Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang (Trang 39)

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang đƣợc thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế số 1800654123 do Sở kế hoạch đầu tƣ TP.Cần Thơ cấp lần đầu ngày 03/2/2005, đăng kí thay đổi lần thứ tƣ ngày 22/10/2012. Công ty đƣợc thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật. Công ty có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản bằng tiền Việt Nam. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn điều lệ của công ty.

Tên giao dịch bằng tiếng việt: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tƣ – xây dựng Trung Quang.

Tên viết tắt: Trung Quang Co.,Ltd

Trụ sở chính: số 63 – 63B đƣờng Cách mạng tháng 8, phƣờng An Hòa, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.

Tên địa chỉ nơi sản xuất: Phân xƣởng công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang.

Điện thoại: 07103 829 904 – 3769 763 – 3769 050 Fax: 07103 829 904

Email: nhomkinhtrungquang@yahoo.com

Trong những năm vừa qua Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang đã từng bƣớc mở rộng phạm vi hoạt động và bổ sung thêm nhiều máy móc thiết bị phục vụ thi công công trình dƣới sự điều tiết và quản lý của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Để tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc công ty luôn lấy chất lƣợng công trình làm mục tiêu hàng đầu. Do đó, hàng năm công ty không chỉ hoàn thành mức độ chỉ tiêu kế hoạch mà còn đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển chung của toàn xã hội, tạo tiền đề phát triển hơn nữa khả năng vốn có của mình góp phần đƣa nền kinh tế xã hội phát triển cao hơn.

3.1.2 ặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang có quy mô hoạt động vừa, sản xuất kinh doanh liên tục và không ngừng phát triển. Khi tham gia đấu thầu và trúng thầu một công trình căn cứ vào các dự toán và thiết kế đƣợc duyệt công ty lên kế hoạch và tiến hành thi công công trình.

Do tính đặc thù của công việc, địa bàn hoạt động rộng, công ty thƣờng xuyên triển khai thực hiện nhiều hợp đồng xây dựng khác nhau trên những địa bàn khác nhau. Do đó, để đáp ứng yêu cầu tổ chức quản lý nhằm đơn giản trong việc kiểm tra, giám sát việc thi công xây dựng các công trình, công ty đã áp dụng hình thức giao khoán cho các đội trực tiếp thi công. Các đội xây dựng căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật của công trình và tổ chức thi công theo đúng yêu cầu trình tự định mức kỹ thuật từng hạng mục công trình. Khi hoàn thành công trình tiến hành bóc tách khối lƣợng thi công hoàn thành của từng hạng mục công trình để nghiệm thu nội bộ với các tổ, đội xây dựng. Sau đó báo cáo với chủ đầu tƣ để nghiệm thu đến khi công trình bàn giao sử dụng và thực hiện bảo hành.

3.2 C CẤU TỔ C ỨC QUẢN LÝ CÔNG TY 3.2.1Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty

Để phù hợp với điều kiện quản lý chỉ đạo và phục vụ quá trình sản xuất, công ty đã xây dựng bộ máy quản lý điều hành theo mô hình trực tuyến chức năng dựa trên quan hệ chỉ đạo báo cáo thống nhất và chặt chẽ giữa các bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận những chức năng và nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho quá trình sản xuất, hoạt động của công ty diễn ra liên tục, kịp thời và có hiệu quả.

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức công ty

(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Qiang)

Giám đốc Phòng kế toán tài vụ Phân xƣởng sản xuất nhôm Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức – hành chính

Đội công nhân

Phó giám đốc

Phân xƣởng sản xuất nhựa UPVC

3.2.2Chức năng của các bộ phận

Giám đốc: Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, điều hành mọi hoạt động trong công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc đồng thời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Phó giám đốc:Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc, chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về hiệu quả các hoạt động.

Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý hành chính và những vấn đề liên quan đến nhân sự của toàn công ty.

Phòng kế toán tài vụ: Chịu trách nhiệm quản lý của ban giám đốc, hỗ trợ quản lý toàn bộ vốn, quản lý tài sản, theo dõi tình hình thu, chi của công ty đồng thời có nhiệm vụ tập hợp báo cáo tài chính, báo cáo thuế, kết chuyển các khoản chi phí vào các đối tƣợng có liên quan theo quy định.

Phòng kế hoạch kinh doanh: Trực tiếp giao dịch, liên hệ khách hàng và bán hàng, đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân xƣởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và các công tác khác. Bên cạnh đó còn lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, tổ chức việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty.

Đội nhân công: Chịu trách nhiệm sản xuất, thi công các công trình.

Xƣởng sản xuất nhôm, nhựa UPVC: Là phân xƣởng sản xuất chính trong công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác sản xuất theo kế hoạch của công ty, quản lý toàn bộ thiết bị dụng cụ, vật tƣ, phụ tùng của phân xƣởng. Hoàn thành các công việc đƣợc giao theo kế hoạch và các công việc phục vụ kịp thời cho sản xuất.

3.3 TỔ C ỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ ÌN T ỨC KẾ TOÁN 3.3.1Tổ chức bộ máy kế toán

Từ khi thành lập tới nay, công tác tài chính kế toán của công ty đƣợc tổ chức rất chặt chẽ. Bộ phận kế toán đƣợc tổ chức khá hoàn chỉnh bao gồm các phần hành kế toán, đảm nhiệm từ việc ghi chép, xử lý chứng từ ban đầu, ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình kế toán tập trung, có nghĩa là toàn bộ công tác kế toán đƣợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán.

Với mô hình này phòng kế toán là bộ máy kế toán duy nhất của đơn vị thực hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán từ khâu thu thập chứng từ, phân loại và xử lý đến khâu ghi sổ, lập báo cáo kế toán, làm báo cáo thuế, kê khai thuế.

Hình 3.2 Tổ chức bộ máy phòng kế toán

- Chức năng của các bộ phận: Phòng kế toán tham mƣu cho giám đốc về công tác tài chính, quản lý về toàn bộ chứng từ, sổ sách, theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình thu, chi tài chính của công ty. Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty. Giám sát việc chấp hành chế độ, chính sách quy định về tài chính, lập báo cáo quyết toán định kỳ theo quy định. Tham mƣu cho ban giám đốc tình hình sử dụng vốn, vật tƣ, tài sản một cách hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cho công ty.

+ Kế toán trƣởng: Là ngƣời điều hành và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc.

+ Kế toán thanh toán: Là ngƣời phụ trách chứng từ ban đầu cuối ngày để thực hiện việc thu, chi, nhập, xuất lên bảng kê. Đồng thời đối chiếu với thủ quỹ để kịp thời ghi chép.

+ Kế toán công nợ: Theo dõi số phát sinh, số dƣ trên tiền gửi ngân hàng, theo dõi tài khoản nợ vay ngân hàng, và công nợ của khách hàng.

+ Kế toán tổng hợp: Kế toán tổng hợp là ngƣời có khả năng phối hợp số liệu của các bộ phận để lập ra báo cáo tài chính. Để đƣợc đƣa vào vị trí này, ngƣời kế toán cần có sự hiểu biết bao quát toàn bộ quy trình kế toán của đơn vị, sự am hiểu các quy định về báo cáo tài chính và thuế cũng nhƣ khả năng phối hợp công việc các nhân viên trong bộ phận kế toán. Bên cạnh đó, kế toán tổng hợp còn thực hiện một số nhiệm vụ: Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các đơn vị nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp, kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh, hạch toán thu nhập, chi phí, khấu hao, tài sản cố định, công nợ, nghiệp vụ khác, thuế GTGT và báo cáo thuế khối văn phòng công ty, lập quyết toán văn phòng công ty….

Thủ quỷ Kế toán công nợ

Kế toán trƣởng

Kế toán thanh toán

(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang

+ Thủ quỹ: Là ngƣời có vai trò trong việc quản lý quỹ tiền mặt của doanh nghiệp. Chức năng của thủ quỹ là theo dõi quản lý tiền mặt và các khoản tiền mặt phát sinh hàng ngày, giúp kế toán trƣởng hoàn thành thủ tục gửi tiền, rút tiền hay vay tiền ngân hàng…

3.3.2 ình thức kế toán

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số: 48/2006-QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính.

- Sơ đồ ghi chép của hình thức “Nhật ký chung”:

Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: + Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;

+ Sổ Cái;

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung

+ Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

5

Hình 3.3 Tổ chức hình thức kế toán nhật ký chung

3.3.3Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ, chuẩn mực, chế độ kế toán và phương pháp kế toán tài sản cố định mà công ty áp dụng phương pháp kế toán tài sản cố định mà công ty áp dụng

Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính.

Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán về nguyên tắc, phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác bằng đồng tiền Việt Nam.

Chuẩn mực kế toán theo quy định của Bộ tài chính.

(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tưu – Xây dựng Trung Quang)

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CH NH Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu hoặc kiểm tra

Chế độ kế toán công ty sử dụng hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số: 48/2006-QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính.

Công ty nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Phƣơng pháp kế toán tài sản cố định:

+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: Nguyên giá – Giá trị hao mòn.

+ Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính phù hợp với thông tƣ số 203/2009/TT -BTC ngày 20/10/2009.

3.4 N ÀN N Ề K N DOAN OẶC C ỨC NĂN N ỆM VỤ 3.4.1Mục tiêu

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là bảo toàn vốn sản xuất có hiệu quả và sinh lời, lãi năm sau phải cao hơn năm trƣớc. Các công trình phải đảm bảo an toàn chất lƣợng về kỹ thuật và mỹ thuật. Quản lý và sử dụng đúng mục đích, bảo toàn và tăng cƣờng vốn tự có theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

3.4.2Chức năng

Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang với ngành nghề kinh doanh chính nhƣ:

- Thi công sản xuất lắp dựng các loại cửa nhôm kính, sắt, inox;

- Mua bán vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, sản xuất nhựa UVPC;

- Xây dựng nhà các loại. Xây dựng dân dụng, công nghiệp;

- San lắp mặt bằng; và

- Kinh doanh bất động sản.

3.4.3Nhiệm vụ

Có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ quản lý của Nhà nƣớc, hoạt động thực hiện theo đúng chế độ hiện hành.

Thực hiện lắp đặt các công trình theo đúng tiến độ thi công đảm bảo chất lƣợng công trình.

Sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn của đơn vị, tự bù đắp chi phí đảm bảo có lãi và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc.

3.5 TỔN QUAN VỀ O T ỘN SẢN XUẤT K N DOANH

Lợi nhuận luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu đối với chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế và hoạt động của công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang cũng không nằm ngoài nguyên tắc này. Công ty luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Qua đó, để thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu dƣới đây:

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2010 - 2012 (Xem phụ lục 1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 2012)Công ty giai đoạn 2010 – 2012) Công ty giai đoạn 2010 – 2012)

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư – Xây Dựng Trung Quang, 2010 – 2012)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

Tiền % Tiền %

Doanh thu 4.523,6 7.859,1 4.547,3 3.335,5 73,73 (3.311,8) (42,14) Chi phí 4.453,3 7.706,1 4.433,5 3.252,9 73,04 (3.272,7) (42,47) Lợi nhuận 70,4 152,9 113,9 82,7 107,42 (39,1) (25,58)

+ Qua số liệu bảng 3.1 ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là, doanh thu 2010 chỉ đạt 4.523,6 triệu đồng nhƣng sang năm 2011 doanh thu của công ty lên đến 7.859,1 triệu đồng tƣơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại công ty tnhh mtv đầu tư xây dựng trung quang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)