Tiªu chuÈn x¸c ®Þnh sù n¶y sinh t©m lý lµ tÝnh nh¹y c¶m hay cßn gäi lµ tÝnh c¶m øng. C¬ së ®Çu tiªn cho tÝnh nh¹y c¶m (c¶m øng) xuÊt hiÖn là tính chịu kích thích (kh¶ n¨ng ®¸p l¹i c¸c t¸c ®éng cña ngo¹i giíi cã ¶nh hëng trùc tiÕp ®Õn sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c¬ thÓ). Trªn c¬ së tÝnh chÞu kÝch thÝch, c¸c loµi c«n trïng nh ong, giun,...cã kh¶ n¨ng ®¸p l¹i nh÷ng kÝch thÝch ¶nh hëng trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp ®Õn sù tån t¹i cña c¬ thÓ đó chính là tÝnh nh¹y c¶m (c¶m øng)
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG
YÊN KHOA SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG
YÊN
KHOA SƯ PHẠM
MÔN HỌC
Trang 2Nhân cách
và sự hình thành phát triển nhân cách
Chương 4:
Hoạt động nhận thức
Chương 2:
Cơ sở
TN
và xã hội của tâm
lý người
Chương 5:
Xúc cảm – tình cảm
và ý chí
Chương 3:
Sự hình thàn
h và phát triển tâm
lý, ý thức
Chương 6:
Trí nhớ
Trang 410/09/15 4
I Sự hình thành và phát triển tâm lý 1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý là tính nhạy cảm
hay còn gọi là tính cảm ứng.
- Cơ sở đầu tiên cho tính nhạy cảm (cảm ứng) xuất hiện là tớnh chịu kớch thớch (khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh h ởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể)
- Trên cơ sở tính chịu kích thích, các loài côn trùng nh ong, giun, có khả năng
đáp lại những kích thích ảnh h ởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể đú chớnh là tính nhạy cảm (cảm ứng)
Trang 5Khi nghiên cứu các giai đoạn (thời kỳ) phát triển tâm lý có thể theo 2 phương diện:
- Theo mức độ phản ánh thì tâm lý trải qua 3 giai đoạn: cảm giác, tri giác, tư duy
- Theo nguồn gốc nảy sinh thì có 3 thời kỳ: bản năng, kỹ xảo và hành vi trí tuệ
2.C¸c thêi kú ph¸t triÓn t©m lý
vÒ ph ¬ng diÖn loµi
Trang 7Thời kỡ cảm giỏc
• Là thời kỳ đầu tiên trong phản ánh tâm lý có
ở động vật không x ơng sống, con vật mới chỉ
có khả năng trả lời từng kích thích riêng lẻ
• Các động vật ở bậc thang tiến hoá cao hơn
và cả con ng ời đều có thời kỳ cảm giác, nh ng cảm giác của con ng ời khác xa về chất so với cảm giác của con vật Trên cơ sở cảm giác mà xuất hiện các thời kỳ phản ánh tâm lý cao hơn (tri giác, t duy)
Trang 810/09/15 8
Thời kỡ tri giỏc
Bắt đầu xuất hiện ở loài cá Hệ thần kinh hình ống với tuỷ sống và não giúp động vật có khả năng đáp lại một tổ hợp các kích thích ngoại giới chứ không đáp lại từng kích thích riêng lẻ Khả năng phản ánh mới này gọi là tri giác
Từ loài l ỡng c , bò sát, loài chim, đến động vật có vú, tri giác đã đạt tới một mức độ khá hoàn chỉnh Đến con ng ời thì tri giác hoàn toàn mang một cấp độ mới
Trang 9Thời kỳ t duy
• T duy bằng tay: Khoảng 10 triệu năm tr ớc, ở loài v ợn ng ời
Ôxtralôpitec vỏ não phát triển trùm lên các phần khác của não, con vật đã biết dùng hai "bàn tay" để lắp ráp, giải quyết những tình huống cụ thể tr ớc mặt, nghĩa là con vật đã có t duy bằng tay, t duy cụ thể
• T duy bằng ngôn ngữ: Là loại t duy có chất l ợng hoàn toàn mới, nảy sinh khi loài ng ời xuất hiện và chỉ có ở ng ời, giúp con ng ời nhận thức đ ợc bản chất, quy luật của thế giới Nhờ t duy ngôn ngữ mà hoạt động của con ng ời có tính mục đích, có tính kế hoạch cao nhất, hoàn chỉnh nhất, giúp con ng ời không chỉ nhận thức, cải tạo thế giới mà còn nhận thức và sáng tạo ra chính bản thân mình
Trang 11Thời kỳ bản năng
Từ loài côn trùng trở đi bắt đầu có bản năng (ong biết
xây tổ, )
Bản năng là hành vi bẩm sinh, mang tính di truyền, có
cơ sở là những phản xạ không điều kiện, nhằm thoả mãn những nhu cầu có tính thuần tuý của cơ thể
Các động vật có x ơng sống và con ng ời cũng có bản năng, nh ng bản năng của ng ời khác xa về bản chất so với bản năng của con vật vì : "Bản năng của con ng ời là bản năng có ý thức" (Mác), có sự tham gia của t duy, mang tính xã hội và mang đặc điểm lịch sử loài ng
Trang 1210/09/15 12
Thời kỳ kỹ xảo
Xuất hiện sau bản năng, trên cơ sở luyện tập, hành vi kỹ xảo
đ ợc lặp lại nhiều lần và trở thành định hình trong não
động vật, nh ng so với bản năng thì hành vi kỹ xảo có tính mềm dẻo và khả năng biến đổi lớn hơn.
Trang 13Thời kỳ trớ tuệ
Hành vi trí tuệ là kết quả của luyện tập, do cá thể tự tạo trong đời sống ở v ợn ng ời, hành vi trí tuệ chủ yếu nhằm vào giải quyết các tình huống cụ thể có liên quan
đến việc thoả mãn các nhu cầu sinh vật của cơ thể (khỉ biết chồng ghế lờn cao dựng gậy để lấy chuối ăn)
ở con ng ời, hành vi trí tuệ đ ợc sinh ra trong hoạt
động, nhằm nhận thức bản chất, các mối quan hệ có tính quy luật, nhằm thích ứng và cải tạo thực tế khách quan Hành vi trí tuệ của con ng ời gắn liền với ngôn ngữ và có ý thức
Trang 1410/09/15 14
3 Các giai đoạn phát triển tâm lý về ph ơng diện cá thể
3.1 Thế nào là phát triển tâm lý về ph ơng diện cá thể của con ng ời?
Sự phát triển tâm lý con ng ời về ph ơng diện cá thể
là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ này sang cấp độ khác, ở mỗi cấp độ lứa tuổi, sự phát triển tâm lý lại đạt tới một chất l ợng mới và diễn ra theo các quy luật đặc thù
Trang 15Sự phát triển tâm lý con ng ời phụ thuộc chủ yếu
vào các hoạt động chủ đạo:
• Hoạt động chủ đạo ở tuổi sơ sinh và hài nhi (0-1
tuổi) là hoạt động giao l u cảm xúc trực tiếp với ng ời lớn mà tr ớc hết là cha mẹ.
• Hoạt động chủ đạo tuổi v ờn trẻ (1-3 tuổi) là hoạt
Trang 1610/09/15 16
3.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi
a) Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi
Thời kỳ từ 0 đến 2 tháng đầu (sơ sinh);
Thời kỳ từ 2 đến 12 tháng (hài nhi).
b) Giai đoạn tr ớc tuổi học
Thời kỳ v ờn trẻ (từ 1 đến 3 tuổi);
Thời kỳ mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi).
c) Giai đoạn tuổi đi học
Thời kỳ đầu, tuổi học (nhi đồng hoặc tiểu học - 6 đến 11 tuổi)
Thời kỳ giữa tuổi học (thiếu niên hoặc THCS - 11 đến 15 tuổi).
Thời kỳ cuối tuổi học (thanh niên hoặc PTTH - 15 đến 18 tuổi).
Thời kỳ sinh viên (từ 18 đến 23, 24 tuổi).
d) Giai đoạn tuổi tr ởng thành (từ 24, 25 tuổi trở đi).
e) Giai đoạn ng ời già (từ sau tuổi về h u, 55 - 60 tuổi trở đi).
Trang 17II Sự hình thành và phát triển ý thức
1 Khái niệm về ý thức
1.1 ý thức là gì?
ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ riêng con ng ời mới có, đ ợc phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con
ng ời hiểu đ ợc các tri thức mà con ng ời đã tiếp thu đ ợc (là tri thức về tri thức, phản
ánh của phản ánh).
Trang 1810/09/15 18
1.2 Cấu trúc của ý thứcTrong ý thức có ba mặt thống nhất hữu cơ với nhau,
điều khiển hoạt động có ý thức của con ng ời.
a) Mặt nhận thức
• Các quá trình nhận thức cảm tính mang lại những t liệu đầu tiên cho ý thức Đây là
nội dung ban đầu, đồng thời cũng là hình thái sơ khai, tầng bậc thấp của ý thức
• Quá trình nhận thức lý tính là bậc tiếp theo trong mặt nhận thức của ý thức, đem
lại cho con ng ời những hiểu biết khái quát, bản chất về thực tại khách quan, các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện t ợng Đây là nội dung rất cơ bản của ý thức, vì tri thức
• Chức năng rõ rệt nhất của ý thức biểu hiện trong hành động, hoạt động ý thức
điều khiển, điều chỉnh hoạt động của con ng ời, làm cho hoạt động của con ng ời
có ý thức Đó là quá trình con ng ời vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình nhằm thích nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân mình
• Mặt khác, ý thức đ ợc nảy sinh và phát triển trong hoạt động, cấu trúc của hoạt động
quy định cấu trúc của ý thức.
Trang 192 Các cấp độ ý thức
Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lý ng ời, ng ời ta phân chia các hiện t ợng tâm lý ng ời thành ba cấp độ:
2.1 Cấp độ ch a ý thức
Có những hiện t ợng tâm lý ch a ý thức (không có ý thức), trong tâm lý học đ ợc gọi là vô thức
Vô thức là khái niệm dùng để chỉ một tầng bậc trong tâm lý con ng ời ở d ới tầng bậc ý thức, nơi mà ý thức không thực hiện chức năng của nó
Trang 20- Vô thức còn bao gồm cả các mức d ới ng ỡng ý thức (còn gọi là d
ới ý thức hay tiền ý thức)
• VD: Có lúc ta thấy thích một cái gì đó, nh ng không hiểu rõ
vì sao, có lúc thích, lúc lại không thích, khi gặp điều kiện thì ý thích đ ợc bộc lộ, khi không có điều kiện thì thôi
• + ở tầng bậc d ới ý thức, có một loại trạng thái tâm lý gọi là
tâm thế Tâm thế là khuynh h ớng sẵn sàng chung nhất (sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó) có ảnh h ởng đến tính ổn định và tính linh hoạt của hoạt động.
Trang 21• Có những loại hiện t ợng tâm lý vốn là có ý
thức nh ng do lặp đi lặp lại nhiều lần mà chuyển thành tiềm thức, nh luyện tập chuyển từ kỹ năng sang kỹ xảo hay thói quen Tiềm thức chỉ mức độ tiềm tàng của ý thức, th ờng trực chỉ đạo t duy, hành
động, cử chỉ, lời nói của cá nhân đến mức nh không có ý thức tham gia
Trang 2210/09/15 22
Bậc vô thức có vai trò nhất định trong cuộc sống, đó là trạng thái tâm lý - thần kinh chuẩn bị cho bậc ý thức
Trang 232.2 Cấp độ ý thức và tự ý thức
• ở cấp độ ý thức, con ng ời nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự
kiến tr ớc đ ợc hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức
ý thức đ ợc thể hiện trong ý chí, trong chú ý.
• Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức ở đây, ý thức xuất
hiện nh năng lực hiểu đ ợc chính mình, đ ợc gọi là tự ý thức Đó
là năng lực phân tích các hiện t ợng tâm lý trong ta, diễn biến của chúng, dự kiến kết quả, và khi có kết quả thì phân tích lợi, hại của kết quả
• Tự ý thức bắt đầu hình thành từ khi lên ba tuổi, đ ợc biểu hiện ở
các mặt sau:
+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bề ngoài đến nội dung tâm hồn, vị thế xã hội và các quan hệ xã hội;
+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá;
+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác;
Trang 2410/09/15 24
2.3 Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
• Trong các mối quan hệ giao tiếp và hoạt động,
ý thức cá nhân sẽ phát triển dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức tập thể
• Trong cuộc sống, khi con ng ời hành động, hoạt
động với ý thức cộng đồng, ý thức tập thể, mỗi con ng ời có thêm sức mạnh tinh thần mới mà ng
ời đó ch a bao giờ có đ ợc khi hoạt động với ý thức cá nhân riêng lẻ
Trang 25 Các cấp độ của ý thức luôn tác động lẫn nhau, chuyển hoá và bổ sung cho nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức
Trang 2610/09/15 26
3 Sự hình thành ý thức
3.1 Sự hình thành ý thức của con ng ời về ph ơng
diện loài ng ời
a) Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
• Tr ớc khi lao động làm ra một sản phẩm nào đó, con ng ời phải hình
dung ra tr ớc mô hình của cái cần làm ra và cách làm ra nó trên cơ sở huy động toàn bộ vốn hiểu biết, năng lực trí tuệ của mình Từ đó
mà con ng ời có ý thức về cái mà mình sẽ làm ra
• Trong quá trình lao động, con ng ời phải chế tạo và sử dụng các công
cụ lao động, tiến hành các thao tác và hành động lao động tác động vào đối t ợng lao động để tạo ra sản phẩm Chính trong quá trình lao động ấy, ý thức của con ng ời đ ợc hình thành và thể hiện.
• Kết thúc quá trình lao động, con ng ời có ý thức đối chiếu sản phẩm
làm ra với mô hình tâm lý của sản phẩm mà mình đã hình dung ra
tr ớc để hoàn thiện, đánh giá sản phẩm đó
Nh vậy, ý thức đ ợc hình thành và biểu hiện trong suốt quá trình lao động của con ng ời, thống nhất với quá trình lao động.
Trang 27b) Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình
thành ý thức
• Nhờ có ngôn ngữ ra đời cùng với lao động mà con ng ời có công cụ
để xây dựng, hình dung ra mô hình tâm lý của sản phẩm lao
động Hoạt động ngôn ngữ giúp con ng ời có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành các thao tác, hành động lao động để làm ra sản phẩm Ngôn ngữ cũng giúp con ng ời phân tích, đối chiếu, đánh giá sản phẩm mà mình làm ra với ý định ban đầu
• Hoạt động lao động là hoạt động tập thể, mang tính xã hội nên
trong khi tiến hành lao động, con ng ời phải sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp để thông báo, trao đổi thông tin với nhau, phối hợp động tác với nhau để cùng làm ra sản phẩm chung Nhờ đó mà trong lao
động chung con ng ời có ý thức về bản thân mình cũng nh ý thức
về ng ời khác (biết mình, biết ng ời).
Trang 2810/09/15 28
3.2 Sự hình thành ý thức của cá nhân
a) ý thức của cá nhân đ ợc hình thành trong hoạt động
và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
Bằng hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống thực tiễn, cá nhân hình thành, phát triển tâm lý, ý thức của mình.
b) ý thức của cá nhân đ ợc hình thành trong mối quan
hệ giao tiếp của cá nhân với ng ời khác, với xã hội
Trong quan hệ giao tiếp, con ng ời đối chiếu mình với
ng ời khác, với chuẩn mực đạo đức xã hội để có ý thức
về ng ời khác và ý thức về chính bản thân mình
Trang 293.2 Sự hình thành ý thức của cá nhân
c) ý thức của cá nhân đ ợc hình thành bằng con đ ờng tiếp thu nền văn hoá xã hội,
ý thức xã hội
Thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, bằng con đ ờng dạy học, giáo dục
và giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội mà cá nhân tiếp thu, lĩnh hội các chuẩn mực xã hội, các định h ớng giá trị xã hội để hình thành ý thức cá nhân d) ý thức của cá nhân đ ợc hình thành bằng con đ ờng tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình
Trong quá trình hoạt động, giao tiếp trong xã hội, cá nhân hình thành ý thức
về bản thân mình (tự ý thức - ý thức bản ngã), trên cơ sở đối chiếu mình với ng
ời khác, với chuẩn mực xã hội cá nhân sẽ tự giáo dục, tự hoàn thiện mình
Trang 3010/09/15 30
III Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức của
nhân cách
1 Khái niệm và phân loại chú ý
Hóy quan sỏt và trả lời cõu hỏi:
Trang 31Chú ý là sự tập trung của ý thức của chủ thể vào một hay một nhóm sự vật, hiện t ợng để định h ớng cho hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.
1.1 Định nghĩa
Trang 3210/09/15 32
a) Chú ý không chủ định:
Là loại chú ý không có mục đích tự giác, không cần
sự nỗ lực của bản thân, không cần sử dụng một biện pháp, thủ thuật nào
+ Sự t ơng phản giữa vật kích thích với bối cảnh
Quan hệ của đối t ợng với nhu cầu, hứng thú, tình cảm của chủ thể cũng là nguyên nhân gây ra chú ý không chủ định
1.2 Các loại chú ý
Trang 36* Đặc điểm của chú ý sau chủ định:
- Giống với chú ý có chủ định ở tính có mục đích tự giác.
- Khác với chú ý có chủ định ở chỗ có sự say mê, hứng thú khi chú ý và không có sự căng thẳng ý chí.
Trang 372.1 Sức tập trung của chú ý:
là khả năng chỉ chú ý đến một phạm vi đối t ợng t ơng đối hẹp cần thiết cho hoạt động lúc đó.
2 Các phẩm chất của chú ý:
Trang 3810/09/15 38
2.2 Sự phân phối của chú ý:
là khả năng chủ thể duy trì sự chú ý một cách đầy đủ đến nhiều đối t ợng khác nhau trong cùng một thời gian xác định
Trang 392.3 Tính bền vững của chú ý:
là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hoặc một số đối t ợng của
Trang 43Chó ý
BÒ réng ChiÒu s©u TÝnh linh ho¹t
TÝnh bÒn
Khèi
l îng
Søc tËp
Søc
ph©n
Sù di chuyÓn
Trang 4410/09/15 44
Thank you!