểu tượng còn có quan hệ với nhận
tính. Mặt khác, vì mang tính khái quát, biểu tượng còn có quan hệ với nhận
thức lý tính.
thức lý tính.