Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang (Trang 33)

các khoản phải thu

2.1.3.1 Nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán

a) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần)

“Chỉ tiêu này cho biết về mặt tổng thể trong thời gian dài hạn sức thanh toán của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho chúng ta biết tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đƣợc các khoản nợ phải trả hay không?” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 106).

- Nếu tỷ số khả năng thanh toán tổng quát của doanh nghiệp bằng 1 các chủ nợ vẫn đảm bảo thu hồi đƣợc nợ vì với số tài khoản hiện có của doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán toàn bộ các khoản nợ nói chung của doanh nghiệp. Trị số này càng lớn càng tốt.

b) Hệ số thanh khoản hiện thời (lần)

- “Hệ số thanh khoản hiện thời (hay Tỷ số thanh khoản ngắn hạn, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán hiện hành, Hệ số khả năng thanh toán TK 642 TK 131, 138

Xóa số nợ phải thu khó đòi Lập dự phòng phải thu khó đòi

Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi (Số chênh lệch phải lập kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa sử dụng hết

TK 139

Đồng thời ghi

TK 004

Xóa số phải thu khó đòi (Nếu chưa lập dự phòng)

TK 004 Đồng thời ghi Tổng số tài sản Tổng số nợ phải trả Hệ số khả năng thanh khoản tổng quát = - Công thức: (2.1)

của vốn lƣu động) là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng năng lực thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 107).

- Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lƣu động có thể sử dụng để thanh toán.

+ Nếu tỷ số này lớn hơn 1 thì toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc xem là có thể chuyển đổi thành tiền để đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn.

+ Nếu tỷ số này nhỏ hơn 1 thì một phần nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đã đƣợc đầu tƣ vào tài sản dài hạn là những tài sản khó chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán và khi điều này xảy ra doanh nghiệp đƣợc gọi là mất khả năng thanh toán về mặt kỹ thuật. Nếu khả năng thanh toán về mặt kỹ thuật kéo dài sẽ dẫn đến khả năng phá sản của doanh nghiệp.

- Khi đánh giá tình hình thanh khoản của doanh nghiệp, ngƣời phân tích thƣờng so sánh tỷ số thanh khoản của một doanh nghiệp với tỷ số thanh khoản bình quân của toàn ngành mà doanh nghiệp đó tham gia.

c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần)

- “Hệ số khả năng thanh toán nhanh là một tỷ số tài chính dùng để đo khả năng huy động tài sản lƣu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 107 - 108).

- Tỷ số này cho biết những chỉ tiêu có tính thanh khoản cao nhất trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc nhu cầu nợ ngắn hạn hay không (Hàng tồn kho có tính thanh khoản kém nhất trong tài sản ngắn hạn).

d) Hệ số khả năng thanh toán tức thời (lần)

- “ Hệ số khả năng thanh toán tức thời (hay tỷ số thanh toán tiền mặt) cho biết bao nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền (ví dụ chứng khoán khả mại) của doanh nghiệp để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách khác chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao

Tài sản lưu động

Nợ ngắn hạn Tỷ số thanh khoản

hiện thời = (2.2)

- Công thức:

Tài sản lưu động – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản nhanh = - Công thức:

nhiêu tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đảm bảo chi trả” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 108).

- Nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thì khả năng thanh toán tốt, nhƣng nếu quá lớn thì khả năng sinh lời kém.

e) Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn (lần)

- “Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn (hay hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn) là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hiện có” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 109).

- Trị số của chỉ tiêu càng lớn, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm trong tổng tài sản ngắn hạn càng cao, dẫn đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng cao và ngƣợc lại.

2.1.3.2 Nhóm các tỷ số phải thu

a) Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả (lần)

- “Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả là chỉ tiêu phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 131).

- Nếu trị số này lớn hơn 1 chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng và ngƣợc lại.

- Công thức: Tiền + Các khoản tương đương tiền

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh khoản tiền mặt = (2.4)

- Công thức: Tiền + Các khoản tương đương tiền

Tổng số tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng chuyển đổi thành

tiền của tài sản ngắn hạn = (2.5)

- Công thức:

Tổng nợ phải thu

Tổng nợ phải trả Hệ số giữa nợ phải thu so với

b) Vòng quay các khoản phải thu (vòng)

- “Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 133).

- Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất. Ngƣợc lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lƣợng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lƣu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lƣu động này.

c) Kỳ thu tiền bằng quân (ngày)

- “Kỳ thu tiền bình quân (hay Số ngày luân chuyển các khoản phải thu, Số ngày tồn động các khoản phải thu, Số ngày của doanh thu chƣa thu) là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình” trích dẫn của Nguyễn Văn Công (2010, giáo trình phân tích báo cáo tài chính, trang 134).

- Hệ số này cho biết để thu về doanh thu của một ngày cần mất bao nhiêu ngày thu tiền, hệ số này càng nhỏ thì khả năng thu tiền từ hoạt động bán hàng càng hiệu quả. Dựa vào Kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lƣợng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp.

=

2

- Công thức: Doanh thu thuần (bán chịu) Khoản phải thu bình quân Vòng quay các khoản

phải thu thu

Khoản phải thu bình quân = Khoản phải thu đầu kỳ + cuối kỳ

(2.7)

(2.8)

Kỳ thu tiền bình quân

Vòng quay khoản phải thu - Công thức:

Số ngày trong năm =

=

Phải thu bình quân

Doanh thu bình quân ngày

(2.10) (2.9)

2.2 L ỢC K ẢO TÀ L ỆU

Để chuẩn bị cho việc thực hiện đề tài này, em đã có tham khảo qua một số luận văn. Trên cơ sở những lý luận, phân tích chuyên môn của các tài liệu đó vận dụng vào thực tiễn vào Công ty TNHH MTV Đầu tƣ - Xây dựng Trung Quang.

- Lê Thị Nhân (2008) nghiên cứu “Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán”, luận văn tốt nghiệp đại học. Tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp tại phòng kế toán của công ty, thu thập số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp bán cấu trúc và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty từ đó đánh giá công tác kế toán. Bên cạnh đó, tác giả đã tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác kế toán của công ty còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa theo dõi thƣờng xuyên sự biến động của tiền mặt và tiền gửi ngân hàng trong đơn vị, chƣa mở sổ chi tiết cho từng đối tƣợng khách hàng, chƣa phân tích sâu về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán để từ đó tác giả đề ra những giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán nhƣ mở sổ theo dõi chi tiết từng đối tƣợng khách hàng giúp cho công tác quản lý, và nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thanh toán (trong đó có các khoản phải thu).

- Bùi Thị Anh Thƣ (2009) nghiên cứu “Hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu”, luận văn tốt nghiệp đại học. Tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, quan sát khoa học công tác kế toán. Bên cạnh đó tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để phân tích báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2006 – 2008. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác kế toán của công ty còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa phân tích sâu tình hình vốn bằng tiền và các khoản phải thu, công tác kế toán chƣa chi tiết các khoản phải thu khách hàng, một số chứng từ không hợp lý để từ đó tác giả đề ra những giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán nhƣ mở sổ theo dõi chi tiết từng đối tƣợng khách hàng giúp cho công tác quản lý, đánh giá đúng từng đối tƣợng khách hàng và nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu.

Qua lƣợc khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu trƣớc đây đều sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ phòng kế toán; bên cạnh đó còn tiến hành phỏng vấn nhân viên kế toán và quan sát hạch toán chứng từ tại đơn vị. Từ đó, tác giả tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, tiến hành ghi sổ kế toán. Do vậy, nghiên cứu này kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu của Lê Thị Nhân (2008), Bùi Thị Anh Thƣ (2009) để phân tích quy trình hạch toán và tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu của doanh nghiệp, đồng thời

kết hợp việc đánh giá vốn bằng tiền và các khoản phải thu theo phƣơng pháp tỷ số.

2.3 P N P ÁP N ÊN CỨU

2.3.1Phương pháp thu thập số liệu và dữ liệu

Thu thập dữ liệu thứ cấp từ phòng kế toán nhƣ giới thiệu khát quát quá trình hình thành và phát triển của công ty; một số nghiệp vụ thực tế phát sinh đƣợc thu thập từ sổ sách kế toán của đơn vị; bên cạnh đó tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc tổng hợp từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Các thông tin liên quan đến cơ sở lý luận của đề tài đƣợc tham khảo thông qua sách, báo và internet.

Bên cạnh đó, dữ liệu của đề tài còn đƣợc thu thập từ các luận văn khóa trƣớc nhƣ đề xuất các giải pháp giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán, quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu.

2.3.2Phương pháp xử lý số liệu

Thông tin đƣợc chọn lọc và xử lý chủ yếu bằng phần mềm Microsof Excel và Microsof Word dùng để soạn thảo, vẽ biểu bảng và tính toán.

2.3.3Phương pháp phân tích số liệu

Sử dụng phƣơng pháp mô tả để phân tích tình hình chung của doanh nghiệp.

Kết hợp phƣơng pháp so sánh, chênh lệch và phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ tiêu hiệu quả và các tỷ số tài chính của công ty.

Sử dụng phƣơng pháp mô tả để đƣa ra những giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

C N 3

Ớ T ỆU TỔN QUAN VỀ CÔN TY TN MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN

3.1 Ớ T ỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TN MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN

3.1.1Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế số 1800654123 do Sở kế hoạch đầu tƣ TP.Cần Thơ cấp lần đầu ngày 03/2/2005, đăng kí thay đổi lần thứ tƣ ngày 22/10/2012. Công ty đƣợc thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật. Công ty có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản bằng tiền Việt Nam. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.

Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tƣ – xây dựng Trung Quang.

Tên viết tắt: Trung Quang Co.,Ltd

Trụ sở chính: số 63 – 63B đƣờng Cách mạng tháng 8, phƣờng An Hòa, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Tên địa chỉ nơi sản xuất: Phân xƣởng công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang.

Điện thoại: 07103 829 904 – 3769 763 – 3769 050 Fax: 07103 829 904

Email: nhomkinhtrungquang@yahoo.com

Trong những năm vừa qua Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang đã từng bƣớc mở rộng phạm vi hoạt động và bổ sung thêm nhiều máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình dƣới sự điều tiết và quản lý của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Để tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc công ty luôn lấy chất lƣợng công trình làm mục tiêu hàng đầu. Do đó, hàng năm công ty không chỉ hoàn thành mức độ chỉ tiêu kế hoạch mà còn đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển chung của toàn xã hội, tạo tiền đề phát triển hơn nữa khả năng vốn có của mình góp phần đƣa nền kinh tế xã hội phát triển cao hơn.

3.1.2 ặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang có quy mô hoạt động vừa, sản xuất kinh doanh liên tục và không ngừng phát triển. Khi tham gia đấu thầu và trúng thầu một công trình căn cứ vào các dự toán và thiết kế đƣợc duyệt công ty lên kế hoạch và tiến hành thi công công trình.

Do tính đặc thù của công việc, địa bàn hoạt động rộng, công ty thƣờng xuyên triển khai thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau trên những địa bàn khác nhau. Do đó, để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý nhằm đơn giản trong việc kiểm tra, giám sát việc thi công xây dựng các công trình, công ty đã áp dụng hình thức giao khoán cho các đội trực tiếp thi công. Các đội xây dựng căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình và tổ chức thi công theo đúng yêu cầu trình tự định mức kỹ thuật từng hạng mục công trình. Khi hoàn thành công trình tiến hành bóc tách khối lƣợng thi công hoàn thành của từng hạng mục công trình để nghiệm thu nội bộ với các tổ, đội xây dựng. Sau đó báo cáo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)