phương pháp kế toán tài sản cố định mà công ty áp dụng
Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính.
Đơn vị sử dụng tiền tệ trong ghi chép kế toán về nguyên tắc, phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác bằng đồng tiền Việt Nam.
Chuẩn mực kế toán theo quy định của Bộ tài chính.
(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tưu – Xây dựng Trung Quang)
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CH NH Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu hoặc kiểm tra
Chế độ kế toán công ty sử dụng hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo quyết định số: 48/2006-QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính.
Công ty nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Phƣơng pháp kế toán tài sản cố định:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: Nguyên giá – Giá trị hao mòn.
+ Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính phù hợp với thông tƣ số 203/2009/TT -BTC ngày 20/10/2009.
3.4 N ÀN N Ề K N DOAN OẶC C ỨC NĂN N ỆM VỤ 3.4.1Mục tiêu
Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là bảo toàn vốn sản xuất có hiệu quả và sinh lời, lãi năm sau phải cao hơn năm trƣớc. Các công trình phải đảm bảo an toàn chất lƣợng về kỹ thuật và mỹ thuật. Quản lý và sử dụng đúng mục đích, bảo toàn và tăng cƣờng vốn tự có theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
3.4.2Chức năng
Công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang với ngành nghề kinh doanh chính nhƣ:
- Thi công sản xuất lắp dựng các loại cửa nhôm kính, sắt, inox;
- Mua bán vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội thất, sản xuất nhựa UVPC;
- Xây dựng nhà các loại. Xây dựng dân dụng, công nghiệp;
- San lắp mặt bằng; và
- Kinh doanh bất động sản.
3.4.3Nhiệm vụ
Có trách nhiệm thực hiện đúng chế độ quản lý của Nhà nƣớc, hoạt động thực hiện theo đúng chế độ hiện hành.
Thực hiện lắp đặt các công trình theo đúng tiến độ thi công đảm bảo chất lƣợng công trình.
Sử dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn của đơn vị, tự bù đắp chi phí đảm bảo có lãi và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc.
3.5 TỔN QUAN VỀ O T ỘN SẢN XUẤT K N DOANH
Lợi nhuận luôn là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu đối với chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế và hoạt động của công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang cũng không nằm ngoài nguyên tắc này. Công ty luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Qua đó, để thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu dƣới đây:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2010 - 2012 (Xem phụ lục 1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 2012)Công ty giai đoạn 2010 – 2012) Công ty giai đoạn 2010 – 2012)
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư – Xây Dựng Trung Quang, 2010 – 2012)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011
Tiền % Tiền %
Doanh thu 4.523,6 7.859,1 4.547,3 3.335,5 73,73 (3.311,8) (42,14) Chi phí 4.453,3 7.706,1 4.433,5 3.252,9 73,04 (3.272,7) (42,47) Lợi nhuận 70,4 152,9 113,9 82,7 107,42 (39,1) (25,58)
+ Qua số liệu bảng 3.1 ta thấy tổng doanh thu của công ty tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể là, doanh thu 2010 chỉ đạt 4.523,6 triệu đồng nhƣng sang năm 2011 doanh thu của công ty lên đến 7.859,1 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 73,73% so với năm 2010. Đến năm 2012, doanh thu của công ty chỉ còn 4.547,3 triệu đồng giảm 3.311,7 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 42,14% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do năm 2011 bị ảnh hƣởng của lạm phát làm giá cả thị trƣờng trong nƣớc tăng liên tục, đặc biệt là nguyên liệu để sản xuất nhôm kính của công ty cũng tăng cao, đồng thời với việc tăng lƣơng cho công nhân để việc sản xuất có hiệu quả hơn. Do đó, đã đẩy giá thành tăng cao, làm cho giá bán sản phẩm cũng tăng lên, đồng thời với việc mở rộng thị trƣờng sang các tỉnh lân cận đã làm cho sản lƣợng bán ra tăng góp phần tăng doanh thu của công ty. Tuy nhiên đến năm 2012, tổng doanh thu hoạt động kinh doanh của công ty đã bị sụt giảm so với năm 2011. Sỡ dĩ có sự sụt giảm nhƣ vậy là do năm 2012 có nhiều sự biến động của nền kinh tế Việt Nam nhƣ tỷ lệ lạm phát sụt giảm, các chính sách bình ổn giá thị trƣờng đã tác động mạnh mẽ đến giá bán của sản phẩm, sản lƣợng giảm do sự cạnh tranh của các doanh nghiệp bạn, nguồn nguyên liệu không ổn định… đã làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến lợi nhuận của công ty.
+ Tình hình chi phí của công ty có chiều hƣớng biến động không đều qua các năm. Cụ thể, năm 2011 tổng chi phí của công ty là 7.706,1 triệu đồng, tăng 3.252,9 triệu đồng, tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng 73,04% so với năm 2010. Đến năm 2012 thì còn 4.433,4 triệu đồng, đã giảm mạnh 3.272,7 triệu đồng, tƣơng đƣơng giảm 42,47% so với năm 2011. Chi phí tăng giảm qua các năm là do phần lớn bị ảnh hƣởng bởi giá vốn hàng bán, mà giá vốn lại phụ thuộc vào số lƣợng hàng bán ra của sản phẩm, hàng hóa. Qua phân tích trên ta thấy doanh thu tăng giảm qua các năm, điều này khẳng định số lƣợng hàng bán ra cũng có sự tăng giảm qua các năm, chính vì thế mà giá vốn hàng bán cũng biến động theo. Ngoài ra năm 2011 nguyên nhân làm cho chi phí tăng là chi phí trả lƣơng của nhân viên công ty cũng nhƣ chi phí sản xuất gia tăng; lạm phát tăng cao đã làm cho giá cả trở nên đắt đỏ hơn. Ngoài ra trong bói cảnh nguồn nhân lực của công ty đang thiếu hụt thì việc tăng lƣơng để giữ chân công nhân viên của mình là một cách phù hợp. Năm 2012 giảm so với năm 2011 là do ảnh hƣởng của dây chuyền từ việc doanh thu giảm.
+ Qua phân tích cho thấy tình hình doanh thu, chi phí của công ty biến động không đều qua ba năm từ 2010 – 2012. Chính đều này đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty và làm cho nó tăng giảm không đều. Cụ thể là, năm 2010 công ty lãi đƣợc 70,4 triệu đồng, và đến năm 2011 thì tiếp tục lãi 152,9 triệu đồng tăng 82,6 triệu đồng, tăng 107,42% so với năm 2010. Nguyên nhân
là do năm 2011 dƣới tác động của lạm phát làm cho giá cả tăng, và năm 2011 là năm công ty từng bƣớc phát triển và mở rộng thị trƣờng ở các tỉnh lân cận tạo điều kiên thuận lợi cho việc sản xuất hàng hóa tăng nhanh trong năm 2011. Nhƣng đến năm 2012 tỷ lệ lạm phát giảm, chính sách bình ổn giá càng phát huy hiệu quả nên doanh thu bị giảm đáng kể dẫn đến lợi nhuận bị giảm xuống còn 39,1 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 25,58% so với cùng kỳ năm 2011.
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 (Xem phụ lục 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 6 tháng 2012 và 6 tháng 2013)
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Đầu Tư – Xây Dựng Trung Quang giai đoạn 6 tháng 2012 – 6 tháng 2013)
+ Qua số liệu bảng 3.2 ta thấy đầu năm 2013 thì tình hình doanh thu của công ty đã đƣợc cải thiện và tăng lên đáng kể, nguyên nhân là do các chính sách điều tiết vĩ mô có tác động hiệu quả nhƣ hạ mức lãi suất cho vay của ngân hàng…Công ty đã đầu tƣ vốn vào việc nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm của mình, thêm vào đó mặt hàng nhôm kính của công ty đƣợc khách hàng ƣa chuộng khắp khu vực đồng bằng Sông Cửu Long do chất lƣợng ngày càng đƣợc cải thiện đáng kể. Cụ thể tính đến tháng 6/2013 thì doanh thu của công ty đạt đƣợc 1.323,7 triệu đồng đã tăng 143,1 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 và tỷ lệ tăng tƣơng đƣơng 12,12%.
+ Tình hình chi phí của công ty đến năm 2013 khi nền kinh tế tăng trƣởng, bên cạnh việc tăng lên của doanh thu thì chi phí của công ty là 1.249,9 triệu đồng tăng 97,3 triệu đồng về mặt tuyệt đối, tăng 8,44% về mặt tƣơng đối so với cùng kỳ năm 2012.
+ Qua phân tích tình hình doanh thu, chi phí ta thấy lợi nhuận của công ty có nhiều biến động. Trong năm 2013, công ty đã cải thiện đƣợc tình hình kinh tế của mình và lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 đạt 73,7 triệu đồng, đã tăng 45,8 triệu đồng với tỷ lệ là 60,87% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân là nhờ sự cố gắng của công ty, tất cả là nhờ sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo cùng với sự nổ lực, cố gắng và tinh thần đoàn kết của nhân viên
Chỉ tiêu 6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013
Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/6 tháng đấu năm 2012
Tiền %
Doanh thu 1.180,6 1.323,7 143,1 12,12
Chi phí 1.152,7 1.249,9 97,3 8,44
trong công ty, góp phần tìm ra các giải pháp hiệu quả giúp công ty hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn.
Hình 3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010 – 6 tháng 2013
Tóm lại qua phân tích khát quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, cho ta thấy doanh thu và chi phí luôn biến động không đồng đều qua các năm; lợi nhuận của công ty cũng có sự tăng giảm qua 3 năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng luôn ở mức cao. Tuy nhiên, trong khi doanh thu và chi phí luôn ở mức cao mà lợi nhuận công ty đạt đƣợc là rất thấp so với doanh thu và chi phí đã bỏ ra. Vì vậy, công ty cần có những giải pháp thích hợp để đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty hiệu quả hơn cũng nhƣ đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn.
3.6 T UẬN LỢ , K Ó K ĂN, ỊN ỚN P ÁT TR ỂN TRONG T N LA
3.6.1Thuận lợi
Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình trong công tác, trong lao động sản xuất và đƣợc đào tạo qua các lớp chuyên môn. Với đầy đủ máy móc, thiết bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu công việc, đƣợc sự quan tâm và tín nhiệm của các chủ khách hàng, nguồn nhân lực chủ yếu là lao động trẻ, năng động sáng tạo,… Đất nƣớc đang trong thời kì hội nhập đã mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành nói chung và các công ty xây dựng nói riêng. Đây là động lực cho mỗi công ty tự hoàn thiện mình để sẵn sàng bƣớc vào thế cạnh tranh mới.
3.6.2Khó khăn
Nguồn lao động chính là lao động thời vụ, trình độ tay nghề và tác phong công việc chƣa cao, công tác quản lý và bảo quản vật tƣ tại công trình còn gặp nhiều khó khăn, tình hình giá cả thị trƣờng biến động phức tạp theo xu hƣớng tăng giá nhƣ vật tƣ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ,… đã ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.
3.6.3 ịnh hướng phát triển trong tương lai - Hoạt động kinh doanh
+ Doanh thu tăng trƣởng bình quân 20%/năm;
+ Chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc đảm bảo, thƣơng hiệu đƣợc nâng cao; + Cơ giới hóa 70% trong sản xuất sản phẩm;
+ Sản phẩm sản xuất đa dạng nhiều chủng loại đáp ứng yêu cầu của khách hàng; và
+ Tỷ suất lời đƣợc tăng lên, thu nhập bình quân tối thiểu là 8%/năm.
- Triết lý và phƣơng châm quản trị: Từ khi thành lập đến nay, Công ty luôn hoạt động trên cơ sở:
+ Coi trọng chữ tín đối với khách hàng (uy tín);
+ Không ngừng cải tiến hoạt động quản lý để đảm bảo (chất lƣợng) cao nhất;
+ Coi chiến lƣợc con ngƣời làm trọng và là yếu tố then chốt để vƣơn đến thành công; và
+ Tôn trọng pháp luật, mong muốn góp phần vào sự phát triển của ngành sản xuất nhôm kính, ngành xây dựng nói riêng và cả nƣớc nói chung.
Phương châm làm việc của toàn bộ CB – CNV
Công ty là:
“ Tận tâm – Tận lực – Thấu tình – ạt lý Sáng tạo – Bản lĩnh
Đoàn kết – Liêm khiết ” Nhằm đạt mục đích Uy tín – Chất lƣợng – Phát triển
C N 4
OÀN T ỆN CÔN TÁC KẾ TOÁN, QUẢN LÝ VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả T U T CÔN TY TN
MTV ẦU T – XÂY DỰN TRUN QUAN
4.1 CÔN TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰN T ỀN VÀ CÁC K OẢN P Ả THU
4.1.1Kế toán tiền mặt tại quỹ
4.1.1.1 Chứng từ sử dụng
Phiếu thu, Phiếu chi;
Phiếu xuất, Phiếu nhập vàng bạc, đá quý; Biên lai thu tiền;
Bảng kê vàng bạc, đá quý; và Biên bảng kiểm kê quỹ.
4.1.1.2 Trình tự ghi chép
Căn cứ vào chứng từ kế toán lập phiếu thu – chi, kế toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh trong ngày bằng việc ghi vào sổ sách kế toán có liên quan;
Căn cứ vào biên lai thu tiền, các biên bản kiểm kê quỹ, vàng bạc đá quý…kế toán ghi nhận nghiệp vụ phát sinh vào sổ sách có liên quan;
Cuối ngày in báo cáo tồn kho đối chiếu với thủ quỹ. Thủ quỹ lập sổ quỹ thu – chi tiền cuối ngày, lập sổ kiểm kê tiền cuối ngày đối chiếu với báo cáo tồn quỹ của kế toán thanh toán.
4.1.1.3 Tổng quan về tiền mặt phát sinh trong tháng 01 năm 2013
Tiền mặt là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, có tính thanh khoản cao nhất và chiếm vị trí quan trọng trong luồng tiền của doanh nghiệp. Việc theo dõi các khoản tăng, giảm của các doanh nghiệp trong tháng là điều cần thiết đối với tất cả doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH MTV Đầu tƣ – Xây dựng Trung Quang nói riêng. Qua đó, để thấy rõ hơn tình hình thu, chi của tiền mặt phát sinh trong tháng, ta xem xét bảng số liệu dƣới đây:
Bảng 4.1: Tình hình thu – chi của tiền mặt trong tháng 01/2013
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế toán công ty TNHH MTV Đầu tư – Xây dựng Trung Quang)
Nhận xét: Qua số liệu bảng 4.1 ta thấy tình hình biến động tiền mặt trong tháng 01 nhƣ sau:
- Đối với tình hình thu tiền mặt thì tổng số tiền thu đƣợc trong tháng 01/2013 là 351,2 triệu đồng, trong đó thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ là cao nhất với số tiền 176,4 triệu đồng, đạt tỷ trọng 50,2%; tiếp đến là khoản tiền gửi ngân hàng cũng góp phần làm tăng khoản thu tiền mặt trong tháng là 100 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,5%; khoản phải thu của khách hàng thì đạt 56,2 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 16%...Qua đó ta thấy, tình hình phát triển tháng 1 của công ty có dấu hiệu khả quan vì doanh thu đầu tháng của công ty chiếm hơn 50%, là do chính sách kinh tế tháng 01 của công ty có hiệu quả, và có sự đoàn kết của nhân viên trong công ty.
- Đối với tình hình chi tiền mặt giảm trong tháng không đều qua các chỉ tiêu nhƣ tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu…Tổng tiền mặt chi trong tháng của đơn vị là 181,75 triệu đồng, cụ thể tiền mặt giảm do mua nguyên vật liệu để sản xuất là 75,9 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,8%; chi phí quản lý doanh
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%)
- Các khoản tăng tiền mặt
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 176,4 50,2
+ Thuế GTGT đầu ra 17,6 5
+ Các khoản phải thu khách hàng 56,2 16