Xóc c¶m T×nh c¶m: lµ nh÷ng th¸i ®é thÓ hiÖn sù rung c¶m cña con ngêi tríc nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng mµ ý nghÜa cña chóng liªn quan ®Õn viÖc tho¶ m·n hay kh«ng tho¶ m·n nhu cÇu, ®éng c¬ cña hä. Xóc c¶m T×nh c¶m: lµ nh÷ng th¸i ®é thÓ hiÖn sù rung c¶m cña con ngêi tríc nh÷ng sù vËt, hiÖn tîng mµ ý nghÜa cña chóng liªn quan ®Õn viÖc tho¶ m·n hay kh«ng tho¶ m·n nhu cÇu, ®éng c¬ cña hä.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠMMÔN HỌC
Trang 2Nhân cách
và sự hình thành phát triển nhân cách
Chương 4:
Hoạt động nhận thức
Chương 2:
Cơ sở
TN và
xã hội của tâm lý người
Chương 5:
Xúc cảm – tình cảm
và ý chí
Chương 3:
Sự hình thành
và phát triển tâm
lý, ý thức
Chương 6:
Trí nhớ
Trang 3Chương 5: xúc cảm - tình cảm
và ý chí
Trang 4Hãy cho biết thái độ của các nhân vật trong các tình huống sau:
Trang 6Các thái độ vui, buồn, dửng dưng, thích, không thích, như trên chính là biểu hiện của xúc cảm, tình cảm Hãy
…
giải thích tại sao lại có những thái độ đó?
Trang 7I Xúc cảm - Tình cảm
1 Khái niệm chung về xúc cảm - tình cảm
1.1 Khái niệm
Xúc cảm - Tình cảm: là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người trước những sự vật, hiện tượng
mà ý nghĩa của chúng liên quan đến việc thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu, động cơ của họ
Trang 81.2 Phân biệt xúc cảm tình cảm–
- Sự giống nhau giữa xúc cảm và tình cảm: đều là
sự biểu thị thái độ của chủ thể đối với sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu, động cơ của họ
- Sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm: xúc cảm
và tình cảm có sự khác biệt căn bản trên ba mặt: tính
ổn định, tính xã hội, cơ chế sinh lý thần kinh
Trang 9Sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm
- Có cả ở con người và loài vật - Chỉ có ở con người
- Là một quá trình tâm lý - Là một thuộc tính tâm lý
- Có tính chất nhất thời, đa dạng,
phụ thuộc vào tình huống
- Có tính chất xác định và ổn định
- Luôn ở trạng thái hiện thực - Thường ở trạng thái tiềm tàng
- Xuất hiện trước - Xuất hiện sau
- Gắn liền với phản xạ không điều
kiện, với bản năng - Gắn liền với phản xạ có điều kiện, với động hình thuộc hệ thống
tín hiệu thứ hai
Trang 10+ Tình cảm khi đã được hình thành sẽ có ảnh hưởng ngược trở lại, chi phối xúc cảm.
Trang 111.3 Những đặc trưng của tình cảm
*) Tính nhận thức:
Những nguyên nhân gây nên tình cảm thường được chủ thể nhận thức rõ ràng Yếu tố nhận thức làm cho tình cảm bao giờ cũng có đối tượng xác định
*) Tính xã hội:
Tình cảm chỉ có ở con người, nó mang tính xã hội, thực hiện chức năng xã hội và hình thành trong môi trường xã hội, trong quá trình mọi người sống, làm việc, vui chơi, học tập cùng nhau
*) Tính khái quát:
Tính khái quát biểu hiện ở chỗ: tình cảm là thái độ của con người đối với một loạt các sự vật, hiện tượng chứ không phải với từng sự vật, hiện tượng như xúc cảm, hay với từng thuộc tính của
sự vật, hiện tượng như màu sắc xúc cảm của cảm giác
Trang 12*) Tính ổn định:
So với xúc cảm thì tình cảm mang tính ổn định chứ không mang tính nhất thời hay tính chất tình huống Vì vậy, tình cảm
được coi là một thuộc tính tâm lý, một đặc trưng quan trọng nhất của nhân cách con người
*) Tính chân thực:
Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm thực của con người cho dù con người có cố tình che giấu bằng những "động tác giả" ngụy trang
*) Tính đối cực (tính hai mặt):
Trong việc thoả mãn nhu cầu của bản thân, ta thường gặp mâu thuẫn: có những nhu cầu được thoả mãn và những nhu cầu
bị kìm hãm, tương ứng với điều đó các tình cảm của con người
được phát triển và trở thành những tình cảm đối cực hoặc hai mặt: vui - buồn, yêu - ghét, …
Trang 13Xét lần lượt các mức độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp có thể kể đến các mức độ thể hiện của tình cảm sau
đây:
2 Các mức độ biểu hiện và các loại tình cảm
2.1 Các mức độ
Trang 16Là sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác
Đây là mức độ thấp nhất của phản ánh cảm xúc
a) Màu sắc xúc cảm của cảm giác:
Trang 17Là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó
Trang 18• Nói tới xúc cảm không thể không kể tới
"xúc động" và "tâm trạng":
- Xúc động: là một dạng của xúc cảm có cường độ mạnh, xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn, khi xảy ra xúc động, con người có thể không làm chủ được bản thân
- Tâm trạng: là một dạng của xúc cảm, có cường độ vừa phải hoặc tương đối yếu, tồn tại trong thời gian tương đối dài (có khi hàng tháng hoặc hàng năm) và con người không ý thức được nguyên nhân gây ra nó
Trang 19c) Tình cảm:
Là thuộc tình tâm lý ổn định của nhân cách, biểu hiện thái độ của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với bản thân mình
Trong tình cảm có một loại đặc biệt, cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại khá lâu dài và được ý thức rất rõ ràng, đó là
sự say mê Có những say mê tích cực: say mê học tập, say mê nghiên cứu Ngược lại, có những say mê tiêu cực thường được gọi là đam mê: đam mê cờ bạc, rượu chè,
Trang 20Người ta chia tình cảm làm hai nhóm lớn: tình cảm cấp cao
và tình cảm cấp thấp
* Tình cảm cấp thấp là những tình cảm có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu sinh lý Tình cảm cấp thấp có ý nghĩa sinh học to lớn vì nó báo hiệu về trạng thái sinh
lý của cơ thể
* Tình cảm cấp cao là những tình cảm có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn những nhu cầu tinh thần Tình cảm cấp cao mang tính chất xã hội rõ ràng, nó gồm có các loại:
Trang 213 Các quy luật của đời sống tình cảm
và việc giáo dục tình cảm
3.1 Các quy luật của đời sống tình cảm
Trang 22a) Quy luật "lây lan":
Xúc cảm - tình cảm của người này có thể "lây" sang người khác Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm con người
Trang 23b) Quy luật "thích ứng":
Một tình cảm nào lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì đến một thời điểm
sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống Hiện tượng này được gọi là sự
"chai dạn" của tình cảm
Trang 24c) Quy luật "tương phản" ("cảm ứng"):
• Trong tình cảm, các thể nghiệm có thể tác động qua lại làm tăng hay giảm xúc cảm, tình cảm đối cực thuộc cùng một loại với nó
Trang 25d) Quy luật "di chuyển" tình cảm:
• Xúc cảm - tình cảm của con người có thể di chuyển từ một
đối tượng này sang một đối tượng khác Con người cần chú ý kiểm soát thái độ cảm xúc của mình, làm cho tình cảm mang tính chọn lọc tích cực, tránh "vơ đũa cả nắm" hay "giận cá chém thớt"
• VD: "Thiếp như con én lạc đàn
• Phải cung rày đã sợ làn cây cong"
Trang 26e) Quy luật "pha trộn" tình cảm:
• Trong đời sống tình cảm của mỗi người, nhiều khi có hai cảm xúc, hai tình cảm
đối lập nhau có thể cùng tồn tại, chúng không loại trừ nhau mà quy định lẫn nhau
• VD:
• +"Ghen tuông" trong tình yêu nam nữ hay tình cảm vợ chồng
• + Các vận động viên thể thao thường có tâm trạng vừa vui sướng vừa lo lắng trước mỗi lần leo núi
Trang 27Tình cảm được hình thành từ xúc cảm, nó do các xúc cảm cùng loại được tổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá mà thành.
f) Quy luật về sự hình thành tình cảm:
Trang 283.2 Việc giáo dục tình cảm
Tình cảm giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác giáo dục: vừa là điều kiện, vừa là nội dung, vừa là phương tiện giáo dục:
+ Giáo viên phải có lòng nhân ái, dạy học sinh bằng tất cả tâm hồn mình.+ Giáo viên phải thấy rõ vai trò của cảm xúc trong hoạt động dạy học và giáo dục của mình
+ Giáo viên phải biết phối hợp để tạo ra
ở học sinh cả cảm xúc âm tính và cảm xúc dương tính
Trang 29ý chí là một phẩm chất nhân cách, là mặt năng động của ý thức, thể hiện năng lực thực hiện những hành động
có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
II ý chí và hành động ý chí
1 Khái niệm chung về ý chí, các phẩm chất ý chí
1.1 Khái niệm về ý chí
a) Định nghĩa
Trang 30b) Đặc điểm của ý chí
- ý chí là sự phản ánh các điều kiện của hiện thực khách quan dưới hình thức các mục đích của hành động
- ý chí là mặt năng động của ý thức, là hình thức tâm lý
điều chỉnh hành vi tích cực nhất ở con người, vì ý chí kết hợp
được cả mặt năng động của trí tuệ và tình cảm đạo đức
- ý chí được hình thành và biến đổi tuỳ theo hoàn cảnh xã hội - lịch sử
Trang 31- Giá trị chân chính của ý chí không phải chỉ thể hiện ở chỗ ý chí đó như thế nào (cao hay thấp, mạnh hay yếu) mà còn ở chỗ nó hướng vào cái gì
- ý chí có liên hệ chặt chẽ với các mặt khác của đời sống tâm lý con người: tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, tình cảm,
- ý chí là một phẩm chất quan trọng của nhân cách, nhờ
có ý chí, con người có thể vượt qua muôn vàn khó khăn, trở ngại Tuy nhiên, ý chí không có sức mạnh tuyệt đối, trên thực
tế nó có sự tự do tương đối
Trang 321.2 Các phẩm chất ý chí
a) Tính mục đích:
Là một phẩm chất rất quan trọng của ý chí, là kỹ năng của con người biết đề ra cho hoạt động và cuộc sống của mình những mục đích gần và xa, biết hướng hành vi của mình phục tùng những mục đích ấy
Trang 33d) Tính kiên cường
Phẩm chất này được thể hiện ở kỹ năng đạt được mục
đích đề ra dù cho con đường đạt tới chúng có lâu dài và gian khổ đến đâu Tính kiên cường được biểu hiện ở sự khắc phục những trở ngại bên ngoài và bên trong
e) Tính tự chủ
Đó là khả năng làm chủ được bản thân, duy trì được sự kiểm soát đầy đủ đối với hành vi của bản thân, thắng được những thúc đẩy không mong muốn
Trang 35* Đặc điểm của hành động ý chí
- Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết
định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ chế
động cơ hoá hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không
- Tính mục đích của hành động ý chí: Trước khi hành động, con người phải ý thức được mục đích của hành động, ý chí
sẽ giúp con người đạt được mục đích đó Như vậy, ý thức
được mục đích của hành động chính là đặc điểm cơ bản,
điển hình của hành động ý chí Không có đặc điểm này thì không thể gọi là hành động ý chí
Trang 36* Đặc điểm của hành động ý chí
- Trong hành động ý chí, con người lựa chọn phương tiện và biện pháp hành động sao cho thực hiện được mục đích và
đạt hiệu quả cao
- Trong hành động ý chí có sự theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh,
điều khiển, có sự nỗ lực ý chí để khắc phục những khó khăn trong quá trình thực hiện mục đích
Trang 37* Các loại hành động ý chí:
Căn cứ vào sự có mặt đầy đủ hay không đầy đủ của các
đặc tính sau trong hành động mà người ta chia hành động ý chí thành các loại khác nhau:
- Có mục đích đề ra từ trước một cách có ý thức
- Có sự lựa chọn phương tiện, biện pháp để thực hiện mục đích
- Có sự theo dõi, kiểm tra, điều khiển, điều chỉnh sự nỗ lực để khắc phục khó khăn từ bên ngoài hoặc bên trong trong quá trình thực hiện mục đích
Có ba loại hành động ý chí:
- Hành động ý chí giản đơn (hành động ý chí có chủ định/ hành động tự ý)
- Hành động ý chí cấp bách
- Hành động ý chí phức tạp
Trang 38* Cấu trúc của hành động ý chí:
Trong một hành động ý chí điển hình có ba giai đoạn cơ bản:
- Giai đoạn chuẩn bị:
+ Đặt ra mục đích hành động và ý thức rõ ràng mục đích đó + Lập kế hoạch hành động
+ Lựa chọn phương pháp, phương tiện hành động
+ Quyết định hành động
Trang 39- Giai đoạn thực hiện:
Sự thực hiện quyết định có thể có hai hình thức: hành
động bên ngoài và sự kìm hãm hành động bên ngoài Trong quá trình thực hiện có thể gặp phải những khó khăn trở ngại, ý chí thể hiện tập trung và rõ ràng khi nó khắc phục các khó khăn để đạt mục đích đã đề ra bằng nỗ lực của bản thân
- Giai đoạn đánh giá kết quả hành động:
Sau khi hành động ý chí được thực hiện, con người bao giờ cũng có sự đánh giá các kết quả của hành động đã đạt đư
ợc Việc đánh giá này là cần thiết để rút kinh nghiệm cho những hành động sau, nó cũng có thể trở thành sự kích thích và
động cơ đối với hoạt động tiếp theo
Trang 402.2 Hành động tự động hoá
a) Khái niệm
Hành động tự động hoá là loại hành động mà vốn lúc
đầu là hành động có ý thức, do ý chí điều khiển nhưng do lặp
đi lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập mà trở thành hành động
tự động, nghĩa là không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức
mà vẫn thực hiện có kết quả
Trang 412.2 Các loại hành động tự động hoá
a) Khái niệm Hành động tự động hoá là loại hành động mà vốn lúc
đầu là hành động có ý thức, do ý chí điều khiển nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập mà trở thành hành
động tự động, nghĩa là không cần sự kiểm soát trực tiếp của
ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả.
b) Các loại hành động tự động hoá
Có hai loại hành động tự động hoá là kỹ xảo và thói quen
Trang 422) Động tác được chủ thể thực hiện mang tính chất khái quát, không có động tác thừa, kết quả cao mà ít tốn năng lượng thần kinh và bắp thịt nhất.
* Thói quen là loại hành động tự động hoá đã trở thành nhu cầu của con người
Trang 43* Kỹ xảo và thói quen có những điểm khác biệt sau:
- Mang tính chất kỹ thuật - Mang tính chất nhu cầu, nếp sống
- Được hình thành chủ yếu nhờ luyện
tập có mục đích và hệ thống
- Được hình thành bằng nhiều con đư ờng khác nhau
- Không gắn với tình huống nhất định - Luôn gắn với tình huống nhất định
- Được đánh giá về mặt kỹ thuật, thao
tác: kỹ xảo mới, tiến bộ hay kỹ xảo
cũ, lỗi thời
- Được đánh giá về mặt đạo đức: thói quen tốt hay xấu, có lợi hay có hại
Trang 44* Quy luật hình thành thói quen và kỹ xảo
Thói quen của chủ thể sẽ được hình thành bằng nhiều con đường:
+ Do sự lặp đi lặp lại một cách đơn giản các cử động và hành động không chủ định được nảy sinh trong những trạng
thái tâm lý nhất định của con người
+ Có những thói quen được nẩy sinh bằng con đường bắt
chước
+ Con đường thứ ba để hình thành nên thói quen là sự
giáo dục và tự giáo dục các thói quen một cách có mục đích
Đây cũng chính là con đường chủ yếu để hình thành cho học sinh các thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, học tập, lao động, hành vi văn minh
Trang 45Để có thể giáo dục các thói quen tốt có kết quả, chúng ta cần chú ý đến các điều kiện cơ bản sau đây:
1) Phải làm cho học sinh tin tưởng vào sự cần thiết phải có thói
quen ấy;
2) Tổ chức được những điều kiện khách quan thúc đẩy sự hình
thành những thói quen nhất định trong thực tế của môi trường giáo dục - đào tạo;
3) Phải có sự tự kiểm soát của học sinh đối với việc thực hiện
nghiêm chỉnh các hành động cần phải chuyển thành thói quen;
4) Đấu tranh tích cực, kiên quyết gạt bỏ những thói quen xấu
có thể nẩy sinh ở học sinh một cách tự phát hay do bắt chước người khác;
5) Củng cố những thói quen tốt đang hình thành ở học sinh bằng
những cảm xúc dương tính qua sự khích lệ, khuyến khích,
động viên của giáo viên
Trang 46 Các quy luật hình thành kỹ xảo
Kỹ xảo được hình thành do luyện tập Quá trình chủ thể
luyện tập để hình thành nên kỹ xảo được diễn ra theo những quy luật sau:
Trong quá trình luyện tập để có kỹ xảo có sự tiến bộ không đồng đều:
+ Có loại kỹ xảo khi mới bắt đầu luyện tập thì tiến bộ nhanh sau
Trang 47 Quy luật "đỉnh" của phương pháp luyện tập:
Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất trong phạm vi của phương pháp đó mà thôi, không thể nâng kết quả cao hơn mức đó được Mức kết quả cao nhất mà mỗi phương pháp luyện tập có thể đem lại đư
ợc gọi là "đỉnh" của phương pháp ấy Muốn đạt được những
kết quả cao hơn nữa, ta phải thay đổi phương pháp luyện
tập, áp dụng các phương pháp có "đỉnh" cao hơn phương pháp đã sử dụng
Quy luật này nhắc nhở chúng ta trong khi tiến hành huấn luyện kỹ xảo cần phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập và rèn luyện