1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang

109 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TR ỜN KHOA K N ỌC CẦN T TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH N UYỄN OÀN NAM OÀN T ỆN CÔN TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U T CÔN TY TN MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN LUẬN VĂN TỐT N ỆP Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52430301 Cần Thơ – 11/2013 ỌC TR ỜN KHOA K N ỌC CẦN T TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH N UYỄN OÀN NAM MSSV: LT11323 OÀN T ỆN CÔN TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U T CÔN TY TN MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN LUẬN VĂN TỐT N ỆP Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52430301 CÁN BỘ ỚN DẪN N UYỄN ỮU ẶN Cần Thơ – 11/2013 ỌC LỜ CẢM T Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh trƣờng Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em có đƣợc nơi thực tập đúng với chuyên ngành mà em đã học. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Đặng đã tận tình chỉ dẫn, góp ý kiến quý báu cho đề tài của em. Sau nữa, em xin gửi đến Ban Giám Đốc Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang lời cảm ơn chân thành về việc tiếp nhận và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập. Một lần nữa em cũng xin cảm ơn các anh, chị phòng kế toán, những ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu của công ty. Sau cùng em xin chúc quý thầy cô cùng các cô chú, anh, chị ở Công ty những lời chúc tốt đẹp nhất, luôn luôn hoàn thành xuất sắc công việc của mình và thành công trên tất cả các lĩnh vực. Cần Thơ, Ngày 18 tháng 11 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn i oàng Nam TRAN CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 18 tháng 11 năm 2013. Người thực hiện Nguyễn ii oàng Nam N ẬN XÉT CỦA C QUAN T ỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .................................................................................... 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi không gian .................................................................................. 2 1.3.2 Phạm vi thời gian ...................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 3 2.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 3 2.1.1 Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền ......................................................... 3 2.1.2 Tổng quan về các khoản phải thu ........................................................... 12 2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu ............................................................................................................ 22 2.2 Lƣợc khảo tài liệu ...................................................................................... 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 27 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu và dữ liệu................................................. 27 2.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................... 27 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................ 27 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ – XÂY DỰNG TRUNG QUANG ............................................................ 28 3.1 Giới thiệu tổng quát về Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang ............................................................................................................... 28 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................. 28 3.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty .................................................. 29 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty ................................................................. 29 3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty ................................................................. 29 3.2.2 Chức năng của các bộ phận .................................................................... 30 3.3 Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán ........................................... 30 3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán .......................................................................... 30 3.3.2 Hình thức kế toán .................................................................................... 32 3.3.3 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ, chuẩn mực, chế độ kế toán và phƣơng pháp kế toán tài sản cố định mà công ty áp dụng .......................................................... 33 3.4 Ngành nghề kinh doanh hoặc chức năng nhiệm vụ ................................... 34 3.4.1 Mục tiêu .................................................................................................. 34 3.4.2 Chức năng ............................................................................................... 34 3.4.3 Nhiệm vụ................................................................................................. 34 3.5 Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh ........................................... 35 3.6 Thuận lợi, khó khăn, định hƣớng phát triển trong tƣơng quan .................. 39 3.6.1 Thuận lợi ................................................................................................. 39 iv 3.6.2 Khó khăn ................................................................................................. 40 3.6.3 Định hƣớng phát triển trong tƣơng lai .................................................... 40 CHƢƠNG 4 HOÀN THIỆN CỒNG TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU ................................................. 41 4.1 Công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu .............................. 41 4.1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ .......................................................................... 41 4.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng ..................................................................... 59 4.1.3 Kế toán phải thu khách hàng .................................................................. 62 4.1.4 Nhận xát chung về tình hình vốn bằng tiền và các khoản phải thu phát sinh trong tháng 01/2013 ................................................................................. 64 4.2 Phân tích tình hình vốn bằng tiền và các khoản phải thu .......................... 65 4.2.1 Phân tích tổng quát về vốn bằng tiền và các khoản phải thu .................. 65 4.2.2 Đánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu ........... 68 4.2.3 Nhận xét chung ....................................................................................... 74 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐẦU TƢ – XÂY DỰNG TRUNG QUANG......................................... 75 5.1 Nhận xét chung về tình hình sử dụng vốn bằng tiền và các khoản phải thu .......................................................................................................................... 75 5.1.1 Tồn tại ..................................................................................................... 75 5.1.2 Nguyên nhân ........................................................................................... 75 5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền và các khoản phải thu ............................................................................................................ 76 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán .................................................... 76 5.2.2 Giải pháp làm tăng doanh thu ................................................................. 76 5.2.3 Các biện pháp hạ chi phí ......................................................................... 76 5.2.4 Giải pháp tăng khả năng thu hồi công nợ ............................................... 77 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 78 6.1 Kết luận ..................................................................................................... 78 6.2 Kiến nghị................................................................................................... 78 6.2.1 Đối với nhà nƣớc .................................................................................... 78 6.2.2 Đối với cơ quan thuế ............................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 80 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 81 v DAN MỤC BẢN Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2010 2012 ................................................................................................................ 36 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 ................................................................ 38 Bảng 4.1: Tình hình thu – chi tiền mặt trong tháng 01/2013........................... 42 Bảng 4.2: Tình hình tăng – giảm tiền gửi ngân hàng trong tháng 01/2013 ..... 59 Bảng 4.3: Tổng hợp tình hình phát sinh vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong tháng 01/2013 ......................................................................................... 64 Bảng 4.4: Tổng hợp tình hình phát sinh của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu trong giai đoạn 2010 – 2012 ............................................. 66 Bảng 4.5: Hệ số thanh toán tổng quát của công ty .......................................... 68 Bảng 4.6: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty ........................... 69 Bảng 4.7: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty ................................ 69 Bảng 4.8: Hệ số khả năng thanh toán tức thời ................................................. 70 Bảng 4.9: Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn ........... 71 Bảng 4.10: Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán ...................................... 71 Bảng 4.11: Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả của công ty .................. 72 Bảng 4.12: Số vòng quay các khoản phải thu của công ty .............................. 73 Bảng 4.13: Kỳ thu tiền bình quân của công ty ................................................ 73 Bảng 4.14: Nhóm các hệ số phải thu ............................................................... 74 vi DAN MỤC ÌN Hình 2.1 Kế toán tiền mặt là đồng Việt Nam .................................................... 6 Hình 2.2 Kế toán tiền mặt là ngoại tệ (Giai đoạn sản xuất kinh doanh)............ 7 Hình 2.3 Kế toán tiền mặt là vàng bạc, kim khí quý, đá quý ............................ 8 Hình 2.4 Kế toán tiền gửi ngân hàng ............................................................... 10 Hình 2.5 Kế toán tiền đang chuyển ................................................................. 12 Hình 2.6 Kế toán phải thu khách hàng ............................................................ 15 Hình 2.7 Kế toán phải thu nội bộ về vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc .......................................................................................................................... 17 Hình 2.8 Kế toán phải thu nội bộ khác ............................................................ 17 Hình 2.9 Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý ......................................................... 19 Hình 2.10 Kế toán phải thu khác ..................................................................... 19 Hình 2.11 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi ................................................ 22 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty ..................................................................... 29 Hình 3.2 Tổ chức bộ máy phòng kế toán ......................................................... 31 Hình 3.3 Tổ chức hình thức kế toán nhật ký chung ......................................... 33 Hình 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 6 tháng 2013 ................................................................................................................. 39 Hình 4.1 Tổng hợp tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng tại công ty giai đoạn 2010 - 2012 .................................................................... 67 vii DAN MỤC P Ụ LỤC Phụ lục 1 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 – 2012 ................................................................................................................. 81 Phụ lục 2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013 ....................................................................................... 83 Phụ lục 3: Sổ sách kế toán tiền gửi ngân hàng ................................................ 85 Phụ luc 4: Sổ sách kế toán phải thu khách hàng .............................................. 90 Phụ lục 5: Bảng cân đối kế toán của công ty trong từ năm 2010 - 2012 ......... 94 Phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu. ................................................................................................................... 96 viii DAN TNHH MTV Đ VNĐ TK BQLNH BĐS TSCĐ GTGT NSNN TP TT – BTC QĐ – BTC ĐVT CB – CNV PT PC GBC GBN MỤC CÁC TỪ V ẾT TẮT Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đồng Việt Nam Đồng Tài khoản Bình quân liên ngân hàng Bất động sản Tài sản cố định Giá trị gia tăng Ngân sách Nhà Nƣớc Thành phố Thông tƣ Bộ tài chính Quyết định Bộ tài chính Đơn vị tính Cán bộ, công nhân viên Phiếu thu Phiếu chi Giấy báo có Giấy báo nợ ix C N Ớ T 1.1 ẶT VẤN Ề N 1 ỆU ÊN CỨU Nƣớc ta đang thực hiện công cuộc đổi mới đất nƣớc, với nền kinh tế đang trên đà phát triển và mở rộng cửa để đón nhận những tiên tiến đổi mới, từ các nƣớc trong và ngoài khu vực. Trong đó ta thấy cần phấn đấu để sánh vai cùng các nƣớc phát triển về Kinh tế - Văn hóa - Xã hội… Từ đó các doanh nghiệp cần phải phát triển sản xuất ra nhiều sản phẩm phù hợp với ngƣời tiêu dùng, kết hợp thƣơng mại với dịch vụ để cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội. Điều đó thông qua việc trao đổi bán hàng. Trong nền kinh tế thị trƣờng mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải khai thác thế mạnh, phát huy ƣu điểm nghiệp vụ của đơn vị. Bên cạnh đó, để tiến hành hoạt động kinh doanh điều đầu tiên cần nói đến là vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu là một dạng tài sản lƣu động, có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, là một trong những nhân tố quan trọng nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh diễn ra một cách thuận lợi, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí, đó là một trong những nhân tố hàng đầu để doanh nghiệp đứng vững và phát triển. Do đó, doanh nghiệp cần có nguồn vốn kinh doanh hợp lý để cạnh tranh và tạo uy tín cho doanh nghiệp, cũng nhƣ phản ánh kịp thời tình hình sổ sách và ghi chép một cách cẩn thận vào sổ kế toán nhằm có biện pháp tối ƣu. Bên cạnh đó, vốn bằng tiền và các khoản phải thu là một thiết yếu của doanh nghiệp không những có khả năng duy trì các hoạt động hiện có, giữ vững và cải thiện quan hệ với khách hàng mà còn có khả năng nắm bắt và tận dụng thời cơ trong kinh doanh. Tóm lại để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp phải có một lƣợng vốn bằng tiền nhất định, nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình, chính vì thế em chọn đề tài: “ oàn thiện công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TN MTV ầu tư – Xây dựng Trung Quang ” để làm đề tài cho mình. 1.2 MỤC T ÊU N ÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài này là phân tích thực trạng công tác kế toán, cũng nhƣ phân tích tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang. Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác quản lý về vốn bằng tiền và các khoản phải thu. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài sẽ đi sâu vào các nội dung cụ thể sau: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang; Mục tiêu 2: Phân tích tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang; và Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp giúp Công ty hoàn thiện công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tốt hơn trong tƣơng lai. 1.3 P MV N ÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang. 1.3.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu và bắt đầu viết đề tài là từ ngày 12/8/2013 đến ngày 18/11/2013. Thông tin số liệu sử dụng phân tích trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 1.3.3 ối tượng nghiên cứu Do thời gian và không gian nghiên cứu có giới hạn nên đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu hoàn thiện công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang. 2 C 2.1 C C SỞ LÝ LUẬN VÀ P N 2 N P ÁP N ÊN CỨU SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền a) Khái niệm vốn bằng tiền "Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lƣu động trong doanh nghiệp tồn tại dƣới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất. Với tính lƣu hoạt cao, vốn bằng tiền đƣợc dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc mua sắm hoặc chi phí” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 320). Vốn bằng tiền bao gồm: - Tiền mặt tại quỹ - Tiền gửi ngân hàng - Tiền đang chuyển b) Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là “VND”). Trƣờng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh là ngoại tệ phải đồng thời theo dõi chi tiết theo nguyên tệ và quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. Ngoại tệ đƣợc hạch toán chi tiết theo từng nguyên tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”. Doanh nghiệp có thể sử dụng các loại ngoại tệ để ghi sổ (phải xin phép) nhƣng lập báo cáo tài chính sử dụng ở Việt Nam phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch. Cuối niên độ kế toán, số dƣ cuối kỳ của các tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho các đơn vị không đăng ký kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Khi giá xuất của vàng bạc, đá quý có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho nhƣ: Giá thực tế đích danh; Giá bình quân gia quyền; Giá nhập trƣớc xuất trƣớc; Giá nhập sau xuất trƣớc. c) Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi tiền tại doanh nghiệp, khóa sổ kế toán tiền mặt cuối mỗi ngày để có số liệu đối chiếu với thủ quỹ. Tổ chức thực hiện đầy đủ, thống nhất các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán vốn bằng tiền nhằm thực hiện chức năng kiểm soát và phát hiện kịp thời các trƣờng hợp chi tiêu lãng phí… 3 So sánh đối chiếu kịp thời thƣờng xuyên số liệu giữa sổ quỹ tiền mặt, sổ kế toán tiền mặt với số kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra, phát hiện kịp thời các trƣờng hợp sai lệch để kiến nghị các biện pháp xử lý. 2.1.1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ a) Khái niệm tiền tại quỹ “Tiền tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm Tiền Việt Nam (Kể cả ngân phiếu), ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý. Mọi nghiệp vụ thu chi bằng tiền mặt, việc bảo quản tiền tại quỹ do thủ quỹ của doanh nghiệp thực hiện” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 323). b) Thủ tục kế toán Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng từ nhập, xuất theo quy định. Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh của các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm. Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt. Hằng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. c) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 111 – “Tiền mặt” để phản ánh số hiện có và tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ. - Tài khoản 111 – “Tiền mặt”, có 3 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt. + Tài khoản 1112 – Ngoại tệ: Phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra Đồng Việt Nam. + Tài khoản 1113 – Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ. - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 111 – “Tiền mặt” Bên Nợ: + Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ; 4 + Số tiền mặt, ngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; + Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ). Bên Có: + Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ; + Số tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê; + Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ cuối kỳ (đối với tiền mặt ngoại tệ). Số dƣ bên Nợ: Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý còn tồn quỹ tiền mặt. d) Kế toán tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam TK 112 TK 112 TK 111 (1111) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Gửi tiền mặt vào ngân hàng TK 141, 144, 244 TK 131, 136, 138 Thu hồi các khoản phải thu bằng tiền mặt Chi các khoản tạm ứng, ký cược bằng tiền mặt TK 121, 128, 221, 228 TK 141, 144, 244 Chi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt Thu hồi các khoản tạm ứng, ký cược bằng tiền mặt TK 152, 153, 156, 211, 213, 217 TK 121, 122, 221, 218 Mua vật tư, hàng hóa, công cụ, TSCĐ…bằng tiền mặt Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt TK 635 TK 515 Lãi TK 515 TK 635 TK 133 Lỗ 5 TK 311, 315, 334, 338 TK 311, 341 Thanh toán nợ bằng tiền mặt Vay ngắn hạn, dài hạn bằng tiền mặt TK 621, 627, 641, 642, 811 TK 311, 341 Chi phí phát sinh bằng tiền mặt Nhận vốn góp, vốn cấp bằng tiền mặt lỗ TK 133 TK 311, 341 Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền mặt Hình 2.1 Kế toán tiền mặt là đồng Việt Nam e) Kế toán tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ Khi phản ánh kế toán ngoại tệ đƣợc quy đổi ra tiền Việt Nam vào các tài khoản có liên quan cần đảm bảo nguyên tắc: - Đối với các khoản vật tƣ, hàng hóa, doanh thu, chi phí, tài sản cố định, vốn kinh doanh khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì luôn đƣợc ghi theo tỷ giá thực tế. - Đối với các tài khoản phản ánh vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả thì sử dụng tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán để ghi sổ kế toán. + Trƣờng hợp doanh nghiệp có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ thì có thể ghi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. + Trƣờng hợp doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ để đơn giản và thuận tiện cho việc ghi sổ kế toán hàng ngày, có thể sử dụng tỷ giá hạch toán. Tỷ giá hạch toán là tỷ giá đƣợc sử dụng ổn định trong một kỳ kế toán, có thể sử dụng tỷ giá thực tế của kỳ trƣớc để làm tỷ giá hạch toán cho kỳ này. 6 TK 131, 136, 138 TK 111 (1112) Thu nợ bằng ngoại tệ Tỷ giá ghi sổ TK 515 Lãi TK 311, 331, 336, 341, 342 Thanh toán nợ bằng ngoại tệ Tỷ giá thực tế Hoặc BQLNH TK 635 Tỷ giá ghi sổ Tỷ giá ghi sổ TK 635 TK 515 Lỗ Lãi Lỗ 152, 153, 156 TK 511, 515, 711 211, 213, 627, 642 Mua vật tư, hàng hóa, công cụ Doanh thu, thu nhập tài chính, thu nhập khác bằng ngoại tệ Tỷ giá ghi sổ (Tỷ giá thực tế hoặc BQLNH) Tỷ giá thực tế hoặc BQLNH TK 515 Lãi (Đồng thời ghi Nợ TK 007) TK 635 Lỗ (Đồng thời ghi Có TK 007) TK 413 TK 413 Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Hình 2.2 Kế toán tiền mặt là ngoại tệ (Giai đoạn sản xuất kinh doanh) f) Kế toán tiền tại quỹ là vàng bạc, kim khí quý, đá quý Khi phản ánh kế toán tiền tại quỹ là vàng bạc, kim khí quý, đá quý kế toán cần tuân thủ một số nguyên tắc: + Phải theo dõi số lƣợng tiền mặt, giá trị cho mỗi loại về nguồn gốc xuất xứ; + Khi xuất vàng bạc, kim khí quý, đá quý để thanh toán cần phải tính giá xuất theo các phƣơng pháp do Bộ tài chính quy định; + Khi cung tiền là vàng bạc, kim khí quý, đá quý cần phải ghi sổ theo giá mua thực tế của từng loại; và + Chênh lệch đƣợc xử lý giống nhƣ ngoại tệ. 7 TK 111, 112 TK 1113 Mua vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá thực tế TK 111, 112 Bán vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá thực tế bán ra TK 411 411 Nhận góp vốn liên doanh theo giá thoản thuận Góp vốn liên doanh theo giá thực tế được chấp nhận TK 128, 222 TK 131, 138 Trả lại vốn góp cho các bên kinh doanh Thu hồi các khoản nợ phải thu theo giá thực tế TK 311, 341, 3386, 344 TK 311, 341 Trả các khoản vay ngắn hạn và dài hạn theo giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ Vay theo giá thực tế tại thời điểm vay TK 3386, 344 TK 144, 244 Nhận ký quỹ ngắn hạn và dài hạn theo giá thực tế Đem cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn và dài hạn Hình 2.3 Kế toán tiền mặt là vàng bạc, kim khí quý, đá quý 2.1.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng a) Khái niệm tiền gửi ngân hàng “Tiền của doanh nghiệp phần lớn đƣợc gửi ở Ngân hàng, Kho bạc, Công ty tài chính để thực hiện việc thanh toán không dùng tiền mặt. Lãi từ khoản tiền gửi ngân hàng đƣợc hạch toán vào thu nhập tài chính của doanh nghiệp” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 329). b) Thủ tục kế toán Khi nhận đƣợc chứng từ của Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu có sự chênh lệch giữa các số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp, số liệu trên các chứng từ gốc với số liệu trên các chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo ngay cho Ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Cuối tháng, nếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu của Ngân hàng nhƣ: Giấy báo có, Giấy báo nợ hoặc Bảng sao kê. Phần chênh lệch đƣợc 8 ghi vào bên Nợ TK 138 “Phải thu khác” hoặc bên Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”. Sang tháng sau, tiếp tục đối chiếu để tìm ra nguyên nhân để kịp thời xử lý và điều chỉnh số liệu ghi sổ. c) Tài khoản sử dụng - Kế toán sử dụng tài khoản 112 – “Tiền gửi ngân hàng” để theo dõi số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng (Kho bạc Nhà nƣớc hay Công ty tài chính). - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 112 – “Tiền gửi ngân hàng” Bên Nợ: + Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào ngân hàng; + Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Bên Có: + Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút ra từ ngân hàng; + Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ. Số dƣ bên Nợ: Số tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý hiện còn gửi tại ngân hàng. - Tài khoản 112 – “Tiền gửi ngân hàng”, có 3 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam: Phản ánh các khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngân hàng. + Tài khoản 1122 – Ngoại tệ: Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng đã quy đổi ra đồng Việt Nam. + Tài khoản 1123 – Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi tại ngân hàng. 9 d) Sơ đồ hạch toán tài khoản 112 – “Tiền gửi ngân hàng” TK 111 TK 112 TK 111 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Gửi tiền mặt vào ngân hàng TK 131, 136, 138 TK 141, 144, 244 Thu hồi các khoản phải thu bằng tiền gửi ngân hàng Chi các khoản tạm ứng, ký cược bằng tiền gửi ngân hàng TK 141, 144, 244 TK 121, 128, 221, 228 Thu hồi các khoản tạm ứng, ký cược bằng tiền gửi ngân hàng Chi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng TK 152, 153, 156, 211, 213, 217 TK 121, 122, 221, 218 Thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng TK 515 Lãi Mua vật tư, hàng hóa, công cụ, TSCĐ…bằng tiền gửi ngân hàng TK 133 TK 635 Lỗ TK 311, 315, 334, 338 TK 311, 341 Thanh toán nợ bằng tiền gửi ngân Vay ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi ngân hàng hàng TK 621, 627, 641, 642, 811 TK 411, 441 Chi phí phát sinh bằng tiền gửi ngân hàng Nhận vốn góp, vốn cấp bằng tiền gửi ngân hàng TK 511, 512, 711 TK 133 Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền gửi ngân hàng Hình 2.4 Kế toán tiền gửi ngân hàng 10 2.1.1.3 Kế toán tiền đang chuyển a) Khái niệm tiền đang chuyển “Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, Kho bạc nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng, Kho bạc hoặc đã làm thủ tục chuyển tiền qua bƣu điện để thanh toán nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo của đơn vị thụ hƣởng” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 324). b) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp tài khoản 113 – “Tiền đang chuyển” để phản ánh tiền đang chuyển của doanh nghiệp trong một số trƣờng hợp nhƣ: + Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào ngân hàng (kho bạc) + Chuyển tiền qua bƣu điện để trả cho đơn vị khác + Thu tiền bán hàng nộp thuế vào Kho bạc nhà nƣớc (Giao tiền tay ba giữa doanh nghiệp, ngƣời bán hàng và Kho bạc nhà nƣớc). - Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 113 – “Tiền đang chuyển” Bên Nợ: + Các khoản tiền mặt hoặc séc bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ đã nộp vào Ngân hàng hoặc đã gửi bƣu điện để chuyển vào Ngân hàng nhƣng chƣa nhận giấy báo Có; + Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do danh giá lại số dƣ ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ. Bên Có: + Số kết chuyển vào Tài khoản 112 – Tiền gửi Ngân hàng, hoặc tài khoản có liên quan; + Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ tiền đang chuyển cuối kỳ. Số dƣ bên Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển cuối kỳ. - Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển, có 2 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1131 – Tiền Việt Nam: Phản ánh số tiền Việt Nam đang chuyển. 11 + Tài khoản 1132 – Ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ đang chuyển. c) Sơ đồ tài khoản113 – “Tiền đang chuyển” TK 111, 112 TK 113 Xuất tiền mặt gửi ngân hàng hoặc chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ nhưng chưa nhận được giấy báo có TK 112 Nhận được giấy báo có của ngân hàng về số tiền đã gửi TK 331 TK 131 Thu nợ nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có Nhận được giấy báo nợ của ngân hàng vế số tiền đã trả nợ TK 511, 412, 515, 711 TK 413 Thu tiền nộp thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo có TK 413 Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Hình 2.5 Kế toán tiền đang chuyển 2.1.2 Tổng quan về các khoản phải thu a) Khái niệm “Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lƣu động của doanh nghiệp, và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, vì vậy đòi hỏi kế toán cần phải hạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tƣợng, từng hợp đồng. Nhóm các khoản nợ phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu phát sinh trong quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 461). b) Nguyên tắc hạch toán Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõi từng khoản nợ và thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dƣa. Những đối tƣợng có quan hệ giao dịch thƣờng xuyên hoặc có số dƣ nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu 12 từng khoản nợ, có thể yêu cầu đối tƣợng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản. Trƣờng hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả, hoặc phải xử lý khoản nợ khó đòi cần có đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan nhƣ biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ…. Các khoản nợ phải thu phải đƣợc trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn theo thời hạn của kỳ doanh nghiệp bình thƣờng của doanh nghiệp. c) Nhiệm vụ Kế toán phải ánh các khoản nợ phải thu theo giá trị thuần, do đó trong nhóm tài khoản này phải thiết lập các tài khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trƣớc khoản lỗ dự kiến về các khoản phải thu khó đòi có thể không đòi đƣợc trong tƣơng lai nhằm phản ánh giá trị thuần của các khoản phải thu. Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn động lâu ngày chƣa và khó có khả năng thu hồi đƣợc để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi và các khoản phải thu này. Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dƣ chi tiết cho các đối tƣợng phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” của Bảng cân đối kế toán. 2.1.2.1 Kế toán phải thu khách hàng a) Khái niệm “Khoản phải thu khách hàng là khoản phải thu do khách hàng mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp nhƣng chƣa thanh toán” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 464). b) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp tài khoản 131 – “Phải thu khách hàng” phản ánh các khoản nợ phải thu của khách hàng theo chi tiết từng khách hàng riêng biệt. Không phản ánh các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (thu tiền mặt, thu bằng séc..). - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 131 – “Phải thu khách hàng” Bên Nợ: + Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tƣ, TSCĐ đã giao, dịch vụ đã cung cấp và đƣợc xác định là đã bán trong kỳ; + Số tiền thừa trả lại cho khách hàng. 13 Bên Có: + Số tiền khách hàng đã trả nợ; + Số tiền đã nhận ứng trƣớc, trả trƣớc của khách hàng; + Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại; + Doanh thu của số hàng đã bán bị ngƣời mua trả lại (Có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT); + Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua. Số dƣ bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng. - Lƣu ý: Tài khoản này có thể có số dƣ bên Có. Số dƣ bên Có phản ánh số tiền nhận trƣớc, hoặc số tiền đã thu nhiều hơn số tiền phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tƣợng cụ thể. Khi lập Bảng cân đối kế toán phải lấy số dƣ chi tiết theo từng đối tƣợng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu “Tài sản” hay “Nguồn vốn”. TK 111, 112, 113 TK 131 TK 111, 112 Khách hàng ứng trước hoặc thanh toán tiền Các khoản chi hộ khách hàng TK 511 TK 331 Doanh thu chưa thu tiền (Tổng số tiền khách hàng phải thanh toán) Bù trừ nợ TK 635 TK 333 (33311) Chiết khấu thanh toán Thuế GTGT đầu ra (nếu có) TK 521, 531, 532 Chiết khấu thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại TK 711 TK 333 (33311) Thu nhập khác chưa thu tiền (Tổng số tiền khách hàng phải thanh toán) Thuế GTGT đầu ra (nếu có) 14 TK 152, 153, 156, 611 Khách hàng thanh toán bằng hàng (theo phương thức hàng đổi hàng) TK 413 TK 139 Nợ khó đòi phải xử lý xóa sổ Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá lại các khoản thu của khách hàng bằng ngoại tệ Số đã lập dự phòng TK 642 Số chưa lập dự phòng Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá lại các khoản thu của khách hàng bằng ngoại tệ TK 004 Đồng thời ghi: Hình 2.6 Kế toán phải thu khách hàng 2.1.2.2 Kế toán phải thu nội bộ a) Khái niệm “Khoản phải thu nội bộ là các khoản nợ phải thu của doanh nghệp đối với cấp trên, hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một Tổng công ty về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hộ, các khoản mà đơn vị cấp dƣới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dƣới” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 469). b) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ” phản ánh các khoản phải thu giữa cấp trên và cấp dƣới, giữa các đơn vị cấp dƣới với nhau. Trong đó, cấp trên là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các đơn vị cấp dƣới là các đơn vị thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc các đơn vị cấp trên, nhƣng có tổ chức công tác kế toán riêng. - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ” Bên Nợ: 15 + Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dƣới (bao gồm vốn cấp trực tiếp và cấp bằng các phƣơng thức khác); + Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dƣới; + Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dƣới phải nộp; + Số tiền đơn vị cấp dƣới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống; + Số tiền phải thu về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấp dƣới, giữa các đơn vị nội bộ. Bên Có: + Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên; + Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã sử dụng; + Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ; + Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tƣợng. Số dƣ bên Nợ: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ trong nội bộ doanh nghiệp. - Tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ”, có 2 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1361 – Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở đơn vị cấp trên (Tổng công ty, công ty) để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ở các đơn vị trực thuộc do đơn vị cấp trên cấp giao trực tiếp hoặc hình thành bằng các phƣơng thức khác. + Tài khoản 1368 – Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu khác giữa các đơn vị nội bộ. c) Kế toán phải thu nội bộ về vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc TK 411 TK 136 (1361) Các đơn vị trực thuộc nhận vốn kinh doanh trực tiếp từ NSNN theo sự ủy quyền của cấp trên hoặc số vốn kinh doanh được bổ sung từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong kỳ của đơn vị trực thuộc 16 TK 111, 112 Khi nhận được tiền do đơn vị trực thuộc nộp về số vốn kinh doanh phải hoàn lại cho đơn vị cấp trên TK 411 TK 111, 112 152, Đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh 155, cho 156… đơn vị trực thuộc bằng tiền, vật tư, hàng hóa Số vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc đã nộp NSNN theo sự ủy quyền của đơn vị cấp trên TK 211 Đơn vị cấp trên giao vốn kinh doanh cho đơn vị trực thuộc bằng tài sản cố định TK 214 Hình 2.7 Kế toán phải thu nội bộ về vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc d) Kế toán phải thu nội bộ khác TK 111, 112 TK 136 (1368) TK 111, 112,152, 153… Khi nhận được tiền của các khoản phải thu Khi chi hộ, trả hộ TK 414, 415, 353 Số được chia các quỹ theo thông báo hoặc chứng từ xác nhận của cấp trên TK 336 TK 421 Bù trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộ Phải thu lãi của cấp dưới Số lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh được cấp trên cấp bù Hình 2.8 Kế toán phải thu nội bộ khác 17 2.1.2.3 Kế toán phải thu khác a) Khái niệm “Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 472). b) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp tài khoản 138 – “Phải thu khác” phản ánh giá trị tài khoản thiếu đƣợc phát hiện, các khoản phải thu về bồi thƣờng vật chất do các cá nhân, tập thể gây ra nhƣ mất mát, hƣ hỏng tiền, vật tƣ, hàng hóa, hoặc các khoản tiền chuyển cho đơn vị nhận ủy thác xuất, nhập khẩu nộp hộ để mua hàng hộ hoặc nộp hộ các loại thuế… - Tài khoản 138 có 2 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1381 – “Tài sản thiếu chờ xử lý”: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chƣa xác định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý. + Tài khoản 1388 – “Phải thu khác”: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở TK 131,TK 136, TK 1381 nhƣ: Phải thu các khoản bồi thƣờng do làm mất tiền, mất tài sản. - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 138 – “Phải thu khác” Bên Nợ: + Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết; + Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay; + Các khoản nợ phải thu khác. Bên Có: + Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý; + Số tiền đã thu đƣợc về các khoản nợ phải thu khác. Số dƣ bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chƣa thu đƣợc. 18 c) Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý TK 138 (1381) TK 111 Tiền mặt phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý TK 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157 Giá trị hàng tồn kho mất mát, hao hụt (Theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 111, 138 (1388), 334… Thu bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra theo quyết định xử lý về tiền và hàng tồn kho mất mát, hao hụt TK 632 Giá trị hàng tồn kho mất mát, hao hụt sau khi trừ (-) phần thu bồi thường theo quyết dịnh xử lý TK 211 Tài sản cố định phát hiện thiếu khi kiểm kê TK 214 Hình 2.9 Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý d) Kế toán các khoản phải thu khác TK 111, 112 TK 138 (1388) 152, Khi cho vay, cho mượn vật tư, các 153… khoản phải chi hộ khách hàng và các khoản phải thu khác TK 111, 112 Khi thu được tiền các khoản nợ phải thu TK 642 TK 138 (1381) Nếu tính vào chi phí Số tiền phải bồi thường của đơn vị, cá nhân về tài sản thiếu theo quyết định xử lý Khi có quyết định xử lý nợ phải thu khác không có khả năng thu hồi TK 515 (Đối với doanh nghiệp Định kỳ khi xác định tiền lãi phải thu nhà nước) và số cổ tức được chia Hình 2.10 Kế toán phải thu khác 19 TK 111, 334 Nếu phải thu bồi thường TK 139 Được bù đắp bằng khoản dự phòng phải thu TK 139 khó đòi 2.1.2.4 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi a) Khái niệm “Dự phòng phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chƣa quá hạn nhƣng có thể không đòi đƣợc do khách hàng không có khả năng thanh toán” trích dẫn của Phan Đữc Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 476). b) Nguyên tắc lập dự phòng phải thu khó đòi Phải có những bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi (Khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản,. . . nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn vị đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu đƣợc nợ). Số tiền phải thu phải theo dõi đƣợc cho từng đối tƣợng, theo từng nội dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi. Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chƣa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ. . . Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhƣng vẫn không thu đƣợc nợ và xác định khoản nợ thực sự không còn khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể phải làm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn động hoặc xoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán. Nếu làm thủ tục xoá nợ thì đồng thời phải theo dõi chi tiết ở TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (Tài khoản ngoài Bảng Cân đối kế toán). Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải đƣợc sự đồng ý của Hội đồng quản trị doanh nghiệp và cơ quan quản lý tài chính (Nếu là doanh nghiệp Nhà nƣớc) hoặc cấp có thẩm quyền theo quy định trong điều lệ doanh nghiệp. Số nợ này đƣợc theo dõi trong thời hạn quy định của chính sách tài chính, chờ khả năng có điều kiện thanh toán số tiền thu đƣợc về nợ khó đòi đã xử lý. Nếu sau khi đã xoá nợ, khách hàng có khả năng thanh toán và doanh nghiệp đã đòi đƣợc nợ đã xử lý (Đƣợc theo dõi trên TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”) thì số nợ thu đƣợc sẽ hạch toán vào tài khoản 711 “Thu nhập khác”. c) Phƣơng pháp lập dự phòng phải thu khó đòi - Đối với khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán + Trích lập dự phòng 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dƣới 1 năm. 20 + Trích lập dự phòng 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dƣới 2 năm. + Trích lập dự phòng 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dƣới 3 năm. - Đối với khoản nợ phải thu chƣa đến hạn thanh toán Đối với khoản nợ phải thu chƣa đến hạn thanh toán nhƣng tổ chức đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố…thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi đƣợc để trích lập dự phòng - Sau khi lập dự phòng cho từng khoản phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. d) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp tài khoản 139 – “Dự phòng phải thu khó đòi” phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi đƣợc vào cuối niên độ kế toán. - Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 139 – “Dự phòng phải thu khó đòi” Bên Nợ: + Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi; + Xoá các khoản nợ phải thu khó đòi. Bên Có: Số dự phòng phải thu khó đòi đƣợc lập tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Số dƣ bên Có: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ. 21 TK 139 TK 131, 138 TK 642 Lập dự phòng phải thu khó đòi Xóa số nợ phải thu khó đòi TK 004 Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch phải lập kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa sử dụng hết Đồng thời ghi Xóa số phải thu khó đòi (Nếu chưa lập dự phòng) TK 004 Đồng thời ghi Hình 2.11 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 2.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu 2.1.3.1 Nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán a) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) “Chỉ tiêu này cho biết về mặt tổng thể trong thời gian dài hạn sức thanh toán của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho chúng ta biết tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đƣợc các khoản nợ phải trả hay không?” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 106). Tổng số tài sản - Công thức: Hệ số khả năng thanh = (2.1) khoản tổng quát Tổng số nợ phải trả - Nếu tỷ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp bằng 1 các chủ nợ vẫn đảm bảo thu hồi đƣợc nợ vì với số tài khoản hiện có của doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ nói chung của doanh nghiệp. Trị số này càng lớn càng tốt. b) Hệ số thanh khoản hiện thời (lần) - “Hệ số thanh khoản hiện thời (hay Tỷ số thanh khoản ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán 22 của vốn lƣu động) là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 107). - Tài sản lưu động Công thức: Tỷ số thanh khoản hiện thời = (2.2) Nợ ngắn hạn - Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động có thể sử dụng để thanh toán. + Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc xem là có thể chuyển đổi thành tiền để đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn. + Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì một phần nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã đƣợc đầu tƣ vào tài sản dài hạn là những tài sản khó chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán và khi điều này xảy ra doanh nghiệp đƣợc gọi là mất khả năng thanh toán về mặt kỹ thuật. Nếu khả năng thanh toán về mặt kỹ thuật kéo dài sẽ dẫn đến khả năng phá sản của doanh nghiệp. - Khi đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp, ngƣời phân tích thƣờng so sánh tỷ số thanh khoản của một doanh nghiệp với tỷ số thanh khoản bình quân của toàn ngành mà doanh nghiệp đó tham gia. c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) - “Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một tỷ số tài chính dùng để đo khả năng huy động tài sản lƣu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 107 - 108). Tài sản lưu động – Hàng tồn kho - Công thức: Tỷ số thanh khoản nhanh = Nợ ngắn hạn (2.3) - Tỷ số này cho biết những chỉ tiêu có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc nhu cầu nợ ngắn hạn hay không (Hàng tồn kho có tính thanh khoản kém nhất trong tài sản ngắn hạn). d) Hệ số khả năng thanh toán tức thời (lần) - “ Hệ số khả năng thanh toán tức thời (hay tỷ số thanh toán tiền mặt) cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền (ví dụ chứng khoán khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao 23 nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đảm bảo chi trả” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 108). - Công thức: Tỷ số thanh khoản tiền mặt Tiền + Các khoản tương đương tiền = Nợ ngắn hạn (2.4) - Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì khả năng thanh toán tốt, nhƣng nếu quá lớn thì khả năng sinh lời kém. e) Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn (lần) - “Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn (hay hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn) là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hiện có” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 109). - Công thức: Tiền + Các khoản tương đương tiền Hệ số khả năng chuyển đổi thành = tiền của tài sản ngắn hạn Tổng số tài sản ngắn hạn (2.5) - Trị số của chỉ tiêu càng lớn, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm trong tổng tài sản ngắn hạn càng cao, dẫn đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng cao và ngƣợc lại. 2.1.3.2 Nhóm các tỷ số phải thu a) Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (lần) - “Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 131). - Công thức: Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả Tổng nợ phải thu (2.6) = Tổng nợ phải trả - Nếu trị số này lớn hơn 1 chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng và ngƣợc lại. 24 b) Vòng quay các khoản phải thu (vòng) - “Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 133). Doanh thu thuần (bán chịu) - Công thức: Vòng quay các khoản (2.7) = Khoản phải thu bình quân phải thu Khoản phải thu đầu kỳ + cuối kỳ thu Khoản phải thu bình quân = (2.8) 2 - Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất. Ngƣợc lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lƣợng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lƣu động này. c) Kỳ thu tiền bằng quân (ngày) - “Kỳ thu tiền bình quân (hay Số ngày luân chuyển các khoản phải thu, Số ngày tồn động các khoản phải thu, Số ngày của doanh thu chƣa thu) là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 134). Số ngày trong năm (2.9) - Công thức: Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thu Phải thu bình quân (2.10) = Doanh thu bình quân ngày - Hệ số này cho biết để thu về doanh thu của một ngày cần mất bao nhiêu ngày thu tiền, hệ số này càng nhỏ thì khả năng thu tiền từ hoạt động bán hàng càng hiệu quả. Dựa vào Kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lƣợng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp. 25 2.2 L ỢC K ẢO TÀ L ỆU Để chuẩn bị cho việc thực hiện đề tài này, em đã có tham khảo qua một số luận văn. Trên cơ sở những lý luận, phân tích chuyên môn của các tài liệu đó vận dụng vào thực tiễn vào Công ty TNHH MTV Đầu tƣ - Xây dựng Trung Quang. - Lê Thị Nhân (2008) nghiên cứu “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán”, luận văn tốt nghiệp đại học. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp tại phòng kế toán của công ty, thu thập số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp bán cấu trúc và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty từ đó đánh giá công tác kế toán. Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác kế toán của công ty còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa theo dõi thƣờng xuyên sự biến động của tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trong đơn vị, chƣa mở sổ chi tiết cho từng đối tƣợng khách hàng, chƣa phân tích sâu về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán để từ đó tác giả đề ra những giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán nhƣ mở sổ theo dõi chi tiết từng đối tƣợng khách hàng giúp cho công tác quản lý, và nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán (trong đó có các khoản phải thu). - Bùi Thị Anh Thƣ (2009) nghiên cứu “Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu”, luận văn tốt nghiệp đại học. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, quan sát khoa học công tác kế toán. Bên cạnh đó tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2006 – 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác kế toán của công ty còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa phân tích sâu tình hình vốn bằng tiền và các khoản phải thu, công tác kế toán chƣa chi tiết các khoản phải thu khách hàng, một số chứng từ không hợp lý để từ đó tác giả đề ra những giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán nhƣ mở sổ theo dõi chi tiết từng đối tƣợng khách hàng giúp cho công tác quản lý, đánh giá đúng từng đối tƣợng khách hàng và nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu. Qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trƣớc đây đều sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ phòng kế toán; bên cạnh đó còn tiến hành phỏng vấn nhân viên kế toán và quan sát hạch toán chứng từ tại đơn vị. Từ đó, tác giả tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, tiến hành ghi sổ kế toán. Do vậy, nghiên cứu này kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của Lê Thị Nhân (2008), Bùi Thị Anh Thƣ (2009) để phân tích quy trình hạch toán và tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp, đồng thời 26 kết hợp việc đánh giá vốn bằng tiền và các khoản phải thu theo phƣơng pháp tỷ số. 2.3 P N P ÁP N ÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu và dữ liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp từ phòng kế toán nhƣ giới thiệu khát quát quá trình hình thành và phát triển của công ty; một số nghiệp vụ thực tế phát sinh đƣợc thu thập từ sổ sách kế toán của đơn vị; bên cạnh đó tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc tổng hợp từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Các thông tin liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài đƣợc tham khảo thông qua sách, báo và internet. Bên cạnh đó, dữ liệu của đề tài còn đƣợc thu thập từ các luận văn khóa trƣớc nhƣ đề xuất các giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu. 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Thông tin đƣợc chọn lọc và xử lý chủ yếu bằng phần mềm Microsof Excel và Microsof Word dùng để soạn thảo, vẽ biểu bảng và tính toán. 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phƣơng pháp mô tả để phân tích tình hình chung của doanh nghiệp. Kết hợp phƣơng pháp so sánh, chênh lệch và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả và các tỷ số tài chính của công ty. Sử dụng phƣơng pháp mô tả để đƣa ra những giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. 27 C Ớ T ỆU TỔN ẦU T N 3 QUAN VỀ CÔN – XÂY DỰN TY TN TRUN 3.1 Ớ T ỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TN XÂY DỰN TRUN QUAN MTV QUAN MTV ẦU T – 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế số 1800654123 do Sở kế hoạch đầu tƣ TP.Cần Thơ cấp lần đầu ngày 03/2/2005, đăng kí thay đổi lần thứ tƣ ngày 22/10/2012. Công ty đƣợc thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật. Công ty có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản bằng tiền Việt Nam. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty. Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tƣ – xây dựng Trung Quang. Tên viết tắt: Trung Quang Co.,Ltd Trụ sở chính: số 63 – 63B đƣờng Cách mạng tháng 8, phƣờng An Hòa, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Tên địa chỉ nơi sản xuất: Phân xƣởng công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang. Điện thoại: 07103 829 904 – 3769 763 – 3769 050 Fax: 07103 829 904 Email: nhomkinhtrungquang@yahoo.com Trong những năm vừa qua Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang đã từng bƣớc mở rộng phạm vi hoạt động và bổ sung thêm nhiều máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình dƣới sự điều tiết và quản lý của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Để tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc công ty luôn lấy chất lƣợng công trình làm mục tiêu hàng đầu. Do đó, hàng năm công ty không chỉ hoàn thành mức độ chỉ tiêu kế hoạch mà còn đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển chung của toàn xã hội, tạo tiền đề phát triển hơn nữa khả năng vốn có của mình góp phần đƣa nền kinh tế xã hội phát triển cao hơn. 28 3.1.2 ặc điểm tổ chức sản xuất của công ty Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang có quy mô hoạt động vừa, sản xuất kinh doanh liên tục và không ngừng phát triển. Khi tham gia đấu thầu và trúng thầu một công trình căn cứ vào các dự toán và thiết kế đƣợc duyệt công ty lên kế hoạch và tiến hành thi công công trình. Do tính đặc thù của công việc, địa bàn hoạt động rộng, công ty thƣờng xuyên triển khai thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau trên những địa bàn khác nhau. Do đó, để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý nhằm đơn giản trong việc kiểm tra, giám sát việc thi công xây dựng các công trình, công ty đã áp dụng hình thức giao khoán cho các đội trực tiếp thi công. Các đội xây dựng căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình và tổ chức thi công theo đúng yêu cầu trình tự định mức kỹ thuật từng hạng mục công trình. Khi hoàn thành công trình tiến hành bóc tách khối lƣợng thi công hoàn thành của từng hạng mục công trình để nghiệm thu nội bộ với các tổ, đội xây dựng. Sau đó báo cáo với chủ đầu tƣ để nghiệm thu đến khi công trình bàn giao sử dụng và thực hiện bảo hành. 3.2 C CẤU TỔ C ỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Để phù hợp với điều kiện quản lý chỉ đạo và phục vụ quá trình sản xuất, công ty đã xây dựng bộ máy quản lý điều hành theo mô hình trực tuyến chức năng dựa trên quan hệ chỉ đạo báo cáo thống nhất và chặt chẽ giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận những chức năng và nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho quá trình sản xuất, hoạt động của công ty diễn ra liên tục, kịp thời và có hiệu quả. Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức – hành chính Đội công nhân Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch kinh doanh Phân xƣởng sản xuất nhôm Phân xƣởng sản xuất nhựa UPVC (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Qiang) Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty 29 3.2.2 Chức năng của các bộ phận Giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, điều hành mọi hoạt động trong công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty. Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc, chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về hiệu quả các hoạt động. Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý hành chính và những vấn đề liên quan đến nhân sự của toàn công ty. Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm quản lý của ban giám đốc, hỗ trợ quản lý toàn bộ vốn, quản lý tài sản, theo dõi tình hình thu, chi của công ty đồng thời có nhiệm vụ tập hợp báo cáo tài chính, báo cáo thuế, kết chuyển các khoản chi phí vào các đối tƣợng có liên quan theo quy định. Phòng kế hoạch kinh doanh: Trực tiếp giao dịch, liên hệ khách hàng và bán hàng, đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân xƣởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và các công tác khác. Bên cạnh đó còn lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, tổ chức việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty. Đội nhân công: Chịu trách nhiệm sản xuất, thi công các công trình. Xƣởng sản xuất nhôm, nhựa UPVC: Là phân xƣởng sản xuất chính trong công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác sản xuất theo kế hoạch của công ty, quản lý toàn bộ thiết bị dụng cụ, vật tƣ, phụ tùng của phân xƣởng. Hoàn thành các công việc đƣợc giao theo kế hoạch và các công việc phục vụ kịp thời cho sản xuất. 3.3 TỔ C ỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ ÌN T ỨC KẾ TOÁN 3.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán Từ khi thành lập tới nay, công tác tài chính kế toán của công ty đƣợc tổ chức rất chặt chẽ. Bộ phận kế toán đƣợc tổ chức khá hoàn chỉnh bao gồm các phần hành kế toán, đảm nhiệm từ việc ghi chép, xử lý chứng từ ban đầu, ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình kế toán tập trung, có nghĩa là toàn bộ công tác kế toán đƣợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán. 30 Với mô hình này phòng kế toán là bộ máy kế toán duy nhất của đơn vị thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán từ khâu thu thập chứng từ, phân loại và xử lý đến khâu ghi sổ, lập báo cáo kế toán, làm báo cáo thuế, kê khai thuế. Kế toán trƣởng Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp Thủ quỷ (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang Hình 3.2 Tổ chức bộ máy phòng kế toán - Chức năng của các bộ phận: Phòng kế toán tham mƣu cho giám đốc về công tác tài chính, quản lý về toàn bộ chứng từ, sổ sách, theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thu, chi tài chính của công ty. Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty. Giám sát việc chấp hành chế độ, chính sách quy định về tài chính, lập báo cáo quyết toán định kỳ theo quy định. Tham mƣu cho ban giám đốc tình hình sử dụng vốn, vật tƣ, tài sản một cách hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cho công ty. + Kế toán trƣởng: Là ngƣời điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc. + Kế toán thanh toán: Là ngƣời phụ trách chứng từ ban đầu cuối ngày để thực hiện việc thu, chi, nhập, xuất lên bảng kê. Đồng thời đối chiếu với thủ quỹ để kịp thời ghi chép. + Kế toán công nợ: Theo dõi số phát sinh, số dƣ trên tiền gửi ngân hàng, theo dõi tài khoản nợ vay ngân hàng, và công nợ của khách hàng. + Kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp là ngƣời có khả năng phối hợp số liệu của các bộ phận để lập ra báo cáo tài chính. Để đƣợc đƣa vào vị trí này, ngƣời kế toán cần có sự hiểu biết bao quát toàn bộ quy trình kế toán của đơn vị, sự am hiểu các quy định về báo cáo tài chính và thuế cũng nhƣ khả năng phối hợp công việc các nhân viên trong bộ phận kế toán. Bên cạnh đó, kế toán tổng hợp còn thực hiện một số nhiệm vụ: Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp, kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh, hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, tài sản cố định, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng công ty, lập quyết toán văn phòng công ty…. 31 + Thủ quỹ: Là ngƣời có vai trò trong việc quản lý quỹ tiền mặt của doanh nghiệp. Chức năng của thủ quỹ là theo dõi quản lý tiền mặt và các khoản tiền mặt phát sinh hàng ngày, giúp kế toán trƣởng hoàn thành thủ tục gửi tiền, rút tiền hay vay tiền ngân hàng… 3.3.2 ình thức kế toán Công ty sử dụng hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số: 48/2006-QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. - Sơ đồ ghi chép của hình thức “Nhật ký chung”: Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. - Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; + Sổ Cái; + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung + Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). + Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. 32 Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Chứng từ kế toán 5 Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Bảng tổng hợp chi tiết SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh Sổ, thẻ kế toán chi tiết BÁO CÁO TÀI CH NH Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu hoặc kiểm tra (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tưu – Xây dựng Trung Quang) Hình 3.3 Tổ chức hình thức kế toán nhật ký chung 3.3.3 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ, chuẩn mực, chế độ kế toán và phương pháp kế toán tài sản cố định mà công ty áp dụng Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính. Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán về nguyên tắc, phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác bằng đồng tiền Việt Nam. Chuẩn mực kế toán theo quy định của Bộ tài chính. 33 Chế độ kế toán công ty sử dụng hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số: 48/2006-QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Công ty nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Phƣơng pháp kế toán tài sản cố định: + Nguyên tắc đánh giá tài sản: Nguyên giá – Giá trị hao mòn. + Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính phù hợp với thông tƣ số 203/2009/TT -BTC ngày 20/10/2009. 3.4 N ÀN N ỀK N DOAN OẶC C ỨC NĂN N ỆM VỤ 3.4.1 Mục tiêu Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là bảo toàn vốn sản xuất có hiệu quả và sinh lời, lãi năm sau phải cao hơn năm trƣớc. Các công trình phải đảm bảo an toàn chất lƣợng về kỹ thuật và mỹ thuật. Quản lý và sử dụng đúng mục đích, bảo toàn và tăng cƣờng vốn tự có theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. 3.4.2 Chức năng Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang với ngành nghề kinh doanh chính nhƣ: - Thi công sản xuất lắp dựng các loại cửa nhôm kính, sắt, inox; - Mua bán vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, sản xuất nhựa UVPC; - Xây dựng nhà các loại. Xây dựng dân dụng, công nghiệp; - San lắp mặt bằng; và - Kinh doanh bất động sản. 3.4.3 Nhiệm vụ Có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ quản lý của Nhà nƣớc, hoạt động thực hiện theo đúng chế độ hiện hành. Thực hiện lắp đặt các công trình theo đúng tiến độ thi công đảm bảo chất lƣợng công trình. Đảm bảo vệ sinh môi trƣờng và trật tự an toàn xã hội. 34 Sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn của đơn vị, tự bù đắp chi phí đảm bảo có lãi và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc. 3.5 TỔN QUAN VỀ O T ỘN SẢN XUẤT K N DOANH Lợi nhuận luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu đối với chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế và hoạt động của công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang cũng không nằm ngoài nguyên tắc này. Công ty luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Qua đó, để thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu dƣới đây: 35 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2010 - 2012 (Xem phụ lục 1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 2012) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Năm 2010 4.523,6 4.453,3 70,4 Năm 2011 7.859,1 7.706,1 152,9 Năm 2012 4.547,3 4.433,5 113,9 Chênh lệch 2011/2010 Tiền 3.335,5 3.252,9 82,7 % 73,73 73,04 107,42 Chênh lệch 2012/2011 Tiền (3.311,8) (3.272,7) (39,1) (Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư – Xây Dựng Trung Quang, 2010 – 2012) 36 % (42,14) (42,47) (25,58) + Qua số liệu bảng 3.1 ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là, doanh thu 2010 chỉ đạt 4.523,6 triệu đồng nhƣng sang năm 2011 doanh thu của công ty lên đến 7.859,1 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 73,73% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh thu của công ty chỉ còn 4.547,3 triệu đồng giảm 3.311,7 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 42,14% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do năm 2011 bị ảnh hƣởng của lạm phát làm giá cả thị trƣờng trong nƣớc tăng liên tục, đặc biệt là nguyên liệu để sản xuất nhôm kính của công ty cũng tăng cao, đồng thời với việc tăng lƣơng cho công nhân để việc sản xuất có hiệu quả hơn. Do đó, đã đẩy giá thành tăng cao, làm cho giá bán sản phẩm cũng tăng lên, đồng thời với việc mở rộng thị trƣờng sang các tỉnh lân cận đã làm cho sản lƣợng bán ra tăng góp phần tăng doanh thu của công ty. Tuy nhiên đến năm 2012, tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty đã bị sụt giảm so với năm 2011. Sỡ dĩ có sự sụt giảm nhƣ vậy là do năm 2012 có nhiều sự biến động của nền kinh tế Việt Nam nhƣ tỷ lệ lạm phát sụt giảm, các chính sách bình ổn giá thị trƣờng đã tác động mạnh mẽ đến giá bán của sản phẩm, sản lƣợng giảm do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp bạn, nguồn nguyên liệu không ổn định… đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến lợi nhuận của công ty. + Tình hình chi phí của công ty có chiều hƣớng biến động không đều qua các năm. Cụ thể, năm 2011 tổng chi phí của công ty là 7.706,1 triệu đồng, tăng 3.252,9 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 73,04% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì còn 4.433,4 triệu đồng, đã giảm mạnh 3.272,7 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 42,47% so với năm 2011. Chi phí tăng giảm qua các năm là do phần lớn bị ảnh hƣởng bởi giá vốn hàng bán, mà giá vốn lại phụ thuộc vào số lƣợng hàng bán ra của sản phẩm, hàng hóa. Qua phân tích trên ta thấy doanh thu tăng giảm qua các năm, điều này khẳng định số lƣợng hàng bán ra cũng có sự tăng giảm qua các năm, chính vì thế mà giá vốn hàng bán cũng biến động theo. Ngoài ra năm 2011 nguyên nhân làm cho chi phí tăng là chi phí trả lƣơng của nhân viên công ty cũng nhƣ chi phí sản xuất gia tăng; lạm phát tăng cao đã làm cho giá cả trở nên đắt đỏ hơn. Ngoài ra trong bói cảnh nguồn nhân lực của công ty đang thiếu hụt thì việc tăng lƣơng để giữ chân công nhân viên của mình là một cách phù hợp. Năm 2012 giảm so với năm 2011 là do ảnh hƣởng của dây chuyền từ việc doanh thu giảm. + Qua phân tích cho thấy tình hình doanh thu, chi phí của công ty biến động không đều qua ba năm từ 2010 – 2012. Chính đều này đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty và làm cho nó tăng giảm không đều. Cụ thể là, năm 2010 công ty lãi đƣợc 70,4 triệu đồng, và đến năm 2011 thì tiếp tục lãi 152,9 triệu đồng tăng 82,6 triệu đồng, tăng 107,42% so với năm 2010. Nguyên nhân 37 là do năm 2011 dƣới tác động của lạm phát làm cho giá cả tăng, và năm 2011 là năm công ty từng bƣớc phát triển và mở rộng thị trƣờng ở các tỉnh lân cận tạo điều kiên thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa tăng nhanh trong năm 2011. Nhƣng đến năm 2012 tỷ lệ lạm phát giảm, chính sách bình ổn giá càng phát huy hiệu quả nên doanh thu bị giảm đáng kể dẫn đến lợi nhuận bị giảm xuống còn 39,1 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 25,58% so với cùng kỳ năm 2011. Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 (Xem phụ lục 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 1.180,6 1.152,7 27,9 6 tháng đầu năm 2013 1.323,7 1.249,9 73,7 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/6 tháng đấu năm 2012 Tiền % 143,1 12,12 97,3 8,44 45,8 60,87 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư – Xây Dựng Trung Quang giai đoạn 6 tháng 2012 – 6 tháng 2013) + Qua số liệu bảng 3.2 ta thấy đầu năm 2013 thì tình hình doanh thu của công ty đã đƣợc cải thiện và tăng lên đáng kể, nguyên nhân là do các chính sách điều tiết vĩ mô có tác động hiệu quả nhƣ hạ mức lãi suất cho vay của ngân hàng…Công ty đã đầu tƣ vốn vào việc nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm của mình, thêm vào đó mặt hàng nhôm kính của công ty đƣợc khách hàng ƣa chuộng khắp khu vực đồng bằng Sông Cửu Long do chất lƣợng ngày càng đƣợc cải thiện đáng kể. Cụ thể tính đến tháng 6/2013 thì doanh thu của công ty đạt đƣợc 1.323,7 triệu đồng đã tăng 143,1 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 và tỷ lệ tăng tƣơng đƣơng 12,12%. + Tình hình chi phí của công ty đến năm 2013 khi nền kinh tế tăng trƣởng, bên cạnh việc tăng lên của doanh thu thì chi phí của công ty là 1.249,9 triệu đồng tăng 97,3 triệu đồng về mặt tuyệt đối, tăng 8,44% về mặt tƣơng đối so với cùng kỳ năm 2012. + Qua phân tích tình hình doanh thu, chi phí ta thấy lợi nhuận của công ty có nhiều biến động. Trong năm 2013, công ty đã cải thiện đƣợc tình hình kinh tế của mình và lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 đạt 73,7 triệu đồng, đã tăng 45,8 triệu đồng với tỷ lệ là 60,87% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là nhờ sự cố gắng của công ty, tất cả là nhờ sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo cùng với sự nổ lực, cố gắng và tinh thần đoàn kết của nhân viên 38 trong công ty, góp phần tìm ra các giải pháp hiệu quả giúp công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn. Hình 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 6 tháng 2013 Tóm lại qua phân tích khát quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, cho ta thấy doanh thu và chi phí luôn biến động không đồng đều qua các năm; lợi nhuận của công ty cũng có sự tăng giảm qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng luôn ở mức cao. Tuy nhiên, trong khi doanh thu và chi phí luôn ở mức cao mà lợi nhuận công ty đạt đƣợc là rất thấp so với doanh thu và chi phí đã bỏ ra. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp thích hợp để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả hơn cũng nhƣ đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn. 3.6 T UẬN LỢ , K Ó K ĂN, T N LA ỊN ỚN P ÁT TR ỂN TRONG 3.6.1 Thuận lợi Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình trong công tác, trong lao động sản xuất và đƣợc đào tạo qua các lớp chuyên môn. Với đầy đủ máy móc, thiết bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công việc, đƣợc sự quan tâm và tín nhiệm của các chủ khách hàng, nguồn nhân lực chủ yếu là lao động trẻ, năng động sáng tạo,… Đất nƣớc đang trong thời kì hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành nói chung và các công ty xây dựng nói riêng. Đây là động lực cho mỗi công ty tự hoàn thiện mình để sẵn sàng bƣớc vào thế cạnh tranh mới. 39 3.6.2 Khó khăn Nguồn lao động chính là lao động thời vụ, trình độ tay nghề và tác phong công việc chƣa cao, công tác quản lý và bảo quản vật tƣ tại công trình còn gặp nhiều khó khăn, tình hình giá cả thị trƣờng biến động phức tạp theo xu hƣớng tăng giá nhƣ vật tƣ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ,… đã ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. 3.6.3 ịnh hướng phát triển trong tương lai - Hoạt động kinh doanh + Doanh thu tăng trƣởng bình quân 20%/năm; + Chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc đảm bảo, thƣơng hiệu đƣợc nâng cao; + Cơ giới hóa 70% trong sản xuất sản phẩm; + Sản phẩm sản xuất đa dạng nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu của khách hàng; và + Tỷ suất lời đƣợc tăng lên, thu nhập bình quân tối thiểu là 8%/năm. - Triết lý và phƣơng châm quản trị: Từ khi thành lập đến nay, Công ty luôn hoạt động trên cơ sở: + Coi trọng chữ tín đối với khách hàng (uy tín); + Không ngừng cải tiến hoạt động quản lý để đảm bảo (chất lƣợng) cao nhất; + Coi chiến lƣợc con ngƣời làm trọng và là yếu tố then chốt để vƣơn đến thành công; và + Tôn trọng pháp luật, mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành sản xuất nhôm kính, ngành xây dựng nói riêng và cả nƣớc nói chung. Phương châm làm việc của toàn bộ CB – CNV Công ty là: “ Tận tâm – Tận lực – Thấu tình – ạt lý Sáng tạo – Bản lĩnh Đoàn kết – Liêm khiết ” Nhằm đạt mục đích Uy tín – Chất lƣợng – Phát triển 40 C BẰN N 4 OÀN T ỆN CÔN TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U T CÔN TY TN MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN 4.1 CÔN THU TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả 4.1.1 Kế toán tiền mặt tại quỹ 4.1.1.1 Chứng từ sử dụng Phiếu thu, Phiếu chi; Phiếu xuất, Phiếu nhập vàng bạc, đá quý; Biên lai thu tiền; Bảng kê vàng bạc, đá quý; và Biên bảng kiểm kê quỹ. 4.1.1.2 Trình tự ghi chép Căn cứ vào chứng từ kế toán lập phiếu thu – chi, kế toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh trong ngày bằng việc ghi vào sổ sách kế toán có liên quan; Căn cứ vào biên lai thu tiền, các biên bản kiểm kê quỹ, vàng bạc đá quý…kế toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh vào sổ sách có liên quan; Cuối ngày in báo cáo tồn kho đối chiếu với thủ quỹ. Thủ quỹ lập sổ quỹ thu – chi tiền cuối ngày, lập sổ kiểm kê tiền cuối ngày đối chiếu với báo cáo tồn quỹ của kế toán thanh toán. 4.1.1.3 Tổng quan về tiền mặt phát sinh trong tháng 01 năm 2013 Tiền mặt là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, có tính thanh khoản cao nhất và chiếm vị trí quan trọng trong luồng tiền của doanh nghiệp. Việc theo dõi các khoản tăng, giảm của các doanh nghiệp trong tháng là điều cần thiết đối với tất cả doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang nói riêng. Qua đó, để thấy rõ hơn tình hình thu, chi của tiền mặt phát sinh trong tháng, ta xem xét bảng số liệu dƣới đây: 41 Bảng 4.1: Tình hình thu – chi của tiền mặt trong tháng 01/2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) - Các khoản tăng tiền mặt + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 176,4 50,2 + Thuế GTGT đầu ra 17,6 5 + Các khoản phải thu khách hàng 56,2 16 + Tiền gửi ngân hàng 100 28,5 1 0,3 351,2 100 15 8,3 + Nguyên vật liệu để sản xuất 75,9 41,8 + Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 12,2 6,7 46,05 25,3 30,5 16,7 2,1 1,2 181,75 100 + Tạm ứng Tổng số tiền mặt thu trong tháng 01/2013 - Các khoản làm giảm tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Tiền lƣơng phát sinh + Tạm ứng Tổng số tiền mặt chi trong tháng 01/2013 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang) Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.1 ta thấy tình hình biến động tiền mặt trong tháng 01 nhƣ sau: - Đối với tình hình thu tiền mặt thì tổng số tiền thu đƣợc trong tháng 01/2013 là 351,2 triệu đồng, trong đó thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ là cao nhất với số tiền 176,4 triệu đồng, đạt tỷ trọng 50,2%; tiếp đến là khoản tiền gửi ngân hàng cũng góp phần làm tăng khoản thu tiền mặt trong tháng là 100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,5%; khoản phải thu của khách hàng thì đạt 56,2 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16%...Qua đó ta thấy, tình hình phát triển tháng 1 của công ty có dấu hiệu khả quan vì doanh thu đầu tháng của công ty chiếm hơn 50%, là do chính sách kinh tế tháng 01 của công ty có hiệu quả, và có sự đoàn kết của nhân viên trong công ty. - Đối với tình hình chi tiền mặt giảm trong tháng không đều qua các chỉ tiêu nhƣ tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu…Tổng tiền mặt chi trong tháng của đơn vị là 181,75 triệu đồng, cụ thể tiền mặt giảm do mua nguyên vật liệu để sản xuất là 75,9 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,8%; chi phí quản lý doanh 42 nghiệp phát sinh làm giảm tiền mặt cũng khá cao là 46,05 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 25,3%; tiếp đến là khoản lƣơng tạm ứng trong tháng của nhân viên ở mức 30,5 triệu đồng, đạt 25,3%...Qua đó ta thấy, tình hình giảm tiền mặt của công ty khá hợp lý vì lƣợng tiền mặt giảm nhiều là mua nguyên vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp, tạm ứng lƣơng cho nhân viên…Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tăng doanh thu trong tháng của công ty, vì đây là những vấn đề cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp. 4.1.1.4 Một số nghiệp vụ thực tế phát sinh trong tháng 01/2013 a) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu tiền mặt Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0000001 ngày 02/01/2013, kế toán lập phiếu thu số PT/0001 về khoản thu bán hàng cho Công ty TNHH Thiên Phúc với số tiền 2.900.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 111: 29.000.000 Có TK 511: 26.363.636 Có TK 3331: 2.636.364 Căn cứ vào phiếu thu số PT/0002 ngày 07/01/2013, anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt, số tiền 19.200.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 131: 19.200.000 19.200.000 Căn cứ vào giấy rút tiền vào tài khoản ngân hàng ngày 08/01/2013, kế toán lập phiếu thu số PT/0003 về việc rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt số tiền 50.000.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 112: 50.000.000 50.000.000 Căn cứ vào phiếu thu số PT/0004 ngày 15/01/2013 về việc thu tiền bán hàng cho siêu thị Coopmart Cần Thơ với số tiền thanh toán là 55.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 111: 55.000.000 Có TK 511: 50.000.000 Có TK 3331: 5.000.000 Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng số 01, và bảng kê nguyên vật liệu để sản xuất và phiếu thu số PT/0005 ngày 16/01/2013 về việc nhân viên Nguyễn 43 Tuấn Anh thanh toán tiền tạm ứng với tổng số tiền mua nguyên vật liệu là 1.100.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%, số còn lại thu bằng tiền mặt. Nợ TK 152: Nợ TK 1331: Nợ TK 111: Có TK 141: 1.000.000 100.000 1.000.000 2.100.000 Căn cứ vào giấy báo nợ số GBN/0002 và phiếu thu số PT/0006 ngày 19/01/2013 về việc rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt với số tiền là 50.000.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 112: 50.000.000 50.000.000 Căn cứ vào phiếu thu số PT/0007 ngày 25/01/2013 về việc thu tiền hàng của anh Lê Thiện với tổng số tiền thanh toán là 37.000.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 131: 37.000.000 37.000.000 Căn cứ vào phiếu thu số PT/0008 ngày 25/01/2013 về việc bán hàng cho công ty Phát Đạt ở Quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ với tổng số tiền thanh toán là 110.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 111: 110.000.000 Có TK 511: 100.000.000 Có TK 3331: 10.000.000 b) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi tiền mặt Căn cứ vào giấy nộp tiền và phiếu chi số PC/0001 ngày 03/01/2013, về việc nhân viên Nguyễn Huỳnh Lam Tuyền nộp tiền vào tài khoản công ty với số tiền là 15.000.000 đồng. Nợ TK 112: Có TK 111: 15.000.000 15.000.000 Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 1123 ngày 05/01/2013 từ công ty Trƣờng Thịnh, kế toán lập phiếu chi số PC/0002 về việc mua nhôm, sắt với tổng số tiền là 22.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là là 10%, thanh toán bằng tiền mặt. Nợ TK 152: 20.000.000 44 Nợ TK 1331: Có TK 111: 2.000.000 22.000.000 Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng số 01 ngày 08/01/2013, kế toán lập phiếu chi số PC/0003 ứng tiền cho nhân viên Nguyễn Tuấn Anh đi công tác với số tiền 2.100.000 đồng. Nợ TK 141: Có TK 111: 2.100.000 2.100.000 Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 987 ngày 09/01/2013 từ công ty Thiên Phúc, kế toán lập phiếu chi số PC/0004 về việc mua nhôm HG 30*30 với số tiền là 30.000.000 đồng, thuế GTGT là 10%. Nợ TK 152: 30.000.000 Nợ TK 1331: 3.000.000 Có TK 111: 33.000.000 Căn cứ vào hóa đơn bán hàng thông thƣờng số 200 ngày 11/01/2013, kế toán lập phiếu chi số PC/0005 về việc chi phí tiếp khách phát sinh là 1.000.000 đồng. Nợ TK 642: Có TK 111: 1.000.000 1.000.000 Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 1290 ngày 15/01/2013 từ Công ty Hoa Sen, kế toán lập phiếu chi PC/0006 về việc mua cửa sắt với số tiền thanh toán là 16.500.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 152: 15.000.000 Nợ TK 1331: 1.500.000 Có TK 111: 16.500.000 Căn cứ vào phiếu đề nghị tạm ứng lƣơng ngày 16/01/2013 và phiếu chi số PC/0007 về việc ứng lƣơng tháng 01 cho nhân viên với số tiền là 30.500.000 đồng. Nợ TK 334: Có TK 111: 30.500.000 30.500.000 Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 1342 ngày 27/01/2013 từ Công ty TPT Cần Thơ, kế toán lập phiếu chi PC/0008 về việc công ty mua máy vi tính phục 45 vụ cho phòng kế toán với tổng số tiền thanh toán là 44.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 642: 40.000.000 Nợ TK 1331: 4.000.000 Có TK 111: 44.000.000 Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 1342 ngày 29/01/2013 từ công ty Thiên Phúc, kế toán lập phiếu chi PC/0009 về việc mua nguyên vật liệu để sản xuất nhôm, kiếng với tổng số tiền thanh toán là 11.000.000 đồng, trong đó VAT là 10%. Nợ TK 152: 10.000.000 Nợ TK 1331: 1.000.000 Có TK 111: 11.000.000 Căn cứ vào hóa đơn số 576 ngày 31/01/2013 từ VNPT Cần Thơ, kế toán lập phiếu chi PC/0010 về việc thanh toán cƣớc điện thoại fax trong tháng là 3.350.950 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 642: Nợ TK 1331: Có TK 111: 3.046.318 304.632 3.350.950 Căn cứ vào hóa đơn số 577 ngày 31/01/2013 từ VNPT Cần thơ, kế toán lập phiếu chi số PC/0011 về việc thanh toán cƣớc điện thoại trong tháng là 2.149.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 642: Nợ TK 1331: Có TK 111: 1.953.636 195.364 2.149.000 Căn cứ vào hóa đơn số 345 ngày 31/01/2013 từ công ty Công trình đô thị Cần Thơ, kế toán lập phiếu chi số PC/0012 về tiền rác trong tháng là 50.000 đồng. Nợ TK 642: Có TK 111: 50.000 50.000 46 c) Sơ đồ tổng hợp tiền mặt trong tháng 01/2013 và sổ sách kế toán có liên quan TK 111 TK 511 SDĐK: 1.439.641.711 TK 112 176.363.636 15.000.000 176.363.636 15.000.000 TK 152 TK 3331 17.636.364 75.900.000 17.636.364 75.900.000 TK1331 TK 131 12.200.000 56.200.000 12.200.000 56.200.000 TK 642 TK 112 46.050.000 100.000.000 46.050.000 100.000.000 TK 334 TK 141 30.500.000 2.100.000 1.000.000 30.500.000 TK 141 2.100.000 181.750.000 CSPS: 351.200.000 1.609.091.711 47 2.100.000 Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang Mẫu số: S03a – DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ N ẬT KÝ C UN Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 ĐVT: đồng Ngày, tháng ghi sổ A 02/01/2013 02/01/2013 03/01/2013 Chứng từ Số hiệu Ngày tháng B C PT/0001 GBC/0001 PC/0001 02/01/2013 02/01/2013 03/01/2013 Diễn giải D Số trang trƣớc chuyển sang Thu tiền bán hàng công ty Thiên Phúc Thu tiên bán hàng công ty Phát Đạt Nộp tiền vào tài khoản công ty Cộng chuyển trang sau 48 Đã ghi sổ cái E STT dòng Số hiệu TK đối ứng G H 111 511 3331 112 511 3331 112 111 Số phát sinh Nợ Có 1 2 29.000.000 26.363.636 2.636.364 27.500.000 25.000.000 2.500.000 15.000.000 71.500.000 15.000.000 71.500.000 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Đã Số hiệu STT ghi TK đối dòng sổ cái ứng Diễn giải Số hiệu B Ngày tháng C 03/01/2013 HĐGTGT 0000001 03/01/2013 D Số trang trƣớc chuyển sang Bán hàng cho anh Lê Thiện 05/01/2013 PC/0002 05/01/2013 Nhập kho nguyên vật liệu 05/01/2013 GBN/000 1 05/01/2013 Thanh toán lƣơng tháng 12 07/01/2013 PT/0002 07/01/2013 Thu tiền bán hàng anh Lê Thiện Bán hàng cho anh Lê Thiện A 08/01/2013 08/01/2013 08/01/2013 HĐGTGT 0000002 PT/0003 PC/0003 08/01/2013 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ Ứng tiền cho Nguyễn Tuấn Anh Cộng chuyển trang sau 49 E G H 131 511 3331 152 1331 111 334 112 111 131 131 511 3331 111 112 141 111 Số phát sinh Nợ Có 1 2 71.500.000 71.500.000 19.200.000 17.454.546 1.745.454 20.000.000 2.000.000 22.000.000 39.600.000 39.600.000 19.200.000 19.200.000 37.000.000 33.636.364 3.363.636 50.000.000 50.000.000 2.100.000 260.600.000 2.100.000 260.600.000 Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu Ngày tháng B C A Đã Số hiệu STT ghi TK đối dòng sổ cái ứng Diễn giải 09/01/2013 PC/0004 09/01/2013 09/01/2013 GBC/0003 09/01/2013 10/01/2013 PC/0005 10/01/2013 15/01/2013 PT/0004 15/01/2013 …. ….. …… D Số trang trƣớc chuyển sang Nhập kho nguyên vật liệu Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng Chi phí tiếp khách phát sinh Thu tiền bán hàng cho siêu thị Coopmart Cần Thơ ………………….. Tổng số phát sinh E G H 152 1331 111 112 131 642 111 511 3331 111 … Số phát sinh Nợ Có 1 2 260.600.000 260.600.000 30.000.000 3.000.000 33.000.000 11.000.000 11.000.000 1.000.000 1.000.000 50.000.000 5.000.000 55.000.000 ……… …… 908.379.987 908.379.987 - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Kế toán trƣởng (Ký, họ tên ) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 50 Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ SỔ C T ẾT TÀ K OẢN 111 Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 ĐVT: Đồng Dƣ đầu kỳ: 1.439.641.711 Chứng từ Ngày 02 Số CT 03 05 07 08 08 09 10 15 15 … … TK đối ứng Thu tiền hàng công ty 511 Thiên Phúc 3331 Nộp tiền vào tài khoản 112 công ty Nhập kho nguyên vật 152 liệu 1331 Thu tiền bán hàng anh 131 Lê Thiện Rút tiền gửi ngân 112 hàng nhập quỹ Tạm ứng cho Nguyễn 141 Tuấn Anh Nhập kho nguyên vật 152 liệu 1331 Chi phí tiếp khách 642 phát sinh Thu tiền bán hàng siêu 511 thị coopmart Cần Thơ 3331 Nhập kho nguyên vật 152 liệu 1331 …………. …… Diễn giải Tổng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ Số phát sinh Nợ 26.363.636 2.636.364 Có 15.000.000 20.000.000 2.000.000 19.200.000 50.000.000 2.100.000 30.000.000 3.000.000 1.000.000 50.000.000 5.000.000 ……… 15.000.000 1.500.000 …… 351.200.000 181.750.000 1.609.091.711 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 51 Ngày…tháng…năm 2013 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung Mẫu số S05b - DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ KẾ TOÁN C T ẾT QUỸ T ỀN MẶT Tài khoản: 1111 Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 Ngày tháng ghi sổ A Ngày tháng chứng từ B 02/01/2013 02/01/2013 03/01/2013 03/01/2013 05/01/2013 05/01/2013 07/01/2013 07/01/2013 Số hiệu chứng từ Thu C Diễn giải Chi D E Số tồn đầu kỳ PT/0001 Thu tiền bán hàng công ty Thiên Phúc PC/0001 Nộp tiền vào TK công ty PC/0002 Nhập kho nguyên vật liệu PT/0002 Thu tiền bán hàng anh Lê Thiện 52 TK đối ứng F 511 3331 112 152 1331 131 Số phát sinh Nợ 1 Có 2 26.363.636 2.636.364 19.200.000 ĐVT: Đồng G hi Số tồn c h ú 3 G 1.439.641.711 1.468.641.711 15.000.000 1.453.641.711 20.000.000 2.000.000 1.431.641.711 1.450.841.711 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ PC/0003 Ứng tiền cho nguyễn Tuấn Anh PC/0004 Nhập kho nghuyên vật liệu PC/0005 Chi phí tiếp khách phát sinh PT/0004 Thu tiền bán hàng cho siêu thị Coopmart CầnThơ ….. …. …………… Cộng Số phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ 08/01/2013 08/01/2013 PT/0003 112 08/01/2013 08/01/2013 141 2.100.000 1.498.741.711 152 1331 642 30.000.000 3.000.000 1.000.000 1.465.741.711 09/01/2013 09/01/2013 10/01/2013 10/01/2013 15/01/2013 15/01/2013 ….. ........ 511 3331 ..… - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 50.000.000 1.500.841.711 50.000.000 5.000.000 1.464.741.711 1.519.741.711 ……. ..… 351.200.000 181.750.000 ………… 1.609.091.711 Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 53 Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung Mẫu số: S03b – DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁ Tên tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111 Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 ĐVT: Đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Số hiệu A B 02/01/2013 PT/0001 03/01/2013 05/01/2013 PC/0001 PC/0002 07/01/2013 PT/0002 Ngày tháng C Nhật ký chung Diễn giải Trang số E D Số dƣ đầu năm 02/01/2013 Thu tiền bán hàng công ty Thiên Phúc 03/01/2013 Nộp tiền vào TK công ty 05/01/2013 Nhập kho nguyên vật liệu 07/01/2013 Thu tiền bán hàng anh Lê Thiện 54 STT dòng G Số hiệu TK đối ứng H 511 3331 112 152 1331 131 Số tiền Nợ Có 1 1.439.641.711 26.363.636 2.636364 2 15.000.000 20.000.000 2.000.000 19.200.000 08/01/2013 PT/0003 08/01/2013 09/01/2013 10/01/2013 15/01/2013 PC/0003 PC/0004 PC/0005 PT/0004 …….. … 08/01/2013 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 08/01/2013 Ứng tiền cho nguyễn Tuấn Anh 09/01/2013 Nhập kho nghuyên vật liệu 10/01/2013 Chi phí tiếp khách phát sinh 15/01/2013 Thu tiền bán hàng siêu thị Coopmart Cần thơ ……. ……….. Cộng số phát sinh tháng Số dƣ cuối tháng Cộng lũy kế từ đầu năm 112 141 152 642 511 3331 … 50.000.000 2.100.000 30.000.000 1.000.000 50.000.000 5.000.000 ………. 351.200.000 169.450.000 1.609.091.711 ……….. 181.750.000 - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 55 Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ SỔ TỔN ỢP C T ẾT TÀ K OẢN 111 Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 ĐVT: Đồng M ã s ố Tên cấp tiền Việt Nam Tổng Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ C ó Nợ Số dƣ cuối kỳ Nợ Có 1.439.641.711 351.200.000 181.750.000 1.609.091.711 1.439.641.711 351.200.000 181.750.000 1.609.091.711 C ó Ngày…tháng…năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 56 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung Mẫu số: S05a – DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ QUỸ T ỀN MẶT Ngày tháng ghi sổ Ngày tháng chứng từ Số hiệu chứng tứ Thu A B C Chi D 02/01/2013 02/01/2013 PT/0001 03/01/2013 05/01/2013 07/01/2013 08/01/2013 08/01/2013 09/01/2013 10/01/2013 15/01/2013 03/01/2013 PC/0001 05/01/2013 PC/0002 07/01/2013 PT/0002 08/01/2013 PT/0003 08/01/2013 PC/0003 09/01/2013 PC/0004 10/01/2013 PC/0005 15/01/2013 PT/0004 16/01/2013 16/01/2013 PT/0005 Loại quỹ: Tiền Việt Nam Diễn giải Số phát sinh Thu Chi Tồn E 1 2 3 Số tồn đầu kỳ 1.439.641.711 Thu tiền bán hàng công ty Thiên 29.000.000 1.468.641.711 Phúc Nộp tiền vào TK công ty 15.000.000 1.453.641.711 Nhập kho nguyên vật liệu 22.000.000 1.431.641.711 Thu tiền bán hàng anh Lê Thiện 19.200.000 1.450.841.711 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 50.000.000 1.500.841.711 Ứng tiền cho nguyễn Tuấn Anh 2.100.000 1.498.741.711 Nhập kho nghuyên vật liệu 33.000.000 1.465.741.711 Chi phí tiếp khách phát sinh 1.000.000 1.464.741.711 Thu tiền bán hàng siêu thị 55.000.000 1.519.741.711 Coopmart Cần thơ Thanh toán tạm ứng số tiền còn 1.000.000 1.520.741.711 thừa nhập quỹ 57 16/01/2013 PC/0007 Ứng lƣơng cho nhân viên 19/01/2013 PT/0006 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 25/01/2013 PT/0007 Thu tiền bán hàng anh Lê Thiện 25/01/2013 PT/0008 Thu tiền bán hàng công ty Phát Đạt 27/01/2013 27/01/2013 PC/0008 Mua máy tính phục vụ cho phòng kế toán ….. ……. …… …… …………… Cộng Số phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ 16/01/2013 19/01/2013 25/01/2013 25/01/2013 30.500.000 1.490.240.711 1.540.240.711 1.577.240.711 1.687.240.711 44.000.000 1.643.240.711 …….. … 351.200.000 181.750.000 …… 50.000.000 37.000.000 110.000.000 1.609.091.711 - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 58 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 4.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng 4.1.2.1 Chứng từ sử dụng Giấy báo có, giấy báo nợ; Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi; Bảng sao kê của ngân hàng; và Séc chuyển khoản, séc bảo chi… 4.1.2.2 Trình tự ghi chép Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi vào tài khoản ngân hàng, thủ quỹ nộp tiền mặt và lấy giấy báo từ ngân hàng về, kế toán ghi vào sổ tài khoản tiền gửi; Căn cứ vào giấy báo có các khoản tiền đang chuyển đến công ty vào tài khoản tiền gửi ngân hàng; Lập các ủy nhiệm chi chuyển khoản trả tiền hàng và các khoản khác, lập séc rút tiền gửi nhập quỹ công ty; và Cuối tháng đối chiếu số dƣ tiền gửi ngân hàng. 4.1.2.3 Tổng quan về tiền gửi ngân hàng trong tháng 01/2013 Tiền gửi ngân hàng là một tài sản ngắn hạn quan trọng của công ty, có khả năng thanh khoản cao giống tiền mặt, tình hình phát sinh tăng giảm trong tháng của tiền gửi ngân hàng cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến các quyết định của ban lãnh đạo công ty. Qua đó, để thấy rõ hơn tình hình tăng, giảm của tiền gửi ngân hàng phát sinh trong tháng, ta xem xét bảng số liệu dƣới đây: Bảng 4.2: Tình hình tăng – giảm tiền gửi ngân hàng trong tháng 01/2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu - Các khoản làm tăng tiền gửi ngân hàng + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Thuế GTGT đầu ra của hàng hóa và dịch vụ + Phải thu khách hàng + Tiền mặt Tổng phát sinh tăng tiền gửi ngân hàng - Các khoản làm giảm tiền gửi ngân hàng + Tiền mặt + Lƣơng tháng 12 + Chi phí tài chính Tổng phát sinh làm giảm tiền gửi ngân hàng Số tiền Tỷ trọng (%) 25 2,5 11 27,5 66 37,9 3,8 16,7 41,6 100 100 39,6 28,43 168,03 59,5 23,6 16,9 100 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang) 59 Nhận xét: Ta thấy các khoản liên quan đến tiền gửi ngân hàng trong tháng phát sinh rất ít trong tháng, cụ thể: - Đối với các khoản làm tăng tiền gửi ngân hàng của công ty gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 25 triệu đồng, với tỷ trọng 37,9 %; gửi tiền mặt vào tài khoản công ty chiếm tỷ trọng 41,6 %, với số tiền là 27,5 triệu đồng; khoản phải thu của khách hàng là 11 triệu đồng, đạt 16,7 %; còn lại là thuế GTGT đầu ra của hàng hóa dịch vụ là 2,5 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,8 %, trong tổng phát sing tăng trong tháng của tiền gửi ngân hàng là 66 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong tháng 01 hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty đều liên quan đến tiền mặt do tổng số tiền mặt tại quỹ của công ty còn khá nhiều so với tiền gửi ngân hàng, tiền mặt là 1439.6 triệu đồng trong khi đó tiền gửi ngân hàng của công ty chỉ là 252,7 triệu đồng. - Đối với các khoản làm giảm tiền gửi ngân hàng của công ty gồm ba khoản là rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt đạt 100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 59,5 %; thanh toán lƣơng cho nhân viên tháng 12 là 39,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,6 %; chi phí tài chính là 28,43 triệu đồng, đạt 16,9 %, trong tổng phát sinh giảm là 168,03 triệu đồng. Ta thấy các khoản làm giảm tiền gửi ngân hàng chỉ tập trung vào những nghiệp vụ chính đã thể hiện một phần nào chính sách sử dụng vốn có hiệu quả đã đƣợc đề ra. 4.1.2.4 Một số nghiệp vụ thực tế phát sinh trong tháng 01/2013 a) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tăng tiền gửi ngân hàng Căn cứ vào lệnh thanh toán của ngân hàng kế toán báo có số GBC/0001 ngày 02/01/2013 về việc bán hàng cho công ty Phát Đạt với tổng số tiền thanh toán là 27.500.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 112: 27.500.000 Có TK 511: 25.000.000 Có TK 3331: 2.500.000 Căn cứ vào giấy nộp tiền từ ngân hàng kế toán báo có số GBC/0002 ngày 03/01/2013 về việc chị Nguyễn Huỳnh Lam Tuyền gửi tiền mặt vào tài khoản ngân hàng, số tiền 15.000.000 đồng. Nợ TK 112: Có TK 111: 15.000.000 15.000.000 60 Căn cứ vào lệnh thanh toán của ngân hàng kế toán báo có số GBC/0003 ngày 09/01/2013 về việc anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng với tổng số tiền thanh toán là 11.000.000 đồng. Nợ TK 112: Có TK 131: 11.000.000 11.000.000 Căn cứ vào giấy nộp tiền của ngân hàng kế toán báo có số GBC/004 ngày 20/01/2013 về việc chị Nguyễn Huỳnh Lam Tuyền nộp tiền mặt vào tài khoản công ty, số tiền 12.500.000 đồng. Nợ TK 112: Có TK 111: 12.500.000 12.500.000 b) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến giảm tiền gửi ngân hàng Căn cứ vào ủy nhiệm chi của đơn vị kế toán báo nợ số GBN/0001 ngày 05/01/2013 về việc công ty thanh toán lƣơng tháng 12 cho nhân viên, số tiền 39.600.000 đồng. Nợ TK 334: Có TK 112: 39.600.000 39.600.000 Căn cứ vào giấy báo nợ số GBN/0002 của đơn vị ngày 08/01/2013 về việc rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, số tiền 50.000.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 112: 50.000.000 50.000.000 Căn cứ vào giấy báo nợ số GBN/0003 của đơn vị 19/01/2013 về việc rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt, số tiền 50.000.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 112: 50.000.000 50.000.000 Phí chuyển tiền phát sinh trong tháng 1 là 2.500.000 đồng. Nợ TK 635: Có TK 112: 2.500.000 2.500.000 Căn cứ vào giấy báo nợ số GBN/0005 của đơn vị về việc công ty thanh toán tiền lãi tháng 01, số tiền 25.930.000 đồng. Nợ TK 635: Có TK 112: 25.930.000 25.930.000 61 c) Sơ đồ tổng hợp tiền gửi ngân hàng trong tháng 01/2013 TK 112 TK 511 SDĐK: 252.659.376 25.000.000 25.000.000 TK 111 100.000.000 100.000.000 TK 334 TK 3331 39.600.000 2.500.000 2.500.000 39.600.000 TK 635 TK 131 28.430.000 11.000.000 28.430.000 11.000.000 TK 111 27.500.000 27.500.000 CSPS: 66.000.000 168.030.000 150.629.376 d) Các sổ phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng (Xem phụ lục 3: Sổ sách kế toán tiền gửi ngân hàng) 4.1.3 Kế toán phải thu khách hàng 4.1.3.1 Chứng từ sử dụng Hóa đơn thuế giá trị gia tăng, hóa đơn thông thƣờng; Phiếu thu, phiếu chi; Giấy báo có của ngân hàng; Biên bản bù trừ công nợ; và Sổ chi tiết theo dõi khách hàng. 4.1.3.2 Trình tự ghi chép Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn thông thƣờng kế toán tiến hành mở sổ chi tiết từng khách hàng để theo dõi các khoản nợ phải thu; Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng, biên bản bù trừ công nợ giữa công ty và khách hàng kế toán tiến hành ghi giảm các khoản phải thu tƣơng ứng. 62 4.1.3.3 Một số nghiệp vụ thực tế phát sinh trong tháng 01/2013 a) Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khoản phải thu khách hàng Căn cứ hóa đơn giá trị gia tăng số 0000001 ngày 03/01/2013 về việc bán hàng cho anh Lê Thiện với tổng số tiền thanh toán là 19.200.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 131: 19.200.000 Có TK 511: 17.454.545 Có TK 3331: 1.745.455 Căn cứ và hóa đơn giá trị gia tăng số 0000002 của công ty ngày 07/01/2013 về việc bán hàng cho anh Lê Thiện với tổng số tiền thanh toán là 37.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10 %. Nợ TK 131: 37.000.000 Có TK 511: 33.636.364 Có TK 3331: 3.363.636 Căn cứ vào phiếu thu số PT/0002 ngày 07/01/2013 về việc anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng, với số tiền là 19.200.000 đồng. Nợ TK 111: Có TK 131: 19.200.000 19.200.000 Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng số 0000003 ngày 07/01/2013 của công ty về việc bán hàng cho anh Lê Thiện với tổng số tiền thanh toán là 11.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10%. Nợ TK 131: 11.000.000 Có TK 511: 10.000.000 Có TK 3331: 1.000.000 Căn cứ vào giấy báo có số GBC/0003 ngày 09/01/2013 về việc anh Lê Thiện thanh toán tiền cho công ty với tổng số tiền là 11.000.000 đồng. Nợ TK 112: Có TK 131: 11.000.000 11.000.000 Căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng số 0000007 ngày 15/01/2013 của công ty về việc bán hàng cho công ty Mêkong với tổng số tiền thanh toán là 44.000.000 đồng, trong đó thuế GTGT là 10 %. Nợ TK 131: 44.000.000 63 Có TK 511: 40.000.000 Có TK 3331: 4.000.000 Căn cứ vào phiếu thu số PT/0007 ngày 25/01/2013 về việc anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng cho công ty với tổng số tiền là 37.000.000 đồng. Nợ TK 111: 37.000.000 Có TK 131: 37.000.000 b) Sơ đồ tổng hợp tài khoản 131 – “Phải thu khách hàng” TK 131 SDĐK: 4.943.669.066 TK 111 TK 511 56.200.000 101.090.909 56.200.000 101.090.909 TK 112 TK 3331 11.000.000 10.109.091 10.109.091 11.000.000 67.200.000 CSPS: 111.200.000 4.987.669.066 c) Sổ sách kế toán liên quan đến phải thu khách hàng (Xem phụ lục 4: Sổ sách kế toán phải thu khách hàng) 4.1.4 Nhận xát chung về tình hình vốn bằng tiền và các khoản phải thu phát sinh trong tháng 01/2013 Bảng 4.3 Tổng hợp tình hình phát sinh vốn bằng tiền và các khoản phải thu trong tháng 01/2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Tiền % Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng 1.439,6 252,7 1609,1 150,6 169,5 (102,1) 11,7 (40,4) Phải thu khách hàng 4.943,7 4.987,7 44 0.9 (Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang) Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.3 ta thấy tình hình phát sinh vốn bằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp có những biến động sau: 64 + Đối với tiền mặt thì số dƣ đầu tháng 01 là 1.439,6 triệu đồng, đến cuối tháng thì số dƣ này lại tăng lên là 1.609,1 triệu đồng, tăng 169,5 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 11,7 % so với đầu kỳ. Nguyên nhân là do hầu hết các nghiệp vụ kinh tế tăng từ việc bán hàng đều thu bằng tiền mặt, tuy tăng không nhiều nhƣng nó cho thấy đƣợc công tác quản lý có hiệu quả. + Đối với tiền gửi ngân hàng thì số dƣ đầu tháng 01 là 252,7 triệu đồng, nhƣng đến cuối tháng thì giảm còn 150,6 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 40,4 % với số tiền giảm là 102,1 triệu đồng. Nguyên nhân là do chính sách quản lý của công ty đã tác động đến khoản tiền gửi ngân hàng nhƣng ở mức có thể chấp nhận đƣợc. + Đối với khoản phải thu khách hàng thì số dƣ đầu tháng 01 là 4.943,7 triệu đồng, đến cuối tháng thì số dƣ này là 4.987,7 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 44 triệu đồng về mặt tuyệt đối và tăng 0,9 % về mặt tƣơng đối. Ta thấy khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn so với tiền mặt và tiền gửi ngân hàng là một điều không tốt, một lƣợng vốn bỏ ra của công ty đã bị chiếm dụng và làm giảm khả năng thanh toán của công ty. 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN BẰN P Ả T U T ỀN VÀ CÁC K OẢN 4.2.1 Phân tích tổng quát về vốn bằng tiền và các khoản phải thu Vốn bằng tiền và các khoản phải thu một dạng tài sản lƣu động, có vị trí quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của công ty. Việc duy trì một lƣợng vốn bằng tiền ổn định và có hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý của các công ty nói chung và công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang. Qua đó, ta phân tích bảng số liệu dƣới đây: 65 Bảng 4.4: Tổng hợp tình hình phát sinh của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu trong giai đoạn 2010 – 2012 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng Chênh lệch 2011/2010 Tiền % 2010 2011 241,1 2.572,6 1.439,6 2.331,5 148,8 2.595,7 56,9 2012 252,7 Chênh lệch 2012/2011 Tiền % 967,2 (1.132,9) (44,1) (91,8) (61,7) 195,7 343,9 (669,5) (11,9) 5.613,2 4.943,7 3.017,5 116,3 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang) Nhận xét: + Qua số liệu bảng 4.4 ta thấy tổng tiền mặt của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là tổng tiền mặt năm 2010 chỉ đạt 241,1 triệu đồng, nhƣng sang năm 2011 tổng tiền mặt của công ty lên đến 2.572,6 triệu đồng tƣơng đƣơng 967,2 % so với cùng kỳ năm 2010. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do năm 2011 là năm có nhiều sự thay đổi lớn với công ty, là năm mà công ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu từ 4.000 triệu đồng lên 10.000 triệu đồng, là năm mà công ty tập trung trang thiết bị, máy móc hỗ trợ đắt lực cho việc sản xuất ra nhiều sản xuât đáp ứng nhu cầu khách hàng, chính vì thế làm doanh thu tăng nhanh kéo theo số thu tiền bằng tiền mặt cũng tăng theo. Nhƣng đến năm 2012, số dƣ cuối kỳ của tiền mặt giảm còn 1.439,6 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 44,1 % so với năm 2011. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh của các đơn vị bạn, thiếu nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm, bên cạnh đó do sự ảnh hƣởng của các chính sách vĩ mô làm cho giá bán sản phẩm giảm, doanh thu từ việc bán sản phẩm, hàng hóa cũng giảm nên lƣợng tiền mặt thu vào và khả năng thanh toán hiện tại của công ty cũng giảm. + Tình hình tiền gửi ngân hàng của công ty cũng tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là đạt 148,8 triệu đồng nhƣng đến năm 2011 chỉ còn 56,9 triệu đồng giảm 91,8 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 61,74 %. Đến năm 2012 thì số dƣ cuối kỳ tiền gửi ngân hàng của công ty lại tăng lên 252,7 triệu đồng, tăng 195,7 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 343,9 % so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm năm 2011 là do doanh nghiệp chủ động thanh toán bằng tiền 66 gửi ngân hàng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do các khoản nợ phải thu của khách hàng tăng lên. Tiền gửi ngân hàng của công ty đến năm 2012 lại tăng lên nguyên nhân là do chính sách bán hàng của công ty có hiệu quả, do sự quản lý tốt của lãnh đạo đơn vị và tinh thần đoàn kết cao của toàn nhân viên trong đơn vị. Triệu đồng Thống kê tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 Năm 2010 2011 2012 Hình 4.1 Tổng hợp tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng tại công ty giai đoạn 2010 - 2012 + Qua bảng số liệu trên tình hình các khoản phải thu khách hàng của công ty cũng biến động không đều qua các năm. Năm 2010 đạt 2.595,7 triệu đồng, nhƣng đến năm 2011 lại tăng lên 5.613,2 triệu đồng, tăng 3.017,5 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 116,3 % so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty mở rộng thị trƣờng qua các tỉnh lân cận đã làm cho lƣợng khách hàng tăng lên, đồng thời do chất lƣợng sản phẩm càng đƣợc chú trọng đáp ứng nhu cầu của các khách hàng khó tính. Nhƣng đến năm 2012, khoản phải thu khách hàng của công ty đạt 4.943,7 triệu đồng, giảm 669,5 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 11,9 % so với năm 2011. Nguyên nhân là nhờ sự cố gắng của công ty, tất cả là nhờ sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo cùng với sự nổ lực, cố gắng và tinh thần đoàn kết của nhân viên trong công ty, góp phần tìm ra các giải pháp hiệu quả giúp công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn. Tóm lại qua phân tích khát quát tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu khách hàng của công ty, các khoản trên phát sinh không đều qua ba năm từ 2010 – 2012. Tuy nhiên, trong khi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng luôn ở mức thấp mà khoản phải thu của công ty lại ở mức cao so với tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp thích hợp để giảm khoản phải thu khách hàng ở mức có thể chấp nhận đƣợc nhằm nâng cao khả năng thanh toán cho đơn vị. 67 4.2.2 ánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu Vốn bằng tiền và các khoản phải thu là một dạng tài sản lƣu động ngắn hạn của doanh nghiệp và có tính thanh khoản cao nhằm đáp ứng nhu cầu về khả năng thanh toán nợ hiện tại của đơn vị. Nó là một nhân tố quan trọng giúp cho hoạt động kinh doanh tại đơn vị đƣợc duy trì hiệu quả và khả năng thanh toán trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại doanh nghiệp gồm những chỉ tiêu sau: nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán và nhóm các tỷ số phải thu. 4.2.2.1 Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán Nhóm chỉ tiêu này cho biết tình trạng tài chính của công ty, qua đó đánh giá đƣợc hoạt động thanh toán các khoản nợ hiện tại và tƣơng lai của công ty. Thông qua bảng cân đối kế toán (Xem phụ lục 5: Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2010 – 2012) qua 3 năm 2010 – 2012 ta tính đƣợc: a) Hệ số thanh toán tổng quát Cho biết với tổng tài sản hiện có doanh nghiệp có trang trãi đƣợc các khoản nợ hiện có hay không? Bảng 4.5: Hệ số thanh toán tổng quát của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Hệ số thanh toán tổng quát Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Lần 2010 4.108,1 14,2 289 2011 2012 15.270,9 13.438,5 4.973,2 2.988,9 3,1 4,5 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty thay đổi không đều qua các năm: + Cụ thể, năm 2010 hệ số thanh toán tổng quát của công ty cao 289 lần, bƣớc sang năm 2011 con số này giảm chỉ còn 3,1 lần, tốc độ giảm nhanh 285,9 lần. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty tăng vốn chủ sỡ hữu lên 4.000 triệu đồng lên 10.000 tỷ đồng, do đó công ty đầu tƣ nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và vay vốn với số tiền nhiều hơn để mua trang thiết bị góp phần tăng doanh thu và chi phí nên làm cho hệ số thanh toán khả năng tổng quát giảm. + Năm 2012 thì hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 4,5 lần, tăng 1,3 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả tuy doanh thu và chi phí phát sinh thấp nhƣng lợi nhuận ở mức khả quan; do chính sách phát triển công ty có hiệu quả đã chi trả một phần nợ ngắn hạn làm cho hệ số này tăng lên. 68 Qua phân tích hệ số thanh toán tổng quát, ta thấy hệ số này qua 3 năm 2010 – 2012 lớn hơn 1 biểu hiện công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang có thừa khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung. b) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp là cao hay thấp. Bảng 4.6: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán hiện thời Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Lần 2010 3.696,9 9.9 373,4 2011 8.832,3 2.062,8 4,4 2012 7098.8 746.9 9,5 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.6 ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty thay đổi không đều qua các năm. + Năm 2010 thì hệ số này đạt 373,4 lần, đến năm 2011 thì lại 4,4 lần, giảm 369 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2010 cuộc khủng hoảng kinh tế suy yếu, công ty đầu tƣ mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình kinh doanh làm hệ số này tăng lên. Hệ số thanh toán hiện thời của công ty năm 2010 lớn chứng tỏ công ty có thể thanh toán các khoản nợ hiện tại. + Năm 2012, hệ số này là 9,5 lần tăng 5,1 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 các chính sách vĩ mô có hiệu quả đã tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động của công ty, từ đó làm cho hệ số này tăng lên. c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh Cho biết với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (khi loại trừ giá trị hàng tồn kho), công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ hiện tại hay không? Bảng 4.7: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Lần 2010 3.696,9 707,7 9,9 301,9 2011 8.832,3 479,7 2.026,8 4,1 2012 7.094,8 300.3 746.9 9,1 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.7 ta thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty thay đổi không đều qua 3 năm: 69 + Năm 2010 thì hệ số khả năng thanh toán nhanh đạt 301,9 lần, đến năm 2011 thì hệ số này là 4,1 thấp hơn 2010 là 297,8 lần. Nguyên nhân là do năm 2010 là năm nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế, do tổng nợ ngắn hạn trong năm của công ty thấp nên hệ số năm 2010 cao hơn năm 2011. Đều đó chứng tỏ rằng khi hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty càng cao thì công ty có khả thanh toán các khoản nợ hiện tại. + Đến năm 2012 thì hệ số này đạt 9,1 lần, cao hơn năm 2011 là 5 lần. Do hàng tồn kho của năm 2012 là thấp so với khoản nợ ngắn hạn chung của công ty; do chính sách điều tiết của ban lãnh đạo có hiệu quả đã tác động làm tăng hệ số này. d) Hệ số khả năng thanh toán tức thời Chỉ tiêu này cho biết số tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của doanh nghiệp có đáp ứng các nghĩa vụ nợ của công ty không. Bảng 4.8: Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Triệu đồng 389,8 2.625,5 1.692,3 Tổng nợ ngắn hạn Triệu đồng 9,9 2.026,8 746,9 Hệ số khả năng thanh toán tức thời Lần 39,4 1,3 2,3 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.8 ta thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời thay đổi không điều qua các năm. + Năm 2010: hệ số này là 39,4 lần, đến năm 2011 đạt đƣợc 1,3 lần giảm 38,1 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền của công ty trong năm 2010 phát sinh không cao nhƣng cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn phát sinh với số tiền thấp; do chính sách phát triển của công ty có hiệu quả. Chứng tỏ tình hình tài chính công ty ổn định. + Năm 2012 thì đạt 2,3 lần tăng 1 lần so với năm 2011 nguyên nhân là do chính sách vĩ mô của nhà nƣớc đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị tuy doanh thu và chi phí không cao nhƣng lợi nhuận có thể chấp nhận đƣợc đã tác động một phần nào đến sự tăng của hệ số này trong năm. e) Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn 70 Chỉ tiêu này cho biết khả năng huy động tài sản lƣu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này. Bảng 4.9: Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Tổng tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng chuyển đổi tiền của tài sản ngắn hạn Đơn vị Triệu đồng 2010 389,8 2011 2.629,5 2012 1.692,3 Triệu đồng Lần 3.696,9 0,1 8.832,3 0,3 7.094,8 0,2 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.9 ta thấy hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn thay đổi không đều qua 3 năm: + Năm 2010 hệ số này của công ty đạt 0,1 lần, đến năm 2011 thì tăng lên 0,3 lần, tăng 0,2 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty tăng vốn điều lệ từ 4.000 triệu đồng lên 10.000 triệu đồng, chính vì vậy công ty đã đầu tƣ máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm nhiều và đa dạng làm cho doanh thu tăng dẫn đến các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền cùng tăng theo so với tổng tài sản ngắn hạn, nên hệ số này cũng tăng theo. + Đến năm 2012 thì hệ số này là 0,2 lần, giảm 0,1 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty chịu ảnh hƣởng nhiều của tỷ lệ lạm phát; sự cạnh tranh của đơn vị khác ngày càng quyết liệt, làm ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, làm doanh thu giảm kéo theo các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền trong năm 2012 cũng giảm theo làm cho hệ số này giảm. Tóm lại hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn tuy giảm không đều qua các năm, nhƣng vẫn ở mức cao cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty cao, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả. f) Tổng hợp nhóm các hệ số về khả năng thanh toán Bảng 4.10: Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán Chỉ tiêu Hệ số thanh toán tổng quát Hệ số thanh toán hiện thời Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán tức thời Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn 2010 289 373,4 301,9 39,4 0,1 ĐVT: lần 2011 2012 3,1 4,5 4,4 9,5 1,3 9,5 1,3 2,3 0,3 0,2 Tóm lại, qua số liệu bảng 4.10 ta thấy các hệ số thanh toán tổng quát, hiện thời, nhanh, tức thời đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của 71 công ty cao và cần đƣợc duy trì. Đồng thời hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn cho biết khả năng huy động tài sản lƣu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn tăng qua các năm chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả. 4.2.2.2 Nhóm các hệ số phải thu Nhóm hệ số này phản ánh tình hình chiếm dụng vốn của các đơn vị đến vốn của công; đồng thời cũng thể hiện hiệu quả thu hồi các khoản nợ phải thu. Qua số liệu bảng cân đối kế toán (Xem phụ lục 5: Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2010 – 2012) trong 3 năm ta tính đƣợc các tỷ số sau: a) Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng. Bảng 4.11: Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Tổng nợ phải thu Tổng nợ phải trả Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Lần 2010 2.595,7 14,2 182,8 2011 5.613,2 4.973,2 1,1 2012 4.943,7 2.988,9 1,7 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.10 ta thấy hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả của công ty biến động không đều qua 3 năm: + Năm 2010 tỷ số này là 182,8 lần, đến năm 2011 chỉ còn 1,1 lần giảm 181,7 lần so với năm 2010. Tuy nhiên hệ số này lại phản ánh số vốn công ty bị chiếm dụng vốn so với khoản vốn đi chiếm dụng, ta thấy năm 2011 là tốt hơn so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty tăng vốn điều lệ từ 4.000 triệu đồng lên 10.000 triệu đồng; do vay vốn để đầu tƣ các hoạt động sản xuất kinh doanh; do các chính sách kinh tế của lãnh đạo công ty có hiệu quả, đã tác động đến việc tăng các khoản phải thu cùng với tổng nợ ngắn hạn nhƣng ở mức hợp lý hơn so với năm 2010. + Đến năm 2012 thì tỷ số này là 1,7 lần, tăng 0,6 lần so với năm 2011. Ta thấy số vốn mà công ty bị chiếm dụng tăng lên là đều không tốt đối với hoạt động của công ty. Nguyên nhân là do năm 2012 chính sách thu nợ của công ty không đạt hiệu quả cao, tuy có giảm khoản tiền phải thu khách hàng và nợ phải trả nhƣng ở mức thấp, dẫn đến hệ số này tăng. b) Số vòng quay các khoản phải thu 72 Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng so với các khoản bị chiếm dụng. Bảng 4.12: Số vòng quay các khoản phải thu của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Phải thu bình quân Số vòng quay các khoản phải thu Đơn vị Triệu đồng 2010 2011 2012 4.514,3 7.844,5 4.540,8 Triệu đồng Vòng 653,9 4.104,5 5.278,5 6,9 1,9 0,43 Nhận xét: Số liệu bảng 4.11 ta thấy vòng quay các khoản phải thu giảm khá rõ rệt qua 3 năm: + Cụ thể, năm 2010 Số vòng quay các khoản phải thu là 6,9 vòng/năm, đến 2011 là 1,9 vòng/năm giảm 5 vòng/năm. Nguyên nhân là do năm 2010 cuộc khủng hoảng kinh tế suy yếu nên công ty đã tập chung vào chính sách bán hàng hợp lý nhƣ thanh toán bù trừ, chuyển đổi hàng hóa…, làm cho tỷ số phải thu bình quân của công ty luôn ở mức thấp và khả năng thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng so với năm 2011. + Đến năm 2012 lại tiếp tục giảm 1,47 vòng/năm công ty chỉ đạt đƣợc 0.43 vòng/năm. Nguyên nhân là do các chính sách thu hồi tiền hàng của công ty không hiệu quả do đối thủ cạnh tranh, từ đó lƣợng vốn bị chiếm dụng cũng cao hơn so với năm 2011. c) Kỳ thu tiền bình quân Chỉ tiêu này phản ánh thời gian bình quân thu hồi tiền hàng bán ra. Bảng 4.13: Kỳ thu tiền bình quân của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu) Chỉ tiêu Phải thu bình quân Doanh thu bán hàng/ngày Kỳ thu tiền bình quân Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Ngày 2010 635,9 12,4 52 2011 4.104,5 21,5 191 2012 5.278,5 12,4 425 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.12 cho thấy kì thu tiền bình quân của công ty tăng giảm không đều qua các năm: + Năm 2010 kỳ thu tiền bình quân của công ty là 52 ngày, đến năm 2011 là 191 ngày tăng 139 ngày so với 2010. Từ đó ta thấy kỳ thu tiền bình quân của năm 2010 tốt hơn năm 2011. Nguyên nhân là do chính sách thu tiền bán hàng của công ty nhanh có hiệu quả đã tác động đến kỳ thu tiền bình quân làm cho số ngày thu hồi ngắn. 73 + Năm 2012 kỳ thu tiền bình quân lại tăng lên 425 ngày tăng hơn 234 ngày so với 2011, kỳ thu tiền bình quân năm 2012 là chƣa tốt so với 2011. Nguyên nhân là do chính sách thu tiền hàng của công ty chƣa hiệu quả, do công ty muốn giữ lại khách hàng của mình làm cho khoản phải thu tăng lên kéo theo kỳ bình quân thu tiền cũng tăng. d) Tổng hợp nhóm các hệ số phải thu Bảng 4.14: Nhóm các hệ số phải thu Chỉ tiêu Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả Số vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân Đơn vị Lần Vòng Ngày 2010 182,8 6,9 52 2011 1,1 1,9 191 2012 1,7 0,43 425 Tóm lại, qua số liệu bảng 4.14 ta thấy số vốn bị chiếm dụng của công ty ngày càng tăng qua các năm thể hiện qua hệ số khả năng thanh toán giữa nợ phải thu so với nợ phải trả. Và khoản công ty đi chiếm dụng so với các khoản bị chiếm dụng thì liên tục giảm qua các năm cho thấy tình hình không tốt trong việc thu nợ đối với khách hàng, làm cho khoản vốn mà công ty bị chiếm dụng tăng qua các năm thể hiện qua số vòng quay các khoản phải thu. Đồng thời kỳ thu tiền bình quân của công ty cũng tăng qua các năm cho thấy chính sách thu hồi tiền của đơn vị chƣa hiệu quả. 4.2.3 Nhận xét chung Qua phân tích nhóm các hệ số về khả năng thanh toán ta thấy công ty có đủ khả năng thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ. Thể hiện tốt qua các khả năng thanh toán đều cao và cần đƣợc duy trì. Cụ thể là hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn tăng qua các năm, thể hiện khả năng thanh toán nhanh chống của công ty. Qua phân tích nhóm các tỷ số số phải thu ta thấy khả năng thu hồi nợ của công ty còn rất chậm và số vốn bị chiếm dụng luôn ở mức cao so với số vốn mà công ty đang chiếm dụng; số vòng quay các khoản phải thu của công ty qua các năm đều giảm, kéo theo số ngày thu tiền bình quân của đơn vị tăng lên qua các năm là một biểu hiện không tốt, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng ở mức cao. Từ đó, cần đề ra các giải pháp tốt nhất để làm tăng khả năng thu hồi nợ của công ty. 74 C N 5 ẢI PHÁP OÀN T ỆN CÔN TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U T CÔN TY TN MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN 5.1 N ẬN XÉT C UN VỀ TÌN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U ÌN SỬ DỤN VỐN BẰNG TIỀN 5.1.1 Tồn tại Bên cạnh những ƣu điểm đạt đƣợc của công ty nhƣ công tác bán hàng, công tác quản lý nhân viên, lợi nhuận hàng năm đều lãi, hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp dựa vào vốn tự có, tổ chức công tác kế toán của công ty đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý đặt ra, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế, đảm bảo số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý với điều kiện thực tế của công ty, đội ngũ nhân viên có chuyên môn kỹ thuật cao và nhiệt tình với công việc…Bên cạnh những ƣu điểm trên công ty cũng tồn tại những nhƣợc điểm nhƣ: Dựa vào kỳ thu tiền bình quân đƣợc tính toán ở trên ta thấy kỳ thu tiền bình quân đang tăng lên nếu không có biện pháp khắc phục thì công ty dễ bị chiếm dụng vốn; Có nhiều khoản chi phí cao trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣ chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp; Tình hình sử dụng tài sản của công ty chƣa hiệu quả; Khoản phải thu khách hàng của công ty luôn ở mức cao, làm giảm khả năng thanh toán của công ty. 5.1.2 Nguyên nhân Do những ảnh hƣởng khách quan từ nền kinh tế, trong đó có sự ảnh hƣởng không nhỏ của lạm phát, vật liệu leo thang, có những giai đoạn nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của công ty tăng cao nên đẩy giá vốn bán hàng lên cao, nhiều khoản chi phí khác cũng tăng lên nhƣ chi phí quản lý doanh nghiệp. Công ty chƣa có những chính sách tốt trong việc thu nợ các khoản nợ, nhiều khoản nợ có thời gian thu hồi nợ kéo dài, vốn bị chiếm dụng, gây khó khăn trong quá trình thanh toán tại công ty. 75 5.2 MỘT SỐ Ả P ÁP C Ủ YẾU NÂN CAO VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U 5.2.1 ỆU QUẢ SỬ DỤN iải pháp hoàn thiện công tác kế toán Công tác kế toán là rất quan trọng trong doanh nghiệp không chỉ riêng trong công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang mà còn trong tất cả các doanh nghiệp bất kể trong ngành nghề nào. Bộ máy kế toán có hữu hiệu thì mới có thể cung cấp những số liệu chính xác cho từng thời kỳ trong doanh nghiệp, giúp nhà quản lý có những thông tin chính xác và kịp thời phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoặch…cho việc kinh doanh đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Trong quá trình hoạt động của công ty, công tác kế toán cần có những biện pháp để có thể đảm bảo đƣợc tính chất kiểm tra tốt trong công tác kế toán. Có nhƣ vậy việc kiểm soát và quản lý trong khâu kế toán mới có thể rõ ràng, nhanh chống đạt đƣợc hiệu quả cao. Công ty thƣờng xuyên đƣa công nhân viên đi tập huấn để tiếp nhận các chuẩn mực, quy định mới và nâng cao tay nghề. 5.2.2 iải pháp làm tăng doanh thu Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ của các mặt hàng tiêu thụ mạnh phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dung. Công ty nên duy trì, cũng cố mối quan quan hệ hợp tác với khách hàng thân thiết, với những chính sách ƣu đãi hậu mãi đặc biệt. Xây dựng chiến lƣợc giá phù hợp, nâng cao trình độ quản lý, trình độ nhân viên trong công ty. Để đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng thì công ty phải tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng, nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng thay đổi của ngƣời tiêu dùng đối với sự cạnh tranh khốc liệt trên thƣơng trƣờng. 5.2.3 Các biện pháp hạ chi phí Bên cạnh yếu tố quan tâm hàng đầu làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận thì không thể không nghĩ đến chi phí. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì những biện pháp làm giảm chi phí là rất quan trọng. Hạ thấp chi phí là tiết kiệm chi phí đến mức có thể, chứ không phải là cắt xén các khoản chi phí thiết yếu phục vụ quá trình tiêu thụ hàng hóa. Đối với nhân viên công ty thì phải nâng cao ý thức tiết kiệm nguồn nhiên liệu điện, nƣớc, dụng cụ thiết bị…Tránh những trƣờng hợp sử dụng lãng phí 76 hay cho mục đích riêng. Tăng cƣờng biện pháp quản lý kiểm tra các khoản mục chi phí để từng bƣớc xây dựng hoàn chỉnh các định mức chi phí. Thực hiện kê khai chi phí đến từng bộ phận có liên quan để đề ra biện pháp cụ thể tiếp kiệm chi phí tiếp khách, hội họp của công ty cần lập ra một biên độ giao động thích hợp. Tiết kiệm chi phí mua hàng, công ty cần có quan hệ tốt với ngƣời cung cấp để hƣởng các chính sách ƣu đãi về giá mua, chính sách mua những sản phẩm hợp lý nhằm giảm bớt hàng tồn kho, cũng nhƣ đáp ứng nhngày càng tốt hơn cho khách hàng. Tiềm kiếm nguồn hàng với giá rẻ nhƣng vẫn đạt tiêu chuẩn về chất lƣợng. 5.2.4 iải pháp tăng khả năng thu hồi công nợ Khi hàng bán nhiều thì doanh số ngày càng cao nhƣng cũng kéo theo khoản nợ của khách hàng cũng gia tăng. Do vậy công ty cần thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc các nhân viên phụ trách để đối chiếu công nợ và thu hồi công nợ, thuyết lập chính sách khen thƣởng nhân viên thu hồi khi thu hồi tốt các khoản nợ. Trong công tác thu hồi nợ công ty cần có những biện pháp thu hồi nợ đứng thời gian quy định, trách để khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu. Nhƣng phải đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng để giữ chân khách hàng. Đối với các khoản nợ quá hạn công ty nên có chính sách cho nhân viên đến tận nơi để thu tiền khách hàng. Đồng thời công ty cũng đề ra các chính sách thƣởng, chiết khấu cho khách hàng thanh toán sớm hoặc đúng hạn. Nhƣng cần chú ý là phần trích cần phải đƣợc tính toán cẩn thận, hợp lý theo kế hoặch đề ra. 77 C N 6 KẾT LUẬN VÀ K ẾN N Ị 6.1 KẾT LUẬN Mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn để đầu tƣ có nhiều khoản vay vốn ở ngân hàng mới đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tƣ, sản xuất, giá cả vật tƣ hàng hóa phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì ngày càng tăng và luôn có những diễn biến phức tạp. Bên cạnh những khó khăn nhờ vào sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo công ty, các cơ quan chính quyền địa phƣơng, cùng với sự phấn đấu nhiệt tình trong công việc của nhân viên trong công ty nên công ty đã đạt đƣợc nhiêm vụ đề ra, doanh thu luôn lãi qua các năm và uy tín công ty ngày càng cao. Thị trƣờng hoạt động của công ty ngày đƣợc mở rộng, các sản phẩm đa dạng, chất lƣợng ngày càng cao nên công ty nên công ty phải tiết kiệm chi phí, tránh thất thoát, lãng phí. Đối với tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng 2013 luôn có nhiều biến động, doanh thu và chi phí đều tăng trong năm 2010 và 2011, lợi nhuận cũng tăng nhƣng ở mức thấp. Năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 doanh thu không cao nhƣng do chi phí ở mức thấp nên lợi nhuận giữ ở mức ổn định có thể chấp nhận đƣợc. Nhìn chung công ty hoạt động không hiệu quả, lợi nhuận còn thấp, công ty cải thiện những tồn tại hiện có để có thể hoạt động hiệu quả hơn. Đối với tình hình tiền mặt tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng của công ty trong 3 năm 2010 – 2012 cũng biến động không đều, các khoản tiền mặt và phải thu khách hàng trong năm 2010, năm 2011 tăng nhanh, khoản tiền gửi ngân hàng thì giảm mạnh trong năm 2010, 2011. Năm 2012 thì khoản tiền gửi ngân hàng tăng lên, trong khi khoản tiền mặt và phải thu khách hàng giảm xuống nhƣng ở mức có thể chấp nhận đƣợc. Bên cạnh đó, công ty gặp nhiều khó khăn nhƣ khoản phải thu và nợ khó đòi ở mức cao, làm cho khoản vay ngân hàng tăng lên với chi phí trã lãi rất cao. Trong thời gian tới công ty cần áp dụng các biện pháp thích hợp để giảm thiểu chi phí ở đơn vị mình. 6.2 K ẾN N Ị 6.2.1 ối với nhà nước Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành hay khác ngành diễn ra rất quyết liệt. Do đó đòi hỏi các cơ quan có 78 thẩm quyền phải quản lý tốt để tránh tình trạng giữa các doanh nghiệp có sự cạnh tranh không lành mạnh. Ngoài ra các chính sách về pháp luật cũng phải quy định cụ thể, doanh nghiệp nào vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật hiện hành, thực hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Nhà nƣớc phải có những chính sách cai thiệp kịp thời khi có những biến động lớn xảy ra. Nhƣ ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế, tỷ lệ lạm phát tăng nhanh thì các doanh nghiệp đều bị ảnh hƣởng, do đó đòi hỏi Nhà nƣớc phải có những chính sách hỗ trợ để giúp doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn để duy trì và phát triển kinh doanh. Ngoài ra nhà nƣớc cần hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp để quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc thuận lợi hơn. Khi cuộc khủng hoảng kinh tế đã suy yếu thì Nhà nƣớc phải hỗ trợ về lãi suất quay vốn của tất cả doanh nghiệp, hỗ trợ về thuế để giúp doanh nghiệp chủ động về nguồn vốn kinh doanh cũng nhƣ tiết kiệm đƣợc một phần chi phí lãi vay góp phần tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra cần hỗ trợ về khuôn khổ pháp lý trong hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ trong đầu tƣ vào các dự án của doanh nghiệp. 6.2.2 ối với cơ quan thuế Luôn tuyên truyền ý thức cho các doanh nghiệp trong công tác hoạt động, cũng nhƣ trong công tác kế toán của các doanh nghiệp. Tổ chức các buổi hƣớng dẫn các doanh nghiệp khi các văn bản quy định về thuế có hiệu lực thi hành. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi giảng dạy để nâng cao tay nghề của nhân viên trong đơn vị để các nhân viên làm tốt công tác kiểm soát kế toán của mình. 79 TÀI L ỆU T AM K ẢO Bộ tài chính (2012), Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Tài chính. Nguyễn Văn Công (2010), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Phan Đức Dũng (2008), Giáo trình kế toán tài chính 2, nhà xuất bản Thống kê. Phan Đức Dũng (2008), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. Trần Quốc Dũng (2006), Giáo trình tổ chức thực hiện công tác kế toán, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Hà Thị Ngọc Hà (2004), 180 sơ đồ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà xuất bản Tài chính. Đặng Thị Hòa, Phan Đức Hiếu (2009), Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh. Trƣơng Đăng Lộc (2010), Giáo trình quản trị tài chính, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2006), Giáo trình kinh tế lƣợng, Nhà xuất bản Thống kê. Võ Văn Nhị (2006), 333 sơ đồ kế toán , Nhà xuất bản Tài chính. Võ Văn Nhị (2009), Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản Tài chính. Võ Văn Nhị, Nguyễn Thế Lộc, Lý Thị Bích Châu (2009), Hƣớng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán, Nhà xuất bản Tài chính. Võ Văn Nhị (2011), Hƣớng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nhà xuất bản Thống kê. Nguyễn Văn Nhiệm (2010), Hƣớng dẫn thực hành hạch toán kế toán – lập và trình bày báo cáo tài chính doanh nghiệp theo những quy mô mới nhất, Nhà xuất bản Tài chính. Phạm Lê Thông (2009), Giáo trình phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. Bùi Thị Anh Thƣ (2009), Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học An Giang. Nguyễn Quyết (2010), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM. Các trang wed: https://www.google.com.vn/webhp?source=search_app&gws_rd=cr#fp= 5d411c637ad4f433&q=luan+van.net https://www.google.com.vn/webhp?source=search_app&gws_rd=cr#fp= 5d411c637ad4f433&q=kinhtehoc.net https://www.google.com.vn/#fp=5d411c637ad4f433&q=niceaccounting http://www.gdt.gov.vn/wps/portal http://digital.lrc.ctu.edu.vn/digital/https://www.google.com.vn/#fp=5d41 1c637ad4f433&q=tai+lieu.vn 80 P Ụ LỤC Phụ lục 1 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2010 – 2012 Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang Mẫu số : B02 - DNN 63 – 63b, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ O T ỘN Chỉ tiêu 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 =10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính - Trong đó chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 =20+21- 22-25) 81 Mã số 2 01 02 10 11 20 21 22 23 24 25 30 KN DOAN ĐVT : Đồng Năm 2012 Thuyết Năm 2010 Năm 2011 minh 3 4 5 6 VI.25 4.514.258.010 7.844.496.447 4.540.776.695 VI.27 VI.26 VI.28 4.514.258.010 7.844.496.447 4.540.776.695 4.060.413.981 5.571.507.990 3.175.552.384 453.844.029 2.272.988.457 1.365.224.311 9.371.725 14.607.648 6.535.621 1.539.996.000 247.173.470 369.398.074 93.817.680 543.625.060 203.975.045 972.786.462 151.800.000 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 =31-32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16. Chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 31 32 40 50 51 52 60 70 VI.30 VI.30 93.817.680 23.454.420 203.975.045 50.993.761 151.800.000 37.950.000 70.363.260 152.981.284 113.850.000 Ngày ….. tháng ….. năm… Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 82 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 2 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013 Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang Mẫu số : B02 - DNN 63 – 63b, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ O T ỘN Chỉ tiêu 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 =10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí hoạt động tài chính - Trong đó chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 =20+21- 22-25) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 =31-32) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 83 Mã số 2 01 02 10 11 20 21 22 23 24 25 30 31 32 40 50 KN Thuyết minh 3 VI.25 VI.27 VI.26 VI.28 DOAN 6 tháng năm 2012 ĐVT : Đồng 6 tháng năm 2013 4 1.178.301.941 5 1.321.754.929 1.178.301.941 825.643.619 352.658.322 1.699.261 64.265.102 1.321.754.929 748.106.561 573.648.368 1.972.190 123.586.000 252.924.480 37.168.001 353.714.558 98.320.000 37.168.001 98.320.000 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 16. Chí phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 51 52 60 70 VI.30 VI.30 9.292.000 24.580.000 27.876.001 72.740.000 Ngày ….. tháng ….. năm… Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 84 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 3: Sổ sách kế toán tiền gửi ngân hàng Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang Mẫu số : S06 - DNN 63 – 63b, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ T ỀN Ử N ÂN ÀN Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 Tài khoản : 1121 – NHNN & PTNT Cần Thơ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Ngày tháng Số hiệu A B C 02/01/2013 02/01/2013 GBC/0001 03/01/2013 05/01/2013 08/01/2013 03/01/2013 05/01/2013 08/01/2013 TK đối ứng GBC/0002 GBN/0001 GBN/0002 Số tiền (gửi Thu vào) D Số tồn đầu kỳ Thu tiền bán hàng công ty Phát Đạt Nộp tiền vào TK công ty Thanh toán lƣơng tháng 12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập 85 E 1 511 25.000.000 3331 111 334 111 2.500.000 15.000.000 Chi (rút ra) 2 39.600.000 50.000.000 ĐVT: Đồng Gh i ch ú Còn lại 3 252.659.373 280.159.373 295.159.373 255.559.373 205.559.373 F 09/01/2013 09/01/2013 GBC/0003 19/01/2013 19/01/2013 GBN/0003 20/01/2013 31/01/2013 20/01/2013 31/01/2013 GBC/0005 GBN/0004 31/01/2013 31/01/2013 GBN/0005 quỹ Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ Nộp tiền vào TK công ty Phí chuyển tiền trong tháng 01 Thanh toán lãi tháng 01 Cộng Số phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ 131 11.000.000 111 111 635 216.559.373 50.000.000 166.559.373 2.500.000 179.059.373 176.559.373 12.500.000 635 66.000.000 25.930.000 168.030.000 150.629.373 150.629.373 - Sổ này có ....trang,đánh từ trang 01 đến trang....... - Ngày mở sổ: ........ Ngày ....... tháng ......... năm ........ Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 86 Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung Mẫu số: S03b – DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁ Tên tài khoản: Tiền gửi ngân hàng Số hiệu: 1121 Từ ngày 01/01/2013 – đến ngày 31/01/2013 ĐVT: Đồng Ngày, tháng ghi sổ A Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải B C D Nhật ký chung Trang STT số dòng E 02/01/2013 GBC/0001 Số dƣ đầu năm 02/01/2013 Thu tiền bán hàng công ty Phát Đạt 03/01/2013 05/01/2013 08/01/2013 09/01/2013 19/01/2013 GBC/0002 GBN/0001 GBN/0002 GBC/0003 GBN/0003 03/01/2013 05/01/2013 08/01/2013 09/01/2013 19/01/2013 Nộp tiền vào TK công ty Thanh toán lƣơng tháng 12 Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ 87 G Số hiệu TK đối ứng H 511 3331 111 334 111 131 111 Số tiền Nợ Có 1 252.659.373 25.000.000 2.500.000 15.000.000 2 39.600.000 50.000.000 11.000.000 50.000.000 20/01/2013 31/01/2013 31/01/2013 GBC/0005 GBN/0004 GBN/0005 20/01/2013 Nộp tiền vào TK công ty 31/01/2013 Phí chuyển tiền trong tháng 01 31/01/2013 Thanh toán lãi tháng 01 Cộng Số phát sinh trong kỳ Số tồn cuối kỳ 111 635 635 12.500.000 66.000.000 150.629.373 2.500.000 25.930.000 168.030.000 - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 88 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ SỔ TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN 112 Từ ngày 01/01/2013 – Đến ngày 31/01/2013 ĐVT: Đồng M ã số Tên cấp tiền Việt Nam Tổng Số dƣ đầu kỳ Nợ Số phát sinh trong kỳ C ó Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Nợ 252.659.375 66.000.000 168.030.000 150.629.376 252.659.375 66.000.000 168.030.000 150.629.376 C ó Ngày… tháng… năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 89 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ luc 4: Sổ sách kế toán phải thu khách hàng Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung Mẫu số: S13 – DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ C T ẾT T AN TOÁN VỚ N Ờ MUA Tài khoản: 131 Chứng từ Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Ngày tháng A B C 03/01/2013 GTGT /0000001 07/01/2013 GTGT /0000002 07/01/2013 PT/0002 07/01/2013 GTGT /0000003 TK đối ứng Diễn giải D E Số dƣ đầu năm 03/01/2013 Bán hàng cho anh Lê Thiện 511 3331 07/01/2013 Bán hàng cho anh Lê Thiện 511 3331 07/01/2013 Anh Lê Thiện thanh toán 111 tiền hàng ngày 03 07/01/2013 Bán hàng cho anh Lê Thiện 511 3331 90 Thời hạn đƣợc chiết khấu 1 ĐVT: Đồng Số dƣ Số tiền Nợ Có Nợ C ó 2 3 4 4.943.669.066 5 17.454.545 1.745.455 33.636.364 3.363.636 19.200.000 10.000.000 1.000.000 09/01/2013 GBC/000 3 15/01/2013 GTGT /0000007 25/01/2013 PT/0007 09/01/2013 Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng 15/01/2013 Bán hàng cho công ty Mêkong 112 25/01/2013 Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng Tổng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ 11.000.000 511 40.000.000 3331 111 4.000.000 37.000.000 111.200.000 67.200.000 4.987.669.066 - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 91 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Cty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Quang Trung Mẫu số: S03b – DNN 63 – 63B, Cách mạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CÁ Tên tài khoản: Phải thu khách hàng Số hiệu: 131 Từ ngày 01/01/2013 – đến ngày 31/01/2013 ĐVT: Đồng Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu A Nhật ký chung B 03/01/2013 GTGT /0000001 07/01/2013 GTGT /0000002 07/01/2013 PT/0002 07/01/2013 GTGT Trang số Ngày tháng C D Số dƣ đầu năm 03/01/2013 Bán hàng cho anh Lê Thiện 07/01/2013 Bán hàng cho anh Lê Thiện 07/01/2013 Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng ngày 03 07/01/2013 Bán hàng cho anh Lê Thiện 92 E STT dòng G Số hiệu TK đối ứng H 511 3331 511 3331 111 511 Số tiền Nợ Có 1 4.943.669.066 17.454.545 1.745.455 33.636.364 3.363.636 2 19.200.000 10.000.000 /0000003 09/01/2013 GBC/000 3 15/01/2013 GTGT /0000007 25/01/2013 PT/0007 09/01/2013 Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng 15/01/2013 Bán hàng cho công ty Mêkong 25/01/2013 Anh Lê Thiện thanh toán tiền hàng Tổng số phát sinh Số dƣ cuối kỳ 3331 112 1.000.000 511 3331 111 40.000.000 4.000.000 11.000.000 37.000.000 111.200.000 4.987.669.066 67.200.000 - Sổ này có … trang, đƣợc đánh số từ … đến … - Ngày mở sổ : 01/01/2013 Ngày ….. tháng ….. năm 2013 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 93 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 5: Bảng cân đối kế toán của công ty trong từ năm 2010 - 2012 Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang Mẫu số : B01 - DNN 63 – 63b, Cách nạng tháng 8, P.An Hòa, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC) BẢN CÂN Ố KẾ TOÁN (Dạng tóm lược) Chỉ tiêu Mã Thuyết số minh 1 2 3 TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110 1. Tiền 111 V.01 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120 V.02 III. Các khoản phải thu 130 1. Phải thu khách hàng IV. Hàng tồn kho V.02 1. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Các khoản thuế phải thu nhà nƣớc V.05 4. Tài sản ngắn hạn khác B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 94 Năm 2010 Năm 2011 4 5 ĐVT: Đồng Năm 2012 6 3.696.975.744 389.824.949 241.056.467 148.768.482 8.832.307.395 2.629.485.958 2.572.572.765 56.913.193 7.094.762.824 1.692.301.087 1.439.641.711 252.659.376 2.595.663.235 2.595.663.235 707.797.364 707.797.364 3.690.196 3.690.196 5.613.189.504 5.613.189.504 479.687.015 479.687.015 109.944.918 4.943.669.066 4.943.669.066 300.324.162 300.324.162 158.468.590 6.438.645.872 48.523.591 109.944.918 6.343.769.280 411.077.219 I. Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Gía trị hao mòn lũy kế (*) TỔN CỘN TÀ SẢN (270=250+260) A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+320+330) I. Nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc II. Nợ dài hạn 4. Vay và nợ dài hạn B. NGUỒN VỐN CHỦ SỠ HỮU I. Vốn chủ sỡ hữu 1. Vốn đầu tƣ của chủ sỡ hữu 9. Lợi nhuận chƣa phân phối II. NGUỒN KINH PH VÀ CÁC QUỸ TỔN CỘN N UỒN VỐN (440=300+400) V.08 270 NGUỒN VỐN 300 310 312 314 V.16 330 334 V.20 400 410 V.22 411 420 430 440 61.721.215 61.721.215 349.356.004 469.217.308 469.217.308 (119.861.304) 4.108.052.963 124.334.135 124.334.135 6.314.311.737 6.489.571.853 6.489.571.853 (170.260.116) 15.270.953.267 71.378.846 71.378.846 6.272.390.434 6.502.682.853 6.502.682.853 (230.292.419) 13.438.532.104 14.235.283 9.971.483 9.501.901 469.582 4.236.800 4.236.800 4.093.817.680 4.093.817.680 4.000.000.000 93.817.680 4.973.160.542 2.026.839.458 2.024.639.479 2.199.979 2.946.321.084 2.946.321.084 10.297.792.725 10.297.792.725 10.000.000.000 297.792.725 2.988.939.379 746.911.260 735.843.187 11.068.073 2.242.028.119 2.242.028.119 10.449.592.725 10.449.592.725 10.000.000.000 449.592.725 4.108.052.963 15.270.932.104 13.438.532.104 Ngày ….. tháng ….. năm… Ngƣời ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) 95 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu. Dựa vào bảng cân đối kế toán ta tính đƣợc các hệ số sau: 1) Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán a) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) Tổng số tài sản Công thức: Hệ số khả năng thanh toán = tổng quát Tổng số nợ phải trả 4.108.052.963 Năm 2010: = 289 = 14.235.283 Năm 2011: 15.270.953.267 = = 3,1 4.973.160.542 13.438.532.104 Năm 2012: = = 4,5 2.988.939.379 b) Hệ số thanh khoản hiện thời (lần) Công thức: Năm 2010: Tỷ số thanh khoản hiện thời Tài sản lưu động = Nợ ngắn hạn 3.696.975.744 = 373,4 = 4,4 = 9.971.483 Năm 2011: 8.832.307.395 = 2.026.839.458 Năm 2012: 7.094.762.824 = = 9,5 746.911.260 c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) Công thức: Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Tỷ số thanh khoản nhanh Năm 2010: = = Nợ ngắn hạn 3.696.975.744 - 707.797.346 = 301,9 9.971.483 Năm 2011: 8.832.307.395 - 479.687.015 = = 2.026.839.458 96 4,1 = 7.094.762.824 - 300.324.162 Năm 2012: = = 9,1 746.911.260 d) Hệ số khả năng thanh toán tức thời (lần) Công thức: Tiền + Các khoản tương đương tiền Tỷ số thanh khoản tiền mặt Năm 2010: = Nợ ngắn hạn 389.824.949 = = 39,4 9.971.483 Năm 2011: = 2.629.485.958 1,3 = 2.026.839.458 = = Năm 2012: 1.692.301.087 = 2,3 = 746.911.260 e) Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn (lần) Công thức: Tiền + Các khoản tương đương tiền Hệ số khả năng chuyển đổi thành = tiền của tài sản ngắn hạn Tổng số tài sản ngắn hạn 389.824.949 Năm 2010: = = 0,1 = 0,3 3.696.975.744 Năm 2011: = 2.629.485.958 8.832.307.395 = 1.692.301.087 Năm 2012: = = 0,2 7.094.762.087 2) Nhóm các tỷ số phải thu a) Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (lần) Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả 2.595.663.235 Năm 2010: = 14.235.283 Công thức: 97 Tổng nợ phải thu = Tổng nợ phải trả = 128,8 Năm 2011: = 5.613.189.504 = 1,1 4.973.160.542 4.943.669.066 Năm 2012: = = = 1,7 2.988.939.379 b) Vòng quay các khoản phải thu (vòng) Doanh thu thuần (bán chịu) Công thức: Vòng quay các khoản phải thu = Khoản phải thu bình quân Khoản phải thu đầu kỳ + cuối kỳ Khoản phải thu bình quân = 4.514.258.010*2 Năm 2010: 2 = = 6,9 (1.287.820.503)+2.595.663.235 Năm 2011: 7.844.496.447*2 1,9 = = 2.595.663.235+5.613.189.504 4.540.776.695*2 Năm 2012: = 0,43 = 5.613.189.504+4.943.669.066 c) Kỳ thu tiền bằng quân (ngày) Công thức: Số ngày trong năm Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay khoản phải thu Phải thu bình quân = Doanh thu bình quân ngày [(1.287.820.503)+2.595.663.235]*365 Năm 2010: = = 51 4.514.258.010*2 (2.595.663.235+5.613.189.504)*365 Năm 2011: = 192 = 7.844.496.447*2 Năm 2012: (5.613.189.504+4.943.669.066)*365 = = 424 4.540.776.695*2 98 [...]... các khoản phải thu 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài sẽ đi sâu vào các nội dung cụ thể sau: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang; Mục tiêu 2: Phân tích tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang; và Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp giúp Công. .. TN MTV ầu tư – Xây dựng Trung Quang ” để làm đề tài cho mình 1.2 MỤC T ÊU N ÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài này là phân tích thực trạng công tác kế toán, cũng nhƣ phân tích tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang Từ đó đề xuất một số giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác quản lý về vốn bằng tiền và. .. 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 1.3.3 ối tư ng nghiên cứu Do thời gian và không gian nghiên cứu có giới hạn nên đối tƣợng nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu hoàn thiện công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang 2 C 2.1 C C SỞ LÝ LUẬN VÀ P N 2 N P ÁP N ÊN CỨU SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Tổng quan về kế toán vốn bằng tiền a) Khái... Hình 2.8 Kế toán phải thu nội bộ khác 17 2.1.2.3 Kế toán phải thu khác a) Khái niệm Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ” trích dẫn của Phan Đức Dũng (2008, giáo trình kế toán tài chính 2, trang 472) b) Tài khoản sử dụng - Kế toán tổng hợp tài khoản 138 – Phải thu khác” phản ánh giá trị tài khoản thiếu đƣợc phát hiện, các khoản phải thu về bồi... nghiệp c) Nhiệm vụ Kế toán phải ánh các khoản nợ phải thu theo giá trị thu n, do đó trong nhóm tài khoản này phải thiết lập các tài khoản “Dự phòng phải thu khó đòi” để tính trƣớc khoản lỗ dự kiến về các khoản phải thu khó đòi có thể không đòi đƣợc trong tƣơng lai nhằm phản ánh giá trị thu n của các khoản phải thu Kế toán phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khoản nợ tồn động... ngày chƣa và khó có khả năng thu hồi đƣợc để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi và các khoản phải thu này Cuối kỳ kế toán, khi lập báo cáo tài chính, khi tính toán các chỉ tiêu phải thu, phải trả cho phép lấy số dƣ chi tiết cho các đối tƣợng phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán 2.1.2.1 Kế toán phải thu khách hàng a) Khái niệm Khoản phải thu khách... pháp giúp Công ty hoàn thiện công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tốt hơn trong tƣơng lai 1.3 P MV N ÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang 1.3.2 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu và bắt đầu viết đề tài là từ ngày 12/8/2013 đến ngày 18/11/2013 Thông tin số liệu sử dụng phân tích trong đề tài đƣợc thu thập từ... Kế toán tiền đang chuyển 2.1.2 Tổng quan về các khoản phải thu a) Khái niệm Các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lƣu động của doanh nghiệp, và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, vì vậy đòi hỏi kế toán cần phải hạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tƣợng, từng hợp đồng Nhóm các khoản nợ phải thu dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản. .. Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 133) Doanh thu thuần (bán chịu) - Công thức: Vòng quay các khoản (2.7) = Khoản phải thu bình quân phải thu Khoản phải thu đầu kỳ + cuối kỳ thu Khoản phải thu bình quân = (2.8) 2 - Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt... phát sinh bằng tiền mặt Nhận vốn góp, vốn cấp bằng tiền mặt lỗ TK 133 TK 311, 341 Doanh thu, thu nhập khác bằng tiền mặt Hình 2.1 Kế toán tiền mặt là đồng Việt Nam e) Kế toán tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ Khi phản ánh kế toán ngoại tệ đƣợc quy đổi ra tiền Việt Nam vào các tài khoản có liên quan cần đảm bảo nguyên tắc: - Đối với các khoản vật tƣ, hàng hóa, doanh thu, chi phí, tài sản cố định, vốn kinh

Ngày đăng: 08/10/2015, 22:55

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w