Phân tích tổng quát về vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang (Trang 76)

Vốn bằng tiền và các khoản phải thu một dạng tài sản lƣu động, có vị trí quan trọng trong việc tồn tại và phát triển của công ty. Việc duy trì một lƣợng vốn bằng tiền ổn định và có hiệu quả cao nhất trong công tác quản lý của các công ty nói chung và công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang. Qua đó, ta phân tích bảng số liệu dƣới đây:

Bảng 4.4: Tổng hợp tình hình phát sinh của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản phải thu trong giai đoạn 2010 – 2012

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang)

Nhận xét:

+ Qua số liệu bảng 4.4 ta thấy tổng tiền mặt của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là tổng tiền mặt năm 2010 chỉ đạt 241,1 triệu đồng, nhƣng sang năm 2011 tổng tiền mặt của công ty lên đến 2.572,6 triệu đồng tƣơng đƣơng 967,2 % so với cùng kỳ năm 2010. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do năm 2011 là năm có nhiều sự thay đổi lớn với công ty, là năm mà công ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu từ 4.000 triệu đồng lên 10.000 triệu đồng, là năm mà công ty tập trung trang thiết bị, máy móc hỗ trợ đắt lực cho việc sản xuất ra nhiều sản xuât đáp ứng nhu cầu khách hàng, chính vì thế làm doanh thu tăng nhanh kéo theo số thu tiền bằng tiền mặt cũng tăng theo. Nhƣng đến năm 2012, số dƣ cuối kỳ của tiền mặt giảm còn 1.439,6 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 44,1 % so với năm 2011. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh của các đơn vị bạn, thiếu nguyên liệu đầu vào để sản xuất sản phẩm, bên cạnh đó do sự ảnh hƣởng của các chính sách vĩ mô làm cho giá bán sản phẩm giảm, doanh thu từ việc bán sản phẩm, hàng hóa cũng giảm nên lƣợng tiền mặt thu vào và khả năng thanh toán hiện tại của công ty cũng giảm.

+ Tình hình tiền gửi ngân hàng của công ty cũng tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là đạt 148,8 triệu đồng nhƣng đến năm 2011 chỉ còn 56,9 triệu đồng giảm 91,8 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 61,74 %. Đến năm 2012 thì số dƣ cuối kỳ tiền gửi ngân hàng của công ty lại tăng lên 252,7 triệu đồng, tăng 195,7 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 343,9 % so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm năm 2011 là do doanh nghiệp chủ động thanh toán bằng tiền

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tiền % Tiền % Tiền mặt 241,1 2.572,6 1.439,6 2.331,5 967,2 (1.132,9) (44,1) Tiền gửi ngân hàng 148,8 56,9 252,7 (91,8) (61,7) 195,7 343,9 Phải thu khách hàng 2.595,7 5.613,2 4.943,7 3.017,5 116,3 (669,5) (11,9)

gửi ngân hàng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, do các khoản nợ phải thu của khách hàng tăng lên. Tiền gửi ngân hàng của công ty đến năm 2012 lại tăng lên nguyên nhân là do chính sách bán hàng của công ty có hiệu quả, do sự quản lý tốt của lãnh đạo đơn vị và tinh thần đoàn kết cao của toàn nhân viên trong đơn vị. 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2010 2011 2012 Triệu đồng Năm

Thống kê tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng

Tiền mặt

Tiền gửi ngân hàng Phải thu khách hàng

Hình 4.1 Tổng hợp tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng tại công ty giai đoạn 2010 - 2012

+ Qua bảng số liệu trên tình hình các khoản phải thu khách hàng của công ty cũng biến động không đều qua các năm. Năm 2010 đạt 2.595,7 triệu đồng, nhƣng đến năm 2011 lại tăng lên 5.613,2 triệu đồng, tăng 3.017,5 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 116,3 % so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty mở rộng thị trƣờng qua các tỉnh lân cận đã làm cho lƣợng khách hàng tăng lên, đồng thời do chất lƣợng sản phẩm càng đƣợc chú trọng đáp ứng nhu cầu của các khách hàng khó tính. Nhƣng đến năm 2012, khoản phải thu khách hàng của công ty đạt 4.943,7 triệu đồng, giảm 669,5 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 11,9 % so với năm 2011. Nguyên nhân là nhờ sự cố gắng của công ty, tất cả là nhờ sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo cùng với sự nổ lực, cố gắng và tinh thần đoàn kết của nhân viên trong công ty, góp phần tìm ra các giải pháp hiệu quả giúp công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn.

Tóm lại qua phân tích khát quát tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu khách hàng của công ty, các khoản trên phát sinh không đều qua ba năm từ 2010 – 2012. Tuy nhiên, trong khi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng luôn ở mức thấp mà khoản phải thu của công ty lại ở mức cao so với tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp thích hợp để giảm khoản phải thu khách hàng ở mức có thể chấp nhận đƣợc nhằm nâng cao khả năng thanh toán cho đơn vị.

4.2.2 ánh giá tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Vốn bằng tiền và các khoản phải thu là một dạng tài sản lƣu động ngắn hạn của doanh nghiệp và có tính thanh khoản cao nhằm đáp ứng nhu cầu về khả năng thanh toán nợ hiện tại của đơn vị. Nó là một nhân tố quan trọng giúp cho hoạt động kinh doanh tại đơn vị đƣợc duy trì hiệu quả và khả năng thanh toán trong tƣơng lai của doanh nghiệp. Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại doanh nghiệp gồm những chỉ tiêu sau: nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán và nhóm các tỷ số phải thu.

4.2.2.1 Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán

Nhóm chỉ tiêu này cho biết tình trạng tài chính của công ty, qua đó đánh giá đƣợc hoạt động thanh toán các khoản nợ hiện tại và tƣơng lai của công ty. Thông qua bảng cân đối kế toán (Xem phụ lục 5: Bảng cân đối kế toán củacông ty giai đoạn 2010 – 2012) qua 3 năm 2010 – 2012 ta tính đƣợc:

a) Hệ số thanh toán tổng quát

Cho biết với tổng tài sản hiện có doanh nghiệp có trang trãi đƣợc các khoản nợ hiện có hay không?

Bảng 4.5: Hệ số thanh toán tổng quát của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu)

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

Tổng tài sản Triệu đồng 4.108,1 15.270,9 13.438,5

Tổng nợ phải trả Triệu đồng 14,2 4.973,2 2.988,9

Hệ số thanh toán tổng quát Lần 289 3,1 4,5

Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.5 ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của công ty thay đổi không đều qua các năm:

+ Cụ thể, năm 2010 hệ số thanh toán tổng quát của công ty cao 289 lần, bƣớc sang năm 2011 con số này giảm chỉ còn 3,1 lần, tốc độ giảm nhanh 285,9 lần. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty tăng vốn chủ sỡ hữu lên 4.000 triệu đồng lên 10.000 tỷ đồng, do đó công ty đầu tƣ nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và vay vốn với số tiền nhiều hơn để mua trang thiết bị góp phần tăng doanh thu và chi phí nên làm cho hệ số thanh toán khả năng tổng quát giảm.

+ Năm 2012 thì hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 4,5 lần, tăng 1,3 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả tuy doanh thu và chi phí phát sinh thấp nhƣng lợi nhuận ở mức khả quan; do chính sách phát triển công ty có hiệu quả đã chi trả một phần nợ ngắn hạn làm cho hệ số này tăng lên.

Qua phân tích hệ số thanh toán tổng quát, ta thấy hệ số này qua 3 năm 2010 – 2012 lớn hơn 1 biểu hiện công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang có thừa khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung.

b) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho biết khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp là cao hay thấp.

Bảng 4.6: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu)

Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.6 ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty thay đổi không đều qua các năm.

+ Năm 2010 thì hệ số này đạt 373,4 lần, đến năm 2011 thì lại 4,4 lần, giảm 369 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2010 cuộc khủng hoảng kinh tế suy yếu, công ty đầu tƣ mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình kinh doanh làm hệ số này tăng lên. Hệ số thanh toán hiện thời củacông tynăm 2010 lớn chứng tỏ công ty có thể thanh toán các khoản nợ hiện tại.

+ Năm 2012, hệ số này là 9,5 lần tăng 5,1 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 các chính sách vĩ mô có hiệu quả đã tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động của công ty, từ đó làm cho hệ số này tăng lên.

c) Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Cho biết với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (khi loại trừ giá trị hàng tồn kho), công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ hiện tại hay không?

Bảng 4.7: Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu)

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 3.696,9 8.832,3 7.094,8

Hàng tồn kho Triệu đồng 707,7 479,7 300.3

Nợ ngắn hạn Triệu đồng 9,9 2.026,8 746.9

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Lần 301,9 4,1 9,1

Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.7 ta thấy hệ số thanh toán nhanh của công ty thay đổi không đều qua 3 năm:

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 3.696,9 8.832,3 7098.8

Tổng nợ ngắn hạn Triệu đồng 9.9 2.062,8 746.9

+ Năm 2010 thì hệ số khả năng thanh toán nhanh đạt 301,9 lần, đến năm 2011 thì hệ số này là 4,1 thấp hơn 2010 là 297,8 lần. Nguyên nhân là do năm 2010 là năm nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế, do tổng nợ ngắn hạn trong năm của công ty thấp nên hệ số năm 2010 cao hơn năm 2011. Đều đó chứng tỏ rằng khi hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty càng cao thì công ty có khả thanh toán các khoản nợ hiện tại.

+ Đến năm 2012 thì hệ số này đạt 9,1 lần, cao hơn năm 2011 là 5 lần. Do hàng tồn kho của năm 2012 là thấp so với khoản nợ ngắn hạn chung của công ty; do chính sách điều tiết của ban lãnh đạo có hiệu quả đã tác động làm tăng hệ số này.

d) Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Chỉ tiêu này cho biết số tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của doanh nghiệp có đáp ứng các nghĩa vụ nợ của công ty không.

Bảng 4.8: Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu)

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Triệu đồng 389,8 2.625,5 1.692,3

Tổng nợ ngắn hạn Triệu đồng 9,9 2.026,8 746,9

Hệ số khả năng thanh toán tức thời Lần 39,4 1,3 2,3 Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.8 ta thấy hệ số khả năng thanh toán tức thời thay đổi không điều qua các năm.

+ Năm 2010: hệ số này là 39,4 lần, đến năm 2011 đạt đƣợc 1,3 lần giảm 38,1 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền của công ty trong năm 2010 phát sinh không cao nhƣng cũng đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn phát sinh với số tiền thấp; do chính sách phát triển của công ty có hiệu quả. Chứng tỏ tình hình tài chính công ty ổn định.

+ Năm 2012 thì đạt 2,3 lần tăng 1 lần so với năm 2011 nguyên nhân là do chính sách vĩ mô của nhà nƣớc đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị tuy doanh thu và chi phí không cao nhƣng lợi nhuận có thể chấp nhận đƣợc đã tác động một phần nào đến sự tăng của hệ số này trong năm.

Chỉ tiêu này cho biết khả năng huy động tài sản lƣu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.9: Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn

(Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu)

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Triệu đồng 389,8 2.629,5 1.692,3 Tổng tài sản ngắn hạn Triệu đồng 3.696,9 8.832,3 7.094,8 Hệ số khả năng chuyển đổi

tiền của tài sản ngắn hạn

Lần 0,1 0,3 0,2

Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.9 ta thấy hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn thay đổi không đều qua 3 năm:

+ Năm 2010 hệ số này của công ty đạt 0,1 lần, đến năm 2011 thì tăng lên 0,3 lần, tăng 0,2 lần so với năm 2010. Nguyên nhân là do năm 2011 công ty tăng vốn điều lệ từ 4.000 triệu đồng lên 10.000 triệu đồng, chính vì vậy công ty đã đầu tƣ máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm nhiều và đa dạng làm cho doanh thu tăng dẫn đến các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền cùng tăng theo so với tổng tài sản ngắn hạn, nên hệ số này cũng tăng theo.

+ Đến năm 2012 thì hệ số này là 0,2 lần, giảm 0,1 lần so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2012 công ty chịu ảnh hƣởng nhiều của tỷ lệ lạm phát; sự cạnh tranh của đơn vị khác ngày càng quyết liệt, làm ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, làm doanh thu giảm kéo theo các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền trong năm 2012 cũng giảm theo làm cho hệ số này giảm.

Tóm lại hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn tuy giảm không đều qua các năm, nhƣng vẫn ở mức cao cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty cao, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả.

f) Tổng hợp nhóm các hệ số về khả năng thanh toán Bảng 4.10: Nhóm các hệ số về khả năng thanh toán

ĐVT: lần

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

Hệ số thanh toán tổng quát 289 3,1 4,5

Hệ số thanh toán hiện thời 373,4 4,4 9,5

Hệ số thanh toán nhanh 301,9 1,3 9,5

Hệ số thanh toán tức thời 39,4 1,3 2,3

Hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn

0,1 0,3 0,2 Tóm lại, qua số liệu bảng 4.10 ta thấy các hệ số thanh toán tổng quát, hiện thời, nhanh, tức thời đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của

công ty cao và cần đƣợc duy trì. Đồng thời hệ số khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn cho biết khả năng huy động tài sản lƣu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn tăng qua các năm chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả.

4.2.2.2 Nhóm các hệ số phải thu

Nhóm hệ số này phản ánh tình hình chiếm dụng vốn của các đơn vị đến vốn của công; đồng thời cũng thể hiện hiệu quả thu hồi các khoản nợ phải thu. Qua số liệu bảng cân đối kế toán (Xem phụ lục 5:Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2010 – 2012) trong 3 năm ta tính đƣợc các tỷ số sau:

a) Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng.

Bảng 4.11: Hệ số giữa nợ phải thu so với nợ phải trả của công ty (Xem phụ lục 6: Cách tính nhóm hệ số về khả năng thanh toán và các khoản phải thu)

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

Tổng nợ phải thu Triệu đồng 2.595,7 5.613,2 4.943,7

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang (Trang 76)